1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT

33 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điện giật là một tai nạn nguy hiểm, có thể gây nhiều loại tổn thương cho cơ thể (ngừng tim, ngừng thở và tổn thương các cơ quan gây nguy cơ tử vong cao hoặc để lại các di chứng nặng nề), nhưng nói chung có thể phòng tránh được. Có hai loại dòng điện: dòng điện xoay chiều (AC) được dùng trong sinh hoạt… và dòng điện một chiều (DC) thấy trong ắc quy, hệ thống điện xe ô tô, đường dây điện cao thế và tia sét…

CẤP CỨU ĐiỆN GiẬT BSCKI NGUYỄN MẠNH HÙNG A ĐẠI CƯƠNG  Điện giật tai nạn nguy hiểm, gây nhiều loại tổn thương cho thể (ngừng tim, ngừng thở tổn thương quan gây nguy tử vong cao để lại di chứng nặng nề), nói chung phòng tránh  Có hai loại dòng điện: dòng điện xoay chiều (AC) dùng sinh hoạt… dòng điện chiều (DC) thấy ắc quy, hệ thống điện xe ô tô, đường dây điện cao tia sét… A ĐẠI CƯƠNG (tt)  Tổn thương điện xảy theo chế:  (1) Tác động trực tiếp dòng điện lên mơ thể  (2) Chuyển đổi lượng điện thành lượng nhiệt gây bỏng sâu bỏng bề mặt  (3) Tổn thương học sét đánh, co cơ, chấn thương sau ngã điện giật A ĐẠI CƯƠNG (tt) Khi tiếp xúc  Dòng điện chiều (DC) đẩy quăng nạn nhân khỏi nguồn điện nạn nhân có thời gian tiếp xúc dòng điện ngắn khả gây chấn thương phối hợp cao  Ngược lại, dòng điện xoay chiều (AC) có xu hướng dính chặt lấy nạn nhân (thường bàn tay) kéo nạn nhân lại gần nguồn điện kéo dài thời gian tiếp xúc gây tổn thương mô nặng B NHẬN BIẾT I PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG  Phân loại theo biến áp: tổn thương điện thường phân loại theo biến áp cao (> 1000 V) biến áp thấp (< 1000 V) Biến áp đường dây điện cao lớn 100.000 V, biến áp truyền tải cho mục đích sử dụng (điện sinh hoạt, sản xuất… ) 110 V 220 V  Phân loại theo lâm sàng: có bốn loại tổn thương điện I PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG  Phân loại theo lâm sàng: có bốn loại tổn thương điện + Kiểu tổn thương kinh điển: xuất thể phần mạch điện thường có vết thương vào vết thương Các vết thương khơng giúp dự đốn đường dòng điện, biểu tổn thương da gây đánh giá thấp mức độ tổn thương nhiệt bên + Bỏng tia hay bỏng hồ quang (flash or arc burns): xảy hồ quang dòng điện đánh lên da không vào thể + Bỏng lửa: do lửa từ nguồn điện bén vào quần áo I PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG  Phân loại theo lâm sàng: có bốn loại tổn thương điện + Tổn thương sét (lightning injuries): gây tiếp xúc với dòng điện chiều (DC) kéo dài khoảng 1/10 – 1/1000 giây, thường có điện áp vượt 10 triệu V Nhiệt độ đỉnh tia sét, tăng lên phần nghìn giây, đạt tới 30.000 Kelvin hay 29726,85 0C (nóng gấp lần mặt trời) phát sóng xung có cường độ lên đến 20 atmosphere (được tạo đốt nóng nhanh khơng khí xung quanh) Xung sóng sau lan truyền qua thể gây chấn thương học II RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CƠ QUAN  Biểu lâm sàng tổn thương điện xếp loại từ bỏng da bề mặt nhẹ rối loạn chức đa tạng nặng tử vong T  im Rối loạn nhịp tim, hầu hết trường hợp nhẹ xảy vòng vài nhập viện Tuy nhiên, có ngừng tim đột ngột (thường dòng điện chiều sét đánh) rung thất (thường dòng điện xoay chiều) trước nhập viện Rung thất rối loạn nhịp tim gây tử vong thường gặp nhất, xảy khoảng 60% bệnh nhân có đường dòng điện từ tay sang tay khác III KHÁM LÂM SÀNG  Các quan quan trọng cần đánh giá bao gồm: + Đường thở, hô hấp tuần hoàn + Chức tim mạch: kiểm tra nhịp tim; bắt mạch + Da: đánh giá tổn thương bỏng; tìm kiếm vùng da phồng rộp, cháy đen, tổn thương khác; ý nếp gấp da, vùng da xung quanh khớp, miệng (đặc biết trẻ em) + Chức thần kinh: đánh giá tình trạng ý thức, đồng tử, chức vận động cảm giác + Mắt: đánh giá thị lực; kiểm tra mắt, bao gồm việc thăm khám đáy mắt + Tai, mũi họng: kiểm tra màng nhĩ; đánh giá thính giác + Cơ xương: kiểm tra bắt mạch để tìm kiếm dấu hiệu tổn thương (như gẫy xương, hội chứng chèn ép khoang cấp tính), thăm khám cột sống IV CẬN LÂM SÀNG  Với bệnh nhân cần theo dõi nhập viện sau tổn thương điện, cần làm cận lâm sàng sau: + Điện tâm đồ + Ion đồ (gồm kali calci) + CK, men AST, ALT (nhằm xác định tổn thương cơ) + Troponin máu + Công thức máu + Các xét nghiệm chức thận (creatinin ure) + Chẩn đốn hình ảnh cho vùng mà ta nghi ngờ có tổn thương IV CẬN LÂM SÀNG  Có thể làm lại xét nghiệm có định lâm sàng Với bệnh nhân khơng có triệu chứng, tiếp xúc với điện áp thấp thăm khám lâm sàng khơng thấy bất thường định cận lâm sàng nói chung khơng cần thiết C CẤP CỨU BAN ĐẦU I TẠI HIỆN TRƯỜNG   Mục tiêu hồi sinh tim phổi Khẩn cấp cắt nguồn điện (tránh chạm trực tiếp vào bệnh nhân trước cắt nguồn điện) nhanh chóng khám sơ bộ: + Ý thức: hôn mê + Ngưng tim: mạch cảnh/bẹn không bắt + Ngưng thở + Chấn thương (gãy cột sống cổ, chấn thương ngực, chảy máu nhiều )? I TẠI HIỆN TRƯỜNG  Gọi cấp cứu tiến hành biện pháp hồi sinh tim phổi bệnh nhân ngưng tim, ngưng thở: + Đặt nạn nhân nằm ngửa đất cứng ván cứng đầu ngửa tối đa (không làm chưa loại trừ chấn thương cột sống cổ), lấy dị vật miệng nạn nhân + Nếu không bắt mạch cảnh/bẹn tiến hành ép tim lồng ngực kết hợp với thổi ngạt theo tỷ lệ 30:2 I TẠI HIỆN TRƯỜNG  Tiến hành biện pháp hồi sinh tim phổi bệnh nhân ngừng tim, ngừng thở: + Thổi ngạt kiểu miệng – miệng miệng – mũi , 30 lần ép tim lần thổi ngạt Tiếp tục cấp cứu đến tim đập lại, nạn nhân tự thở có nhóm cấp cứu đến + Khi nạn nhân tự thở được, tim đập lại tiến hành cố định cột sống cổ (nếu nghi ngờ tổn thương), cố định xương gẫy , băng cầm máu, truyền dịch có tụt huyết áp, chuyển bệnh nhân đến bệnh viện II TẠI BỆNH VIỆN Cấp cứu ban đầu bệnh viện       Mắc máy theo dõi liên tục nhịp tim, HA, SpO2, nhịp thở Thở oxy qua xông mũi mặt nạ, đặt canun miệng tụt lưỡi Nếu suy hô hấp nặng phải bóp bóng oxy qua mặt nạ nội khí quản Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại biên chắn Đặt sond tiểu theo dõi nước tiểu Làm xét nghiệm ban đầu: + Xét nghiệm bản: công thức máu, ure, creatinin máu, điện giải máu, đường máu, CK, men AST, ALT + Đo điện tim Kế hoạch điều trị  Bệnh nhân có tổn thương nặng thường chuyển vào khoa hồi sức tích cực Bệnh nhân có tổn thương bỏng điện đáng kể cần chuyển tới trung tâm bỏng ổn định  Nếu nghi ngờ bệnh nhân có tiếp xúc với nguồn điện áp cao (> 1000 V), cần theo dõi sát tình trạng tim mạch từ 12 – 24 không thấy rõ tổn thương Ngoài cần theo dõi sát bệnh nhân có tiền sử bệnh lý tim mạch, bệnh nhân đau ngực, có chứng ý thức rối loạn nhịp tim trước bệnh nhân tiếp xúc với nguồn điện áp thấp (< 1000 V) Kế hoạch điều trị (tt)  Bệnh nhân khơng có biểu triệu chứng sau tiếp xúc với nguồn điện áp thấp, thăm khám lâm sàng cho kết bình thường khơng cần thiết phải tiến hành thăm khám cận lâm sàng cho viện  Bệnh nhân có biểu triệu chứng nhẹ bỏng da nhẹ, điện tâm đồ xét nghiệm nước tiểu bình thường (khơng có myoglobin niệu) theo dõi vài trước viện D DỰ PHÒNG  Khơng chạm vào chỗ có điện nhà như: ổ cắm điện, cầu dao, cầu chì khơng có nắp đậy; chỗ tróc vỏ bọc cách điện dây dẫn điện; chỗ nối dây; dây điện trần… Dây điện nhà phải đặt ống cách điện dùng lọai dây có vỏ bọc cách điện, có tiết diện dây đủ lớn để có dòng điện cho phép dây dẫn lớn dòng điện phụ tải để dây điện không bị tải gây chạm chập, phát hỏa nhà Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện nhà có chất lượng thiết bị có lớp cách điện xấu dễ gây chạm chập, rò điện vỏ gây điện giật chết người dễ gây phát hỏa nhà D DỰ PHỊNG  Phải lắp cầu dao hay áptơmát đầu đường dây điện nhà, đầu nhánh dây phụ lắp cầu chì trước ổ cắm điện để ngắt dòng điện có chạm chập, ngăn ngừa phát hỏa chập điện Khi sửa chữa điện nhà phải cắt cầu dao (hoặc áptơmát) điện treo bảng “Cấm đóng điện, có người làm việc” tại cầu dao (hoặc áptômát) để không bị điện giật Khơng đóng cầu dao (hoặc áptơmát), bật cơng tắc điện tay ướt, chân không mang dép, đứng nơi ẩm ướt Các thiết bị điện, đồ dùng điện, cầu dao điện, áptômát, công tắc, ổ cắm điện… bị hư hỏng phải sửa chữa, thay để người sử dụng không chạm phải phần dẫn điện gây điện giật D DỰ PHÒNG  Khi sử dụng công cụ điện cầm tay (máy khoan, máy mài…) phải mang găng tay cách điện hạ để không bị điện giật cơng cụ bị rò điện Khơng đặt trang thiết bị điện phát nhiệt gần đồ vật dễ cháy nổ để không làm phát hỏa nhà Nên nối đất vỏ kim loại thiết bị điện nhà như: vỏ tủ lạnh, vỏ máy nước nóng, máy giặt, vỏ máy bơm nước… để không bị điện giật thiết bị điện bị rò điện vỏ CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý NGHE CỦA QUÍ ANH /CHỊ ... cách điện dây dẫn điện; chỗ nối dây; dây điện trần… Dây điện nhà phải đặt ống cách điện dùng lọai dây có vỏ bọc cách điện, có tiết diện dây đủ lớn để có dòng điện cho phép dây dẫn lớn dòng điện. .. dây điện không bị tải gây chạm chập, phát hỏa nhà Không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện nhà có chất lượng thiết bị có lớp cách điện xấu dễ gây chạm chập, rò điện vỏ gây điện giật. .. đường dây điện nhà, đầu nhánh dây phụ lắp cầu chì trước ổ cắm điện để ngắt dòng điện có chạm chập, ngăn ngừa phát hỏa chập điện Khi sửa chữa điện nhà phải cắt cầu dao (hoặc áptômát) điện treo

Ngày đăng: 11/04/2020, 22:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG

    I. PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG

    I. PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG

    II. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CƠ QUAN

    6. Mạch máu, Đông máu & cơ quan khác

    C. CẤP CỨU BAN ĐẦU

    1. Cấp cứu ban đầu tại bệnh viện

    2. Kế hoạch điều trị tiếp theo

    2. Kế hoạch điều trị tiếp theo (tt)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w