1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 8.HKII

70 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Hình học 8 Ngày dạy : 05 - 01 - 2010 Tiết 33 Bài 4. Diện tích hình thang I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, tính đợc diện tích hình thang, diện tích hình bình hành theo công thức đã học - Kĩ năng: Vẽ đợc hình bình hành hay hình chữ nhật, hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một hình cho trớc, chứng minh đợc định lý về diện tích hình thang, diện tích hbh, làm quen với phơng pháp đặc biệt hoá. II. Chuẩn bị GV: SGK,thớc,ê ke, bảng phụ vẽ hình 136,ghi vd HS : SGK,thớc,ê ke. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang ? Cho hình thang ABCD. Tính diện tích hình thang đó làm thế nào? (gợi ý: chia thành hai tam giác rồi tính diện tích các tam giác theo hai đáy và đờng cao) ? Nếu gọi hai đáy của hình thang lần l- ợt là a và b và đờng cao h, ta có S ABCD = ? ?Phát biểu công thức trên thành định lý. ?1 (sgk) 1 . 2 1 . 2 ADC ABC ABCD ADC ABC S AH DC S AH AB S S S = = = + a b D C A B H 1 1 1 . . ( ) 2 2 2 AH DC AH AB AH DC AB= + = + Vậy 1 ( ). 2 S a b h= + HS trả lời Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành GV yêu cầu HS thực hiện ?2 (sgk): ?Hình bình hành có phải là hình thang ko? Nếu có thì đó là hình thang có gì đặc biệt? ?Sử dụng công thức tính diện tích hình thang tính dt hình bình hành. GV: (phơng pháp này gọi là phơng pháp đặc biệt hoá) ?2 (sgk) Vì hình bình hành cũng là hình thang có hai đáy bằng nhau nên: ( ). ( ). 2 2 a b h a a h S ah + + = = = a h Vậy S = a.h Hoạt động 3: Ví dụ GV: Cho học sinh đọc thông tin VD3 GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 GV: Treo bảng phụ ghi VD3 và hớng dẫn HS làm một trờng hợp của câu a: Giả sử tam giác cần vẽ có một cạnh là a = 3cm. ?Lúc đó diện tích tam giác là bn? (bằng ab) ?Vậy chiều cao ứng với cạnh a bằng bn? (bằng 2b). GV yêu cầu HS nghiên cứu làm trờng hợp một cạnh của tam giác bằng b và câu b. Hoạt động 4: Củng cố ? Để tính diện tích mảnh đất hình thang ta phải tính cạnh nào? (AD) ? Vậy S ABED = ? HS: Đọc yêu cầu bài 27 Quan sát H: 141 GV: ? Hãy cho biết cách vẽ hình chữ nhật có cùng kích thớc với một hình bình hành cho trớc HS: Thực hiện ở bảng và nêu cách vẽ h = 2b a b â) b a h = 2a a 1 2 a b 1 2 b a b b) Bài tập 26 (sgk) Vì S ABCD = AB.AD 828 36 23 ABCD S AD AB = = = cm 2 ( ) 2 (23 31)36 972 2 ABED AB DE AD S m + = + = = S = 282(m 2 ) 23(M) 31(m) D E A B C Bài 27. A E B C D Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có chung đáy AB và có chiều cao bằng nhau Vậy S ABCD = S ABEF GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học - BTVN:28,29,31 sgk. - Nêu quan hệ giữa hình thang,hbh,hcn rồi nhận xét công thức tính diện tích các hình đó. - Xem trớc bài mới tiết sau học Ngày dạy : 08 - 01 - 2010 Tiết 34 Bài 5. Diện tích hình thoi I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi, biết đợc hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc, phát hiện và chứng minh đựơc định lý về diện tích hình thoi. - Kĩ năng: Học sinh vẽ đợc hình thoi một cách chính xác. II. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ ghi ví dụ. HS : Thớc,SGK IIi. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra: 1) Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình thang 2) Làm bài tập 31 (sgk) Hoạt động 2. Cách tính diện tích của tứ giác có hai đờng chéo vuông góc GV đa ?1và hình 145(SGK) lên bảng phụ. ?Nêu mối quan hệ của S ABC ; S ADC ; S ABCD ? ?Tính S ABC ; S ADC ; sau đó tính S ABCD ? Qua ?1 có nhận xét gì về diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc? ?1 (sgk) 1 . 2 1 . 2 1 ( ) 2 ABC ACD ABC ACD S AC BH S AC DH S S AC BH DH = = + = + H A C D B 1 . 2 ABCD S AC BD= Nhận xét: Diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc bằng 1 2 tích hai đờng chéo Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thoi GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 ? Có nhận xét gì về hai đờng chéo của hình thoi ? áp dụng công thức nào để tính ? ? Phát biểu bằng lời ?2 GV: Cho học sinh thực hiện ?3 ?Hình thoi có phải là hình bình hành? ?Thực hiện ?3 ?2 (sgk) 1 2 1 . 2 S d d= d 2 d 1 ?3 (sgk) Hình thoi cũng là hình bình hành nên S = a.h a h Hoạt động 4: Ví dụ GV yêu cầu HS đọc ví dụ (sgk) ? Bài toán cho biết gì? cần tìm gì? ?Dự đoán tứ giác MENG là hình gì? ?Sử dụng dấu hiệu nào để c/m tứ giác đó là hình thoi? ?Nhận xét gì về 2 đờng chéo AC và BD? ?C/m ME = EN = NG = GM. ?Tính độ dài đoạn MN và EG, sau đó tính S MENG GV(gợi ý): MN là đờng trung bình của hình thang ABCD;EG là đờng cao của hình thang đó. Chứng minh: Nên MENG là hình bình hành Tơng tự MG = EN = 1 2 AC; MG//EN//AC nên MENG là hình thoi b) MN là đờng trung bình của hình thang ABCD nên 30 50 40 2 2 AB CD MN + + = = = (m) EG là đờng cao hình thang cân nên MN.EG = 800 800 20 40 EG = = (m) diện tích bồn hoa hình thoi là: 2 1 800 . 400( ) 2 2 MN EG m= = Hoạt động 5: Củng cố Làm bài tập 32 sgk Hoạt động 6: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học - làm các bài tập :34,35,36 sgk và sbt -Xem lại mối quan hệ giữa công thức tính diện tích các hình đã học. - Xem trớc bài mới tiết sau học GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên a) ME là đờng trung bình của ABD. NG là đờng trung bình của BCD ME//NG (cùng // BD) ME = NG (cùng = 1 2 BD) D C A B M N E GH Hình học 8 Ngày dạy :12 - 01 - 2010 Tiết 35 Bài 6. Diện tích đa giác I. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang - Kĩ năng: Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản hơn mà có thể tính đợc diện tích. Biết thực hiện các phép vẽ, đo cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính. II . Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ vẽ h148,149,150. HS: Thớc, SGK. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài cũ,đặt vấn đề: ? Đa giác là hình nh thế nào? Nhắc lại các công thức tính diện tích các hình đã học ? Vậy muốn tính diện tích đa giác bất kỳ ta làm nh thế nào? Chia thành các tam giác nhỏ Đa giác ta có thể Tạo ra một tam giác có chứa đa giác Tạo ra nhiều tam giác vuông hoặc hình thang vuông Hoạt động 2: Ví dụ GV: Treo bảng phụ H: 150 (sgk) ? Để tính đợc S ABCDEGHI ta làm nh thế nào (chia thành các hình có thể tính đợc diện tích) ? Để tính diện tích các hình vừa tạo thành ta cần đo những đoạn nào? GV gọi từng HS lên tính diện tích từng hình. ?Vậy S ABCDEGHI = ? HS: Quan sát đọc ví dụ HS: Tiến hành chia và đo Bài giải Chia hình ABCDEGHI thành ba hình nh sau: 1 hình thang vuông CDEG một hình chữ nhật ABGH, một tam giác AIH. H G A B E D C I K Đo 6 đoạn thẳng sau: CD = 2cm; DE = 3cm; CG = 5cm; AB = 3cm; AH = 7cm; IK = 3cm Ta có: 2 (3 5).2 8( ) 2 CDEG S cm + = = 2 2 3.7 3.7 21( ); 10,5( ) 2 ABGH AHI S cm S cm= = = = GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 Vậy S ABCDEGHI = S CDEG + S ABGH + S AHI = 39,5 cm 2 Hoạt động 3: Củng cố GV: Treo bảng phụ bài 37, H: 152(SGK) Đa giác ABCDE đợc chia thành những tam giác nào? ? Cần đo những đoạn thẳng nào HS: Tiến hành đo trong sgk GV: Ghi bảng Bài tập 37 (sgk) Đa giác ABCDE đợc chia thành các tam giác sau: S ABCDE = S ABC + S KCD + S DEHK + S AHE Cần đo các đoạn thẳng: BG = 1,9cm; AC = 4,8cm; AH = 0,8cm; HK = 1,8cm; KC = 2,2cm; EH = 1,6cm; KD = 2,3cm S ABC = 1,9.4,8 4,56 2 = cm 2 A C B E G H D K 2 2 2 0,8.1,6 2,2.2,3 0,64( ); 2,53( ) 2 2 0,8 1,6 .1,8 11, 24( ) 2 AHE DKC HKDE S cm S cm S cm = = = = + = = Vậy S ABCDE = 11,24(cm 2 ) GV: Treo bảng phụ H: 153 ? Để tính diện tích phần con đờng ta làm nh thế nào? ?Muốn tính diện tích đám đất còn lại ta phải làm gì? Bài 38. (sgk) Con đờng hình bình hành ABGF có S EBGF = a.h = 50.120 = 6000(m 2 ). Đám đất hình 120m 50m 150m A B CD G E F Chữ nhật ABCD có: S ABCD = 150.120 = 18000(m 2 ) Diện tích còn lại là: 18000 - 6000 = 12000 (m 2 ) Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học - làm tiếp các bài tập còn lại ở sgk và sbt - Làm trớc các câu hỏi ôn tập,tiết sau ôn tập. GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 Ngày dạy : 15 - 01 - 2010 Tiết 36 ôn tập chơng ii I. Mục tiêu: -HS hiểu và vận dụng đợc: -Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. -Các công thức tính diện tích: hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi. II. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ ghi câu 1, 2, 3 SGK HS: Thớc, ôn tập trớc câu hỏi. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV treo bảng phụ vẽ H 156, 157, 158. ? Y/C HS trả lời câu hỏi 1 SGK. ? Định nghĩa đa giác lồi ? GV treo bảng phụ ghi sẵn câu 2 ? Y/C HS lên bảng điền vào chỗ chấm. GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình của câu 3 . Y/C mỗi HS lên điền 1 công thức. HS: H156, 157 không phải là đa giác lồi vì đa giác nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ chứa HI hoặc KL (ON hoặc OP). H158: Là đa giác lồi vì luôn nằm trên 1 nửa mf có bờ chứa bất kỳ 1 đ/thẳng chứa cạnh của đa giác. HS định nghĩa. 2. HS: a, .(7 - 2) . 180 o = 5. 180 o = 900 o b, các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. c, ngũ giác đều là: 5 )25( *180 o =108 o Lục giác đều là: 5 )26( *180 o = 144 o HS lên bảng điền: GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 S = a.b S = a 2 S = 2 1 a.h S = 2 1 a.h S = 2 )( ba + . h S = a. h S = 2 1 a.h S = d 1 Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 14 (SGK): ? Nêu GT, KL của bài toán? ?Trong hình vẽ đoạn nào là đờng cao của tam giác DEB ? ? Tính S DBE Bài 41 SGK: A B Vì ED = EC (GT). ED = 6 cm. 6,8cm BC là đờng cao GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên h a h b a h a h a h a d1 d2 d2 a a O H I Hình học 8 ? Tính S EHIK. ? Muốn tính S EHIK. Ta làm thế nào? Gợi ý: Nối HK S EHIK. = S EHK + S HIK . ? Tính độ dài đý và chiều cao của EHK và HIK . Bài tập 43 (SGK) ? Nêu GT và KL của bài? Hãy tính diện tích của tứ giác OEBF. Gợi ý: CAE = OBF S OCBF = S OBA S DBE = 2 1 BC. DE = 2 1 . 6,8 = 20,4 cm 2 12cm Nối HK. EHK có EK là cạnh đáy, HC là đờng cao KE =KC (GT) EK = 2 1 EC = 2 6 = 3 cm. HB = HC (GT) HC = 2 8,6 = 3,4 cm. S EHK = 2 1 . EK . HC = 2 1 . 3 .3,4 = 5,1 cm 2 HKI có HI là cạnh đáy, KC là đờng cao. IH = IC (GT) HI = 2 HC = 2 4,3 = 1,7 cm. KC = 3 cm. S HKI = 2 1 KC . HI = 2 1 . 3 . 1,7 = 2,55 cm 2 S EHIK = 5,1 + 2,55 = 7,65 cm 2 . Bài 43: SGK. Xét OAE và OBF có OA = OB (Đờng chéo hình vuông) OAB = OCB (T/c đờng chéo). GócAOx + gócBOx = 1v GócBOy + gócBOx = 1v gócAOx = gócBOy OAE = OBF ( c. g. c). S OEBF = S OEB + S OBF = S OEB + S OAE = S OAB = 4 1 S ABCD = 4 1 a 2 D C F A B y x GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên D E K C O E Hình học 8 Hoạt động 3: Dăn dò - Làm bài tập: 42, 44, 45, 46, 47. - Xem trớc chơng III: Đ 1 Định lí Ta Lét trong tam giác. HD bài 44: S AOB + S CDO = S BCO + S DAO = 2 1 S ABCD. HD bài 46 Ngày dạy : 19 - 01 - 2010 Ch ơng III . Tam giác đồng dạng Tiết 37 Định lý ta - lét trong tam giác I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm đinh nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Tỷ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (khi đo cần chọn một đơn vị đo). Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ và nội dung của định lý ta - lét (thuận) - Kĩ năng: Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ II. Chuẩn bị: GV: SGK, thớc, bảng phụ vẽ hình 2, 3, 5 sgk HS : thớc, ê ke. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra: ? Tỉ số của hai số là gì? (lớp 6) HS: Trả lời ( Tỉ số của hai số là thơng của phép chia a cho b) Hoạt đọng 2. Tỉ số của hai đoạn thẳng: GV: Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Vậy khái niệm đó đợc đ/n nh thế nào? Làm ?1 (sgk) ? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? Nếu AB = 3cm; CD = 4cm thì AB CD =? ?1 (sgk) 3 4 ; 5 7 AB cm EF cm CD cm MN cm = = Định nghĩa: A B C D Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. ký hiệu GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên [...]... biết các hình đồng dạng với nhau II Chuẩn bị GV : SGK, thớc, bảng phụ vẽ h28 sgk, ghi ?1, bài tập HS : SGK, thớc, Bảng nhóm III Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 Hình đồng dạng: GV: Treo tranh hình 28 (sgk) ? Có nhận xét gì về hình dạng, kích thớc HS: Hình dáng giống nhau nhng kích thớc khác của mỗi cặp hình trong tranh nhau GV: Khẳng định: Những hình nh... : SGK, bảng phụ vẽ hình 47 SGK, compa, êke HS : Thớc compa, êke III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên C Hình học 8 Hoạt động 1: Bài cũ: ? Nêu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác Hoạt động 2 áp dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông: a) Hai tam giác vuông B GV: Cho học sinh dựa vào các... là tia phân giác của  - Kĩ năng: Vận dụng định lý giải đợc các bài tập trong sgk (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học) II Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ vẽ hình 23 sgk, compa HS: Thớc, đo độ, compa III Các hoat động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc và tính chất của nó HS2: Nêu lại cách vẽ đờng phân... trình bày lời OE = OF giải Hoạt động 3: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học - Làm tiếp các bài tập 19, 21, 22 sgk và 19, 20, 21 sbt tr 69 - Xem trớc bài mới tiết sau học GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên OE OF = DC DC Hình học 8 Ngày dạy : 06 02 - 2010 Tiết 42 Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng I Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng... Vì a//BC (gt) = hay = x=2 3 từng hình DB EC 5 10 b) Ta có: DE AC và BA AC DE//AB Gọi AE = x ta có CD CE 5 4 = hay = x = 2,8 DB EA 3,5 x Vậy y = 4 + 2,8 = 6,8 Hoạt động 5 Củng cố: Làm bài tập 1, 2 sgk Hoạt động 6: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học - làm các bài tập 3, 4, 5 sgk - Xem trớc bài mới tiết sau học GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 Tiết 38 Ngày dạy : 25 - 01 2010... Treo bảng phụ H: 31 (sgk) GV: Nêu chú ý GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 N M a A A a B M C N B C Hoạt động 5: Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại bài học - Thảo luận nhóm bài 23 sgk Hoạt động 6: Dặn dò: - Xem lại kiến thức đã học - Làm tiếp các bài tập 24, 25, 26sgk - Xem trớc bài mới tiết sau học Ngày dạy :24 - 02 2010 Tiết 43 Luyện tập I Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố kiến thức... cứng đồng dạng với nhau có màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 Hoạt động 1: Bài cũ: ? Phát biểu định lý về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác;vẽ hình ghi GT - KL ? Làm bài tập 31 (SGK) Đáp án: Gọi hai cạnh tơng ứng lần lợt là a và b (a > b) Ta... tính ra đợc độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ đã cho ở phần bài tập II Chuẩn bị: GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên x I 8 10 AIB = CID (đối đỉnh); B y Hình học 8 GV :SGK, thớc, bảng phụ ghi h41, 42 sgk, compa Hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng HS : Thớc , compa, thớc đo góc III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài cũ: ? Phát biểu... bảng nhóm III Các hoạt động dạy và học: GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên Hình học 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài cũ: ? Nhắc lại các định lý về ba trờng hợp đồng dạng của tam giác đã học Hoạt động 2 Luyện tập: Bài 36 (SGK) A 12,5 B Bài 36 (SGK) 2 GV cho đề bài và hình 43 (SGK) lên Xét ABD và BDC có 1 bảng phụ 1 ? Đọc đề bài A = B 1 ; D1 = B 2 GV... x 5,2 Vậy x = 3,5 ?ở hình c có nhận xét gì về AB và CD? (EF cùng vuông góc với AB và CD nên AB//CD) E x P c) Vì EF AB và EF CD nên AB//CD hay EB//CF Q A E OE EB OE EB = = hay OF CF x CF OE.CF 3.3,5 x= = = 5, 25 EB 2 Vậy x = 5,25 B 2 3 O x 3,5 C GV: Hệ thống lại bài học GV: Nguyễn Thị Minh Quyên - Trờng THCS Nghi Yên F D Hình học 8 Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại kiến thức đã học - Làm tiếp các bài . thang, hình bình hành, tính đợc diện tích hình thang, diện tích hình bình hành theo công thức đã học - Kĩ năng: Vẽ đợc hình bình hành hay hình chữ nhật, hình. Hình học 8 Ngày dạy : 05 - 01 - 2010 Tiết 33 Bài 4. Diện tích hình thang I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình thang,

Ngày đăng: 26/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Treo bảng phụ ghi VD3 và hớng dẫn HS làm một trờng hợp của câu a: Giả sử tam giác cần vẽ có một cạnh là  a = 3cm. - Hình học 8.HKII
reo bảng phụ ghi VD3 và hớng dẫn HS làm một trờng hợp của câu a: Giả sử tam giác cần vẽ có một cạnh là a = 3cm (Trang 2)
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có  chung đáy AB và có chiều cao bằng nhau - Hình học 8.HKII
Hình ch ữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có chung đáy AB và có chiều cao bằng nhau (Trang 2)
Hình thoi cũng là hình  bình hành nên S = a.h - Hình học 8.HKII
Hình thoi cũng là hình bình hành nên S = a.h (Trang 4)
GV: SGK, bảng phụ vẽ h148,149,150.                        HS: Thớc, SGK. - Hình học 8.HKII
b ảng phụ vẽ h148,149,150. HS: Thớc, SGK (Trang 5)
GV: Treo bảng phụ bài 37, H: 152(SGK) Đa giác ABCDE đợc chia thành những  tam giác nào? - Hình học 8.HKII
reo bảng phụ bài 37, H: 152(SGK) Đa giác ABCDE đợc chia thành những tam giác nào? (Trang 6)
Qua mỗi hình vẽ học sinh biết đợc các tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau - Kĩ năng: Vận dụng định lý- hệ quả vào giải toán thực tế - Hình học 8.HKII
ua mỗi hình vẽ học sinh biết đợc các tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau - Kĩ năng: Vận dụng định lý- hệ quả vào giải toán thực tế (Trang 12)
GV: Treo bảng phụH: 12 a, b, c củ a? 3(SGK). - Hình học 8.HKII
reo bảng phụH: 12 a, b, c củ a? 3(SGK) (Trang 14)
GV: SGK, bảng phụ vẽ hình 18 sgk. HS: Thớc, bảng nhóm. - Hình học 8.HKII
b ảng phụ vẽ hình 18 sgk. HS: Thớc, bảng nhóm (Trang 15)
GV: SGK, bảng phụ vẽ hình 23 sgk, compa. HS: Thớc, đo độ, compa. - Hình học 8.HKII
b ảng phụ vẽ hình 23 sgk, compa. HS: Thớc, đo độ, compa (Trang 17)
GV: Hớng dẫn chậm và ghi bảng phần chú ý(SGK) - Hình học 8.HKII
ng dẫn chậm và ghi bảng phần chú ý(SGK) (Trang 18)
GV: SGK, bảng phụ, compa, thớc. HS : SGK, compa, thớc. - Hình học 8.HKII
b ảng phụ, compa, thớc. HS : SGK, compa, thớc (Trang 19)
Hoạt động 2. Hình đồng dạng: - Hình học 8.HKII
o ạt động 2. Hình đồng dạng: (Trang 21)
GV treo bảng phụ ghi bài tập: Cho  MRF       UST - Hình học 8.HKII
treo bảng phụ ghi bài tập: Cho MRF UST (Trang 22)
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, giấy trong ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ. HS : SGK, bảng nhóm, compa. - Hình học 8.HKII
ph ấn màu, bảng phụ, giấy trong ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ. HS : SGK, bảng nhóm, compa (Trang 25)
GV: Treo bảng phụH: 34 (sgk) - Hình học 8.HKII
reo bảng phụH: 34 (sgk) (Trang 26)
?Phát biểu định lý về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác;vẽ hình ghi GT - KL ? Làm bài tập 31 (SGK) - Hình học 8.HKII
h át biểu định lý về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác;vẽ hình ghi GT - KL ? Làm bài tập 31 (SGK) (Trang 27)
GV cho đề bài và hình 43 (SGK) lên bảng phụ - Hình học 8.HKII
cho đề bài và hình 43 (SGK) lên bảng phụ (Trang 32)
GV cho đề bài và hình vẽ lên bảng phụ ? So sánh hai tỉ số  - Hình học 8.HKII
cho đề bài và hình vẽ lên bảng phụ ? So sánh hai tỉ số (Trang 33)
GV: Treo bảng phụH: 47 (SGK) ? Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng  trong hình 47 - Hình học 8.HKII
reo bảng phụH: 47 (SGK) ? Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47 (Trang 34)
GV treo bảng phụ ghi phần c/m đó lên trình bày để HS hiểu. - Hình học 8.HKII
treo bảng phụ ghi phần c/m đó lên trình bày để HS hiểu (Trang 35)
Giáo án, SGK, bảng phụ - Hình học 8.HKII
i áo án, SGK, bảng phụ (Trang 37)
GV: Treo bảng phụ hình vẽ - Hình học 8.HKII
reo bảng phụ hình vẽ (Trang 38)
Câu 2. Trong hình vẽ bên có MN//GK đẳng thức nào sau đây là sai A. MENE - Hình học 8.HKII
u 2. Trong hình vẽ bên có MN//GK đẳng thức nào sau đây là sai A. MENE (Trang 44)
Hình lập phơng có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích  mỗi mặt là S mỗi mặt là  = 294:6 = 49cm 2 - Hình học 8.HKII
Hình l ập phơng có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là S mỗi mặt là = 294:6 = 49cm 2 (Trang 50)
? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Hình học 8.HKII
i ết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (Trang 51)
Bài 4: Hình lăng trụ - Hình học 8.HKII
i 4: Hình lăng trụ (Trang 52)
Hoạt động 2. Hình lăng trụ đứng: - Hình học 8.HKII
o ạt động 2. Hình lăng trụ đứng: (Trang 53)
HS: Chỉ trên hình - Hình học 8.HKII
h ỉ trên hình (Trang 54)
Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Hình học 8.HKII
i 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng (Trang 56)
- Củng cố các kiến thức về tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng. - Hình học 8.HKII
ng cố các kiến thức về tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng (Trang 58)
Tiết 63. Bài 7  Hình chóp đều và hình chóp cụt đều I. Mục tiêu - Hình học 8.HKII
i ết 63. Bài 7 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều I. Mục tiêu (Trang 59)
Hình chóp SABCD có - Hình học 8.HKII
Hình ch óp SABCD có (Trang 59)
1. Hình chóp Hoạt động 2. Hình chóp - Hình học 8.HKII
1. Hình chóp Hoạt động 2. Hình chóp (Trang 59)
Hoạt động 3. Hình chóp đều GV: Treo bảng phụH: 117 HS: Quan sát - Hình học 8.HKII
o ạt động 3. Hình chóp đều GV: Treo bảng phụH: 117 HS: Quan sát (Trang 60)
GV: Treo bảng phụH: 123 ở bảng và đa mô hình H: 123 (sgk) - Hình học 8.HKII
reo bảng phụH: 123 ở bảng và đa mô hình H: 123 (sgk) (Trang 61)
HS: Quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời - Hình học 8.HKII
uan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời (Trang 63)
Giáo án, SGK, bảng phụ - Hình học 8.HKII
i áo án, SGK, bảng phụ (Trang 64)
Vẽ hình và ghi gt - kl - Hình học 8.HKII
h ình và ghi gt - kl (Trang 65)
Giáo án, SGK, bảng phụ - Hình học 8.HKII
i áo án, SGK, bảng phụ (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w