Thể dục thể thao(TDTT) là bộ phận không thể thiếu của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhằm phát triển cân đối về mặt thể chất, đạo đức, nhân cách, sự sáng tạo của thế hệ trẻ ngày nay, đưa con người đến đỉnh cao của thời đại, tiếp cận với nền văn minh nhân loại, thúc đẩy xã hội ngày càng tiến bộ hơn. Được sự quan tâm chỉ đạo đúng đắn của Đảng của Nhà nước, ngành TDTT đã tạo được những bước tiến đáng kể và khẳng định vị trí của mình trên đấu trường khu vực cũng như trường Quốc tế. Giờ đây, TDTT là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống, khoa học, kinh tế, xã hội. TDTT được phát triển rộng khắp mọi nơi từ nông thôn đến thành thị, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, trình độ nghề nghiệp…. hoạt động TDTT là phương tiện hữu hiệu nhất mang lại nền hoà bình, đoàn kết giữa các dân tộc trên Thế giới. Lịch sử phát triển của TDTT luôn gắn kiền với sự phát triển của loài người. Ngày nay trong đời sống xã hội với sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học công nghệ, kinh tế, chính trị, văn hóa.... Bên cạnh sự phát triển đó. Trong đời sống, TDTT đóng vai trò quan trọng và thật sự là món ăn tinh thần không thể thiếu được cho mọi người. Trong cuộc sống tập luyện, TDTT không những giúp con người nâng cao sức khỏe, phát triển cơ thể cân đối, toàn diện về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo đức mà còn hoàn thiện sự phát triển các tố chất vận động, đồng thời cũng thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên các môn thể thao ở nước ta không thể phát triển đồng đều cùng một lúc. Căn cứ vào thành tích mà các VĐV đã đạt được ở các cuộc thi đấu, qua các kỳ Seagames, Asiad.......nên việc đào tạo VĐV đạt được thành tích cao trở thành một nhiệm vụ cấp bách, một yêu cầu bức xúc và lâu dài không thể thiếu được. Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí Thư Trung Ương Đảng khóa VII đã thúc đẩy mạnh mẽ nền thể thao Việt Nam đứng trước những đòi hỏi cao về thành tích và thứ hạng. Thành tích cao ở trình độ khu vực và Quốc tế của Thể thao Việt Nam nói chung và Bóng bàn Việt Nam nói riêng là mục tiêu cần khẳng định, Bóng bàn là một trong những môn thể thao mũi nhọn mà ngành TDTT đầu tư phát triển. Cũng như một số môn thể thao khác, cơ sở của một trận đấu Bóng bàn cũng dựa trên việc sử dụng tốc độ di chuyển cao, phản ứng nhanh kịp thời, khả năng phối hợp vận động với sự tập trung cao, ổn định tâm lý thi đấu, Ngoài ra Bóng bàn còn có những đặc điểm riêng của mình, là môn thể thao có kỹ thuật, chiến thuật đa dạng, phong phú có tính biến hóa cao và các tình huống thi đấu luôn biến động. Trong các cuộc thi đấu Bóng bàn VĐV sử dụng rất nhiều kỹ thuật khác nhau nhằm đánh bại đối phương nhưng mỗi VĐV đều sử dụng thế mạnh riêng của mình, song dù lối đánh của các VĐV dù đa dạng đến mấy thì cũng không thể thiếu được kỹ thuật giật bóng. Theo các chuyên gia về bóng bàn thì kỹ thuật cơ bản và quan trọng đối với mỗi VĐV là kỹ thuật giật bóng. Ngày nay các VĐV sử dụng kỹ thuật giật bóng như là một thủ pháp chủ yếu. [15] Từ thực tế cho ta thấy việc vận dụng kỹ thuật giật bóng đem lại cho các VĐV xuất sắc những thành tích cao. Huấn luyện bóng bàn chuyên nghiệp đỉnh cao là mục tiêu để các chuyên gia hướng tới, đặc biệt là các VĐV trẻ. Vậy nghiên cứu, ứng dụng bài tập có tính khoa học cao, hoàn thiện kỹ - chiến thuật, tâm lý, thể lực là việc rất cần thiết và đang đặt ra cho các nhà chuyên môn, ở đây chúng tôi không nói là việc thực hiện kỹ thuật giật bóng tốt là quyết định tất cả. Nhưng muốn đạt được kết quả cao trong thi đấu ngoài việc phát triển thể lực các tố chất vận động còn phải hoàn thiện các kỹ thuật chuyên môn ở mức độ cao. Trong đó kỹ thuật giật bóng tấn công là kỹ thuật được coi là hiệu quả nhất. Qua thực tế cho thấy, Hà Nội là thành phố có phong trào TDTT rất phát triển. Thành phố đã chủ tr¬ương phát triển mạnh phong trào TDTT ở tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể và đạt đ¬ược một số kết quả đáng khích lệ ở các môn thể thao như¬: Cầu lông, Bóng bàn, Võ thuật, Bóng chyền... Trong đó Bóng bàn là môn thể thao cơ sở với chủ trư¬ơng phát triển thành môn thể thao mũi nhọn của thành phố. Quan sát việc tập luyện và thi đấu của các VĐV thành phố Hà Nội, chúng tôi nhận thấy các nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 phát triển tương đối đồng đều, các HLV, các nhà chuyên môn đã giành phần lớn thời gian để tập kỹ thuật, chiến thuật và thể lực cũng như¬ các yếu tố chuyên môn đặc thù khác. Song, trong công tác huấn luyện kỹ thuật thì sự phân bố thời gian và sử dụng các bài tập để nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay là chư¬a hợp lý, dẫn đến hiệu quả giật bóng ch¬ưa cao trong tập luyện và thi đấu, và ch¬ưa đư¬ợc các HLV, các nhà chuyên môn quan tâm đúng mức nên thành tích thể thao chư¬a cao. Chính vì vậy mà vấn đề nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho VĐV Bóng bàn trong nước đã được nhiều tác giả nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả như: Đề tài của Nguyễn Đình Cương (2006) “Nghiên cứu ứng dụng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho sinh viên chuyên sâu Bóng bàn năm thứ hai trường Đại học TDTT Bắc Ninh” ; Nguyễn Thị Hoa Dương Châu (2005) “Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hưng Yên … Những công trình trên có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượng phát triển kỹ thuật giật bóng trái tay cho VĐV ở các đơn vị, địa phương, trung tâm huấn luyện và có ý nghĩa trong việc xây dựng nội dung, kế hoạch huấn luyện theo đặc thù kỹ thuật cho VĐV Bóng bàn. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế và chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu ứng dụng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể dục Thể thao Hà Nội. Để nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho VĐV nam Bóng bàn. Chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu, lựa chọn đư¬a ra một số bài tập mang tính hệ thống khoa học để nâng cao hiệu quả cơ sở lý luận và khẳng định hệ thống bài tập thông qua việc áp dụng rộng rãi nó vào công tác huấn luyện cho nam VĐV Bóng bàn thành phố Hà Nội nói riêng và nâng cao thành tích thi đấu cho VĐV Bóng bàn nói chung. Xuất phát từ những vấn đề trên, cho thấy đư¬ợc ý nghĩa quan trọng của kỹ thuật giật bóng trong thi đấu Bóng bàn. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn đi đến nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể dục Thể thao Hà Nội” Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể dục Thể thao Hà Nội để làm cơ sở tập luyện và thi đấu. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng huấn luyện kỹ thuật giật bóng trái tay của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể thao Hà Nội. - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả bài tập nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể thao Hà Nội. Đối tượng nghiên cứu. - Chủ thể: Là các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể thao Hà Nội. - Khách thể: + Quan trắc: Các giáo viên, HLV, chuyên gia về Bóng bàn. + Thực nghiệm: 20 nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể thao Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng khảo sát: Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên 20 nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể thao Hà Nội. - Địa điểm nghiên cứu: - Trung tâm Huấn luyện và thi đấu Thể thao Hà Nội. - Trường đại học TDTT Bắc Ninh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐỖ TRƯỜNG ĐĂNG LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT GIẬT BÓNG TRÁI TAY CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG BÀN LỨA TUỔI 10 – 12 TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ĐỖ TRƯỜNG ĐĂNG LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT GIẬT BÓNG TRÁI TAY CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG BÀN LỨA TUỔI 10 – 12 TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao Mã số: 60140104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học TS LÊ ANH THƠ BẮC NINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Đỗ Trường Đăng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển bóng bàn giới 1.1.1.Đặc điểm mơn bóng bàn đại .7 1.1.2.Những xu phát triển bóng bàn đại .10 1.1.3.Q trình phát triển bóng bànViệt Nam .14 1.2 Đặc điểm mơn bóng bàn .15 1.2.1 Kỹ thuật 15 1.2.2 Chiến thuật 19 1.2.3 Thể lực 21 1.2.4 Tâm lý .26 1.2.5 Phân loại kỹ thuật giật bóng 30 1.3 Ý nghĩa công tác huấn luyện kỹ - chiến thuật Bóng Bàn 31 1.4 Các nguyên tắc giáo dục huấn luyện bóng bàn 32 1.4.1 Các nguyên tắc giáo dục 32 1.4.2 Nguyên tắc huấn luyện Bóng bàn 34 1.5 Cơ sở lý luận thực tiễn kỹ thuật giật bóng trái tay 36 1.6 Đặc điểm tâm - sinh lý khả vận động nam VĐV lứa tuổi 10 - 12 38 1.6.1 Đặc điểm tâm lý 38 1.6.2 Đặc điểm sinh lý .39 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 42 2.1 Phương pháp nghiên cứu 42 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 42 2.1.2 Phương pháp vấn toạ đàm 42 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm .43 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm .44 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 45 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 45 2.2 Tổ chức nghiên cứu 47 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .47 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 47 2.3 Kế hoạch nghiên cứu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50 3.1 Đánh giá thực trạng kỹ thuật giật bóng trái tay nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện thi đấu Thể thao Hà Nội 50 3.1.1 Đánh giá thực trạng hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện thi đấu Thể thao Hà Nội 50 3.1.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện thi đấu Thể thao Hà Nội .51 3.1.3 Lựa chọn test đánh giá: 57 3.1.4 Thực trạng hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội 60 3.2 Lựa chọn đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV lứa tuổi 10 – 12 thành phố Hà Nội .64 3.2.1 Cơ sở lựa chọn tập 64 3.2.2 Nghiên cứu lựa chọn tập 64 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm 76 3.2.4 Kết ứng dụng hệ thống tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho VĐV nam lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN - TDTT :Thể dục thể thao - HLV : Huấn luyện viên - VĐV : Vận động viên - NXB : nhà xuất - m : Mét - cm : Centimet - Kg : Kilogam - g : Gam - s “ : Giây - p ‘ : Phút - l : Lần - l/p : Lần/phút DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 3.1 Kết vấn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giật bóng trái tay (n = 20) 51 Bảng 3.2 Tỉ lệ % mức độ ưu tiên theo bốn yếu tố ảnh hưởng ( n=10 ) 52 Bảng 3.3 Thực trạng sử dụng tập HLV trung tâm TDTT thành phố Hà Nội 56 Bảng 3.4 Kết vấn test đánh giá trình độ kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 thành phố Hà Nội (n = 20) 58 Bảng 3.5: Hệ số tương quan test lựa chọn với thành tích thi đấu nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội ( n=20 ) 59 Bảng 3.6 Kết so sánh trình độ giật bóng trái tay nhóm địa điểm 61 Bảng 3.7 So sánh hiệu giật bóng trái tay nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội với Nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm TDTT Hải Dương Trung tâm TDTT Quân Đội 62 Bảng 3.8 Kết vấn xác định mức độ ưu tiên tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội (n=20) 65 Bảng 3.9 Kết kiểm tra thành tích trước thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) .77 Bảng 3.10 Kết kiểm tra trình độ thành tích sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) 78 Bảng 3.11: Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm 80 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra ban đầu nhóm đối chứng thực nghiệm 77 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau tháng thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm 79 Biểu đố 3.3 : So sánh nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao(TDTT) phận thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhằm phát triển cân đối mặt thể chất, đạo đức, nhân cách, sáng tạo hệ trẻ ngày nay, đưa người đến đỉnh cao thời đại, tiếp cận với văn minh nhân loại, thúc đẩy xã hội ngày tiến Được quan tâm đạo đắn Đảng Nhà nước, ngành TDTT tạo bước tiến đáng kể khẳng định vị trí đấu trường khu vực trường Quốc tế Giờ đây, TDTT ăn tinh thần thiếu đời sống, khoa học, kinh tế, xã hội TDTT phát triển rộng khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, trình độ nghề nghiệp… hoạt động TDTT phương tiện hữu hiệu mang lại hồ bình, đồn kết dân tộc Thế giới Lịch sử phát triển TDTT gắn kiền với phát triển loài người Ngày đời sống xã hội với phát triển vũ bão ngành khoa học công nghệ, kinh tế, trị, văn hóa Bên cạnh phát triển Trong đời sống, TDTT đóng vai trò quan trọng thật ăn tinh thần khơng thể thiếu cho người Trong sống tập luyện, TDTT giúp người nâng cao sức khỏe, phát triển thể cân đối, tồn diện trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo đức mà hồn thiện phát triển tố chất vận động, đồng thời thực nhiệm vụ giáo dục thể chất đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, nhiều nguyên nhân khác nên môn thể thao nước ta phát triển đồng lúc Căn vào thành tích mà VĐV đạt thi đấu, qua kỳ Seagames, Asiad .nên việc đào tạo VĐV đạt thành tích cao trở thành nhiệm vụ cấp bách, yêu cầu xúc lâu dài thiếu Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 Ban Bí Thư Trung Ương Đảng khóa VII thúc đẩy mạnh mẽ thể thao Việt Nam đứng trước đòi hỏi cao thành tích thứ hạng Thành tích cao trình độ khu vực Quốc tế Thể thao Việt Nam nói chung Bóng bàn Việt Nam nói riêng mục tiêu cần khẳng định, Bóng bàn môn thể thao mũi nhọn mà ngành TDTT đầu tư phát triển Cũng số môn thể thao khác, sở trận đấu Bóng bàn dựa việc sử dụng tốc độ di chuyển cao, phản ứng nhanh kịp thời, khả phối hợp vận động với tập trung cao, ổn định tâm lý thi đấu, Ngồi Bóng bàn có đặc điểm riêng mình, mơn thể thao có kỹ thuật, chiến thuật đa dạng, phong phú có tính biến hóa cao tình thi đấu ln biến động Trong thi đấu Bóng bàn VĐV sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhằm đánh bại đối phương VĐV sử dụng mạnh riêng mình, song dù lối đánh VĐV dù đa dạng đến khơng thể thiếu kỹ thuật giật bóng Theo chuyên gia bóng bàn kỹ thuật quan trọng VĐV kỹ thuật giật bóng Ngày VĐV sử dụng kỹ thuật giật bóng thủ pháp chủ yếu [15] Từ thực tế cho ta thấy việc vận dụng kỹ thuật giật bóng đem lại cho VĐV xuất sắc thành tích cao Huấn luyện bóng bàn chun nghiệp đỉnh cao mục tiêu để chuyên gia hướng tới, đặc biệt VĐV trẻ Vậy nghiên cứu, ứng dụng tập có tính khoa học cao, hồn thiện kỹ - chiến thuật, tâm lý, thể lực việc cần thiết đặt cho nhà chun mơn, chúng tơi khơng nói việc thực kỹ thuật giật bóng tốt định tất Nhưng muốn đạt kết cao thi đấu việc phát triển thể lực tố chất vận động phải hồn thiện kỹ thuật 77 3.2.4 Kết ứng dụng hệ thống tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho VĐV nam lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội 3.2.4.1 Kết kiểm tra thực nghiệm Trước vào thực nghiệm, sử dụng test lựa chọn để kiểm tra thành tích ban đầu nhóm, kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết kiểm tra thành tích trước thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) STT Nhóm đối chứng (n=10) Test X Giật bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút ( số quả) Di chuyển giật bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy lên 1’( số quả) Giật bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy lên phút (số quả) x Nhóm thực nghiệm (n=10) X x t P 28,36 1,68 27,85 1,62 0,675 > 0,05 41,34 2,32 40,87 2,52 0,192 > 0,05 31,05 1,56 30,68 1,65 0,645 > 0,05 Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra ban đầu nhóm đối chứng thực nghiệm Nhìn vào bảng 3.9 ta thấy, kết ban đầu nhóm thực 78 nghiệm đối chứng khơng có khác biệt |ttính | < tbảng ngưỡng xác suất P > 0,05 Hay nói cách khác trình độ giật bóng trái tay hai nhóm thực nghiệm đối chứng thời điểm trước thực nghiệm tương đương nhau, khơng có khác biệt trình độ ban đầu 3.2.4.2 Kết kiểm tra sau tháng thực nghiệm Sau tháng thực nghiệm sử dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay mà lựa chọn Kết nhóm thực nghiệm đối chứng trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết kiểm tra trình độ thành tích sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng (nA = nB = 10) STT Test Nhóm đối Nhóm thực chứng nghiệm (n=10) (n=10) X X x P x Giật bóng trái tay điểm sang điểm t 7,85 30,56 1,56 33,75 1,26 với bóng xốy xuống phút (số quả) Di chuyển giật bóng trái tay từ > 0,05 7,21 điểm sang điểm với bóng xốy lên 43,65 2,68 46,42 2,82 > 0,05 1’(số quả) Giật bóng trái tay điểm sang điểm 7,23 33,25 1,85 với bóng xoáy lên phút (số quả) 35,28 1,35 > 0,05 79 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau tháng thực nghiệm nhóm đối chứng thực nghiệm Như khác biệt nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa ngưỡng xác xuất P < 0,05 Hay nói cách khác kỹ thuật giật bóng trái tay nhóm B (nhóm thực nghiệm) cao nhóm A (nhóm đối chứng) Mặt khác, từ kết thu bảng 3.10 cho thấy, sau thời gian 24 tuần, tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho VĐV nam lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội có hiệu thực Điều thể hiệu thực tập nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng ngưỡng xác suất P < 0,05 Điều cho thấy, tập mà đề tài lựa chọn phát huy hiệu cao hẳn so với tập cũ thường sử dụng công tác giảng dạy, huấn luyện để nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho VĐV nam Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội Bên cạnh việc so sánh kết đạt nhóm: đối chứng thực nghiệm sau tháng thực nghiệm đề tài sử dụng số Brody nhằm xây dựng mức độ tăng trưởng test sau tháng thực nghiệm Kết cụ thể trình bày bảng 3.11 sau: 80 Bảng 3.11: Nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm Kết TT Test W% Nhóm đối chứng W% Nhóm đối chứng (n = 10) (n = 10) 2,57 9,06 2,11 6,28 1,68 5,35 Di chuyển giật bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy lên phút (tính số quả) Di chuyển giật bóng trái tay 2 điểm sang điểm với bóng xốy lên phút (tính số quả) Giật bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút ( tính số quả) Biểu đố 3.3 : So sánh nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm Như sau tháng thực nghiệm, trình độ kỹ thuật giật bóng trái tay 81 nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng, nghĩa tập đề tài lựa chọn cú tác dụng tốt việc nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội * Kết luận nhiệm vụ - Đề tài lựa chọn test đánh giá hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay đủ độ tin cậy tính thơng báo cần thiết - Q trình nghiên cứu lựa chọn 15 tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay - Sau tháng ứng dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay lựa chọn đối tượng nghiên cứu cho thấy hiệu rõ rệt Kết test đánh giá kỹ thuật giật bóng trái tay nhóm thực nghiệm phát triển tốt tăng trưởng cao so với nhóm đối chứng, đảm bảo độ tin cậy cao ngưỡng xác suất thống kê cần thiết 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đánh giá thực trạng cơng tác huấn luyện kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 thành phố Hà Nội mặt: Thực trạng đội ngũ HLV; Thực trạng chương trình huấn luyện cách tổ chức buổi tập nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 thành phố Hà Nội; Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác huấn luyện đào tạo cho nam VĐV Bóng bàn thực trạng sử dụng tập nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội Kết quả: - Về thực trạng đội ngũ HLV sở vật chất phục vụ tập luyện môn Bóng bàn tốt đáp ứng nhu cầu tập luyện - Về thực trạng phân phối thời gian tập luyện nội dung kỹ thuật, chiến thuật, thể lực thi đấu phân phối thời gian tập luyện chung năm chưa hợp lý, phân phối quỹ thời gian tập luyện tập nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay tổng thời gian tập luyện hạn chế - Thực trạng sử dụng tập nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 thành phố Hà Nội số lượng, chưa đa dạng loại hình sử dụng theo kinh nghiệm cá nhân, chưa nghiên cứu xác định tập phù hợp đối tượng nghiên cứu Vì vậy, lựa chọn tập nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho đối tượng nghiên cứu vấn đề cần thiết cấp thiết Đề tài lựa chọn test đánh giá hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay đủ độ tin cậy tính thơng báo cần thiết - Test 1: Di chuyển giật bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy lên phút (tính số quả) - Test 2: Di chuyển giật bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy lên phút (tính số quả) 83 - Test 3: Giật bóng trái tay điểm sang điểm với bóng xốy xuống phút ( tính số quả) Q trình nghiên cứu lựa chọn 15 tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay A Nhóm tập đánh giá trình độ thể lực Chạy 100m x tổ Bật bục chỗ 30” x tổ Gập bụng 30” x tổ Nhảy dây 30” x 3tổ Nằm sấp chống đẩy 30” x tổ B Nhóm tập phát triển kỹ thuật Cầm vợt sắt (1kg) mơ kỹ thuật giật bóng trái tay 1’ x tổ Giật bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy xuống 1’ x tổ Di chuyển giật bóng trái tay từ điểm sang điểm 1’ x tổ Giật bóng trái tay từ điểm sang điểm với bóng xốy lên 1’ x tổ 10 Phối hợp di chuyển giật bóng trái tay kết hợp bạt bóng thuận tay 1’ x tổ 11 - Gò bóng kết hợp với giật bóng trái tay 1’ x tổ 12 Giao bóng kết hợp với giật bóng trái tay 1’ x tổ 13 Đeo tạ chân thực hiên kỹ thuật giật đẩy trái né giật phải 1’ x tổ C Nhóm tập đánh giá mức độ trạng thái tâm lý nâng cao khả kết hợp kỹ thuật chiến thuật 14 Thi đấu kỹ thuật giật bóng trái tay 15 Bài tập thi đấu đối kháng 84 Sau tháng ứng dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay lựa chọn đối tượng nghiên cứu cho thấy hiệu rõ rệt Kết test đánh giá kỹ thuật giật bóng trái tay nhóm thực nghiệm phát triển tốt tăng trưởng cao so với nhóm đối chứng, đảm bảo độ tin cậy cao ngưỡng xác suất thống kê cần thiết II Kiến nghị .Đề nghị ban huấn luyện cho phép áp dụng tập đề tài lựa chọn vào chương trình huấn luyện VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 thành phố Hà Nội, đồng thời phổ biến làm tư liệu tham khảo cho sở đào tạo khác Quá trình huấn luyện, kiểm tra - đánh giá trình độ kỹ thuật giật bóng trái tay cần xem xét theo dõi nhịp tăng trưởng tiêu, test, có chững lại nhịp độ tăng trưởng phải có điều chỉnh chương trình, kế hoạch huấn luyện lượng vận động thực tiễn huấn luyện Cần có nghiên cứu bổ sung mang tính tồn diện sâu (về kỹ thuật động tác, tố chất thể lực khác nhóm yếu tố phản xạ, yếu tố tâm lý …) đối tượng nghiên cứu để có kết luận khách quan xác vấn đề nghiên cứu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulic.I.V (1982) , Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao, NXB TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2002), Cơng nghệ đào tạo VĐV trình độ cao, NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn, Nguyễn Đăng Chiêu (2004), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội Mai Duy Diễn, Nguyễn Danh Thái (1980), Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội Harre.Dr (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp (1994), Tập giảng sinh lý học TDTT, Tài liệu dùng cho học viên cao học TDTT, Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội 10.Ivanov.V.X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, NXB TDTT Hà Nội 11.Nabatnhicova.M.I (1985), Quản lý đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, NXB TDTT Hà Nội 12.Phạm Xuân Ngà (1996), Một số vấn đề tuyển chọn đào tạo VĐV trẻ, NXB TDTT Hà Nội 13.Ozolin.M.G (1980), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nôi 86 14.Philin.V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXB TDTT Hà Nội 15.Nguyễn Danh Thái (1990), Kỹ thuật bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội 16.Nguyễn Văn Trạch (2001), Huấn luyện kỹ thuật bóng bàn đại, NXB TDTT Hà Nội 17.Nguyễn Toán (1999), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT Hà Nội 18.Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận phương pháp TDTT, SGK dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 19.Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội 20.Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nam (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 21.Nguyễn Danh Hoàng Việt, Vũ Thành Sơn, Trần Thị Hồng Việt (2009), Những kiến thức Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nơi 22.Lê Văn Xem (1999), Đặc điểm tâm lý loại hình thể thao phương pháp nghiên cứu, Thông tin khoa học TDTT (2) 23.Lý luận phương pháp TDTT trường học, NXB TDTT Hà Nội 24.Đào Duy Thư (1985), Nghiên cứu lượng vận động tập luyện thi đấu, đề tài cấp ngành, Hà Nội 25.Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26.Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao 27.Mai Duy DiÔn (2000), Tập đánh Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội 28.Ameelin.A.N (1984) Bóng bàn đại, NXB TDTT Hà Nội 87 29.Harre.D (1985) Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Hà Nội 30.Trịnh Trung Hiếu (1994) Học thuyết huấn luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội 31.Lưu Quang Hiệp (1994) Tập giảng sinh lý học TDTT, tài liệu dùng cho học viên cao học TDTT Hà Nội 32.Khâu Trung Huệ (1993) Nghiên cứu kỹ thuật Bóng bàn đại, NXB TDTT Nhân dân Bắc Ninh 33.Khâu Trung Huệ, Sầm Hào Vọng, Từ Dân Sinh Cộng (1997) Bóng bàn đại, NXB TDTT Hà Nội 34.Noovicop.A.D.Matveep.L.P (1983) Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Hà Nội 35.Nguyễn Danh Thái (1994) Tài liệu giảng dạy Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội 36.Ủy ban TDTT (1995) Luật bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội 37.Nguyễn Đức Văn (2008) Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hà Nội 38.Vũ Thành Sơn (2006) , Huấn luyện thể lực cho VĐV bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội 39.Daxioroxki.V.M (1978), Các tố chất thể lực VĐV, NXB TDTT Hà Nội 40.Nguyễn Danh Thái, Vũ Thành Sơn (1999), Bóng bàn, NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC Bộ Văn Hóa, Thể Thao & Du Lịch Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Bộ mơn: Bóng bàn Cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày ……tháng …… năm 20 - PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : …………………………………………………………………… Đơn vị :……………………………………………………………………… Để giúp cho tơi hồn thành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện thi đấu Thể thao Hà Nội” đạt kết Với kiến thức kinh nghiệm phong phú mình, xin đồng chí bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời giúp số câu hỏi sau đây: Họ tên: Năm sinh: Nghề nghiệp: Nơi cơng tác: Trình độ chun mơn: Những ý kiến đóng góp quý báu đồng chí sở để tơi lựa chọn tập ứng dụng nhằm nâng cao hiệu trình giảng dạy mơn Bóng bàn nói chung, đặc biệt việc nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 14 -15 thành phố Hà Nội nói riêng Câu hỏi 1: Theo đồng chí ý kiến ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật giật bóng: Sự thành thạo kỹ thuật động tác Trình độ thể lực để trì, đảm bảo tính ổn định kỹ thuật Sự kết hợp hợp lý yếu tố kỹ thuật với chiến thuật Tạo tràng thái tâm lý tối ưu Câu hỏi 2: Theo đồng chí tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn Chúng tơi chia làm mức độ: Rất quan trọng: điểm Quan trọng: điểm Ít quan trọng: điểm (Các đồng chí cần đánh dấu X vào cột mà đồng chí cho phù hợp) STT Nội dung tập Cầm vợt sắt(1kg) mơ kỹ thuật giật bóng 10 11 12 13 14 trái tay Mơ kỹ thuật giật bóng trái tay với bánh xe Di chuyển giật bóng trái tay điểm sang điểm Giật bóng trái tay điểm sang điểm Giật bóng trái tay điểm sang điểm Di chuyển giật bóng trái tay điểm sang điểm Giật bóng trái tay điểm sang điểm Di chuyển phải trái giật bóng trái, trái tay Giật bóng trái tay kết hợp bạt bóng trái tay Gò bóng kết hợp với giật bóng trái tay Giao bóng kết hợp với giật bóng trái tay Thi đấu kỹ thuật giật bóng trái tay Bài tập thi đấu đối kháng Bật đổi chân sang bên qua ghế băng thể dục 30 15 lần Nhảy dây tốc độ Mức độ ưu tiên điểm điểm điểm 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Di chuyển ngang nhặt bóng 42 x 4m Nằm sấp chống đẩy Di chuyển tiến lùi giật bóng trái tay Chạy 30m xuất phát cao Chạy 60m xuất phát cao Chạy cự ly 200m, 400m đổi hướng theo tín hiệu Chạy 1500m Co tay xà đơn Trò chơi vận động Bài tập đá bóng, chơi bóng rổ Câu hỏi 3: Trong cơng tác giảng dạy huấn luyện Bóng bàn đồng chí sử dụng test để đánh giá hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay Cầm vợt sắt (1kg) mơ kỹ thuật giật bóng trái tay Mơ kỹ thuật giật bóng trái tay với bánh xe Di chuyển giật bóng trái tay điểm sang điểm Di chuyển giật bóng trái tay điểm sang điểm Giật bóng trái tay điểm sang điểm Giật bóng trái tay kết hợp bạt bóng trái tay Gò bóng kết hợp với giật bóng trái tay Giao bóng kết hợp với giật bóng trái tay Thi đấu kỹ thuật giật bóng trái tay 10 Bật đổi chân sang bên 30’’ 11 Nhảy dây tốc độ 12 Di chuyển ngang nhặt bóng 42 x 4m 13 Nằm sấp chống đẩy 14 Chạy 30m xuất phát cao 15 Bài tập thi đấu đối kháng Xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng … năm 20… Người vấn ĐỖ TRƯỜNG ĐĂNG Người vấn Ký tên ... dụng tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 Trung tâm Huấn luyện thi đấu Thể dục Thể thao Hà Nội Để nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho. .. thi đấu Thể thao Hà Nội 5 - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 - 12 Trung tâm Huấn luyện thi đấu Thể thao Hà Nội Đối... Thể thao Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10 – 12 Trung tâm Huấn luyện thi đấu Thể dục Thể thao