1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN của VIỆC QUẢN lý LHS VIỆT NAM đi học ở nước NGOÀI

46 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN của VIỆC QUẢN lý LHS VIỆT NAM đi học ở nước NGOÀI CƠ sở lý LUẬN của VIỆC QUẢN lý LHS VIỆT NAM đi học ở nước NGOÀI CƠ sở lý LUẬN của VIỆC QUẢN lý LHS VIỆT NAM đi học ở nước NGOÀI CƠ sở lý LUẬN của VIỆC QUẢN lý LHS VIỆT NAM đi học ở nước NGOÀI CƠ sở lý LUẬN của VIỆC QUẢN lý LHS VIỆT NAM đi học ở nước NGOÀI

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ LHS VIỆT NAM ĐI HỌC Ở NƯỚC NGOÀI Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ở nước ngồi - Quốc gia có nhiều sách, chế cởi mở cho cơng dân họ học nước tiên tiến Trung Quốc Ngày 23 tháng năm 1978, sau đến thăm Đại học Thanh Hoa, Ơng Đặng Tiểu Bình đề cập đến việc cử học sinh học nước ngồi Ơng nhấn mạnh, LHS phải thật hòa nhập vào xã hội, vào mơi trường sống nước bạn để học hỏi nhiều thứ học có thực chất Từ đó, Trung Quốc nhanh chóng bắt tay vào việc cử học sinh nước học tập Đây sách trọng đại, có ý nghĩa sâu sắc phát triển quốc gia Trung Quốc dành nguồn ngân sách đáng kể đầu tư cho du học, thành lập Ủy ban Quản lý quỹ học bổng Quốc gia Trung Quốc (China Scholarship Council, tên viết tắt CSC) Các bộ, ngành, địa phương, cá nhân có nhu cầu đăng ký dự tuyển 12 chữ vàng sách du học Trung Quốclà: “Chi trì lưu học, Cổ lệ hồi quốc, Lai khứ tự do” (Ủng hộ du học, Khuyến khích nước, Tự về) Trung Quốc không đặt nặng vấn đề người cử học, học theo học bổng ngân sách Nhà nước bắt buộc phải nước sau học xong Nhà nước áp dụng sách động viên, khuyến khích họ học tập, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm mặt lý thuyết thực tế để sau phục vụ đất nước Với chế này, Trung Quốc mở cửa cho hàng triệu lượt niên nước học tập đường khác nguồn kinh phí từ ngân sách Chính phủ Trung ương ngân sách địa phương; theo Hiệp định song phương kí kết Chính phủ Trung Quốc Chính phủ nước; theo hợp tác, trao đổi sinh viên song phương địa phương, sở đào tạo Trung Quốc với đối tác nước ngồi hay tự túc kinh phí (cá nhân người học đơn vị có nhu cầu đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu… tự lo chi phí đào tạo) Với sách mở rộng cho người Trung Quốc nước học tập để nắm khoa học, kĩ thuật công nghệ xây dựng phát triển đất nướcnên từ năm 1978 đến 2010, Trung Quốc cử 1,9 triệu sinh viên học giả du học, có 630.000 người số trở phục vụ cho đất nước Trung Quốc sớm nhận rủi ro tiềm tàng triển khai số “chính sách hồi hương” năm 1990: “Kế hoạch trăm nhân tài” Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Quỹ khoa học Thanh niên Kiệt xuất Quốc gia… Thế nhưng, phải từ sau năm 2008, chảy máu chất xám Trung Quốc bắt đầu có xu hướng cải thiện Nguyên nhân không phát triển kinh tế nước năm gần (đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu năm 2009, GDP Trung Quốc tăng trưởng 9%/năm), mà nỗ lực giải pháp mang tính khả thi Chính phủ Trung Quốc thu hút, phát triển, giữ chân nhân tài Trung Quốc có nhiều sách ưu đãi, thu hút nhân tài, động viên, khuyến khích người học tập, nghiên cứu khoa học có trình độ cao nước ngồi đóng góp cho phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật cho đất nước lĩnh vực lao động, sản xuất mũi nhọn đại Thay quan tâm việc du học sinh hay ở, nhà làm sách Trung Quốc lựa chọn phát triển kinh tế mơi trường văn hóa xã hội, sử dụng sách hậu đãi để hấp dẫn LHS, chuyên gia, nhà khoa học ưu tú.Kết số lượng giáo sư hồi hương giai đoạn 2008-2016 cao gấp 20 lần so với tổng số giáo sư quay lại ba thập kỷ từ 1978-2008 Những năm gần Trung Quốc gây dựng đội ngũ lao động trình độ cao hùng hậu Đây nhân tố thúc đẩy sản xuất kinh tế Trung Quốc tiến xa trở thành siêu cường quốc Thành tựu to lớn kinh nghiệm quản lý LHS Trung Quốc họ tận dụng nguồn nguồn lực, công tác quản lý , giáo dục tốt ý thức trị, đạo đức cộng đồng dân tộc cho LHS đặc biệt công tác tham mưu cho Chính phủ để có sách thu hút LHS nước tốt…và có đến 90% LHS Trung Quốc học xong trở nước phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển đất nước Hiện tượng chảy máu chất xám quốc gia có dấu hiệu đảo chiều, Trung Quốc dần trở thành điểm đến ưa thích học giả quốc tế Hàn Quốc đất nước khơng giàu có tài nguyên bị tàn phá chiến tranh, có sách mở cửa “chiêu hiền đãi sĩ”, nhanh chóng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước liên kết đào tạo với nước mà Hàn Quốc vài chục năm lại trở thành quốc gia phát triển mạnh mẽ thương mại, công nghệ, khoa học kĩ thuật làm đòn bảy cho phát triển kinh tế, sản xuất Hàn quốc Trước 1945, có khoảng 100 nhà khoa học Hàn Quốc đưa đào tạo nước Từ 1960, Hàn Quốc mở rộng khuyến khích đưa sinh viên du học nước ngoài, dành ngân sách gửi cán chủ chốt đào tạo chủ yếu Mỹ Chính sách quản lý , thu hút LHS nước Hàn Quốc không kêu gọi nhà khoa học kỹ sư đào tạo làm việc nước tiên tiến nước với điều kiện làm việc hấp dẫn mà Hàn Quốc xây dựng thành phố khoa học Daedak để tạo môi trường nghiên cứu Nhờ vậy, vào đầu năm 1990, Hàn Quốc xây dựng ngành cơng nghiệp dựa vào cơng nghệ có khả cạnh tranh quốc tế Trong phát triển ta thấy rõ vai trò nguồn lao động có “chất xám”, trí tuệ phát triển cao ngự trị kỉ XXI Hàn Quốc nước minh chứng đội ngũ người lao động trình độ cao khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ góp phần đắc lực vào phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội ngư xu phát triển giới nước phát triển Tìm hiểu phát triển giáo dục Nhật Bản 100 năm (từ thời vua Minh Trị, Duy Tân năm 1868 đến năm 1990) cho ta thấy ba học kinh nghiệm quý giá đầu tư giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản đưa công dân nước học tập Nhật Bản sớm có chương trình hợp tác liên kết với nước phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật Âu - Mĩ để đào tạo cho Nhật Bản nguồn lao động có trình độ cao Nhật Bản quốc gia có sách đưa LHS học nước sớm châu Á Xin nêu số dẫn chứng để làm rõ điểm này: + Cách hàng trăm năm (từ thời vua Minh Trị 1870) triều đình cử Đại thần Iwakura Tomoni dẫn phát đoàn gồm 48 quan chức 54 LHSđi tham quannghiên cứu giáo dục 12 nước châu Âu châu Mĩ gần năm (1 năm 10 tháng) họ trở thành học giả nước góp phần xây dựng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa + Từ năm 1875-1902, khoảng gần 1.000 sinh viên học nước ngồi theo Chương trình học bổng Chính phủ Nhật Bản lĩnh vực mà Nhật Bản yếu thiếu khoa học, cơng nghệ, y dược nước châu Âu châu Mỹ + Những năm 90 kỉ trước, Nhật Bản mời tới 2.000 giáo sư nước giảng dạy trường Đại học (50% giáo sư người Anh) Mỗi năm gửi đến 400-500 sinh viên nước ngồi học Chính sách quản lý LHS Nhật Bản là: Dùng sách hỗ trợ kinh phí động viên tinh thần để LHS ln yên tâm học tập, không lo lắng tương lai sau tốt nghiệp; trả lương cho người tốt nghiệp nước nước làm việc ngang với lương chun gia nước ngồi, ngang lương Bộ trưởng, có vị trí xã hội thích đáng, cấp nhà ở… để họ dốc hết tài năng, tâm huyết phục vụ cho công xây dựng đất nước Những người đào tạo từ nước trở thành nhân tố then chốt cách tân Nhật Bản Nhờ biết đầu tư vào chiến lược người mà Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế không Châu Á mà giới Ở Việt Nam Việt Nam có nhiều lượt người học, đào tạo nước ngồi vòng 70 năm qua (tính từ 1950)đã có nhiều cán bộkhoa học, kĩ thuật có trình độ cao đào tạo nhiều nước phát triển giới phục vụ cho đất nước Chúng ta có Phòng quản lý LHS (ở Liên Xô cũ), Ban điều hành đề án đào tạo nước hay Cục Đào tạo với nước thuộc Bộ GDĐT…Nhưng nghiên cứu quản lý LHS Việt Nam học tập nước ngồi dừng lại Hội nghị tổng kết kinh nghiệm đào tạo phương hướng đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu tác giả Phạm Bá Uông với đề tài “Các giải pháp quản lý công tác đào tạo nhân lực Việt Nam trình độ cao nước ngồi”, (2013), mã số: 5.07.03 Đề tài chủ yếu tập trung phân tích tính cấp thiết, quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ngoài, đối tượng nghiên cứu quản lý công tác đào tạo nhân lực Việt Nam học đại học sau đại học toàn phần nước Tác giả Hoàng Thị Kim Oanh với đề tài “Biện pháp quản lý LHScủa Ban điều hành đề án đào nước ngoài”, (2007), mã số: 60.14.05 Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp quản lý LHS học theo Đề án đào tạo nước ngân sách Nhà nước Ban điều hành đề án đào nước thuộc Bộ GDĐT Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Ngọc Liên với đề tài “Biện pháp quản lý tài Ban điều hành đề án đạo tạo nước ngoài”, (2007), mã số: 60.14.05 Đề tài đưa biện pháp để quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn ngân sách đào tạo cán nước Tác giả Vũ Trần Kim Liên với đề tài “Biện pháp quản lý công tác tuyển sinh đào tạo sau đại học nước ngân sách Nhà nước giai đoạn 2008- 2014”, (2008), mã số: 60.14.05 Đề tài đánh giá thực trạng công tác tuyển sinh đào tạo sau đại học nước nguồn kinh phí nhà nước cấp Từ tác giả đề xuất biện pháp quản lý công tác tuyển sinh để đáp ứng việc thực mục tiêu đề án giai đoạn 2008- 2014 Cũng năm 2008 có đề tài “Biện pháp quản lý Đề án phối hợp đào tạo trường đại học Việt Nam nước ngân sách Nhà nước”, mã số: 60.14.05 tác giả Vũ Hồng Hạnh Đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn công tác quản lý Đề án phối hợp đào tạo trường đại học Việt Nam nước ngồi ngân sách Nhà nước, tìm ưu điểm hạn chế công tác quản lý từ đề xuất số biện pháp nhằm tăng 10 Phối hợp với đơn vị liên quan thực khen thưởng LHS đạt thành tích cao học tập, rèn luyện; xử lý kỷ luật trường hợp LHS vi phạm quy chế quản lý LHS; thực thu hồi kinh phí LHSkhơng hồn thành nhiệm vụ học tập, khơng thực đầy đủ nghĩa vụ người hưởng học bổng Bước Giải thủ tục tiếp nhận LHS nước Phối hợp với đơn vị liên quan giới thiệu, bố trí việc làm cho LHS sau nước Bước 10 Báo cáo định kỳ (6 tháng hàng năm), báo cáo đột xuất tình hình kết thực nhiệm vụ giao với Bộ GDĐT quan quản lý cấp Bước 11 Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý, kiến nghị, tham mưu cho quan quản lý cấp trên, quan chức năngliên quan xây dựng sách giải pháp tổng thểcho công tác quản lý LHS Nội dung quản lý LHS diện học bổng Hiệp định Quản lý công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) 32 VBQPPL văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội (Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Bộ GDĐT có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật sau: Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang (Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Cục HTQT với tư cách đơn vị trực thuộc Bộ GDĐT, quan quản lý nhà nước hợp tác giáo dục, đào tạo với nước ngồi có nhiệm vụ xây dựng VBQPPL hợp tác giáo dục quốc tế quản lý LHS (bao gồm LHS diện học bổng Hiệp định) trình Lãnh đạo Bộ GDĐT ban hành nhằm đảm bảo việc quản lý xã hội giáo dục đào tạo với nước hiệu Đồng thời quản lý sửa đổi, thay 33 VBQPPL khơng phù hợp với tình hình thực tiễn; quản lý việc thực thi VBQPPL cá nhân, tổ chức liên quan Quản lý công tác tuyển sinh Căn Hiệp định thỏa thuận hợp tác giáo dục Việt Nam ký với nước, vùng lãnh thổ, Cục HTQT xác định: Các quy định đối tượng tuyển sinh bao gồm điều kiện chung có phẩm chất trị, đạo đức tốt; không thời gian thi hành kỷ luật thời gian bị quan có thẩm quyền xem xét xử lý kỷ luật;Đủ sức khỏe để học tập nước ngồi; Cam kết hồn thành chương trình đào tạo trở phục vụ quan cử học theo yêu cầu Nhà nước Những người khơng hồn thành chương trình đào tạo, tự bỏ học, bị buộc học sau tốt nghiệp không trở nước phục vụ, không thực đầy đủ nghĩa vụ người cấp học bổng phải bồi hồn kinh phí đào tạo theo quy định Nhà nước Ngồi ra, có quy định riêng tùy theo chương trình học bổng mà nước ta thỏa thuận với phía ngồi Trình độ đào tạo, ngành đào tạo tiêu tuyển sinh trình độ, ngành theo nhu cầu đào tạo phía 34 Việt Nam mạnh đào tạo khả tiếp nhận phía nước ngồi Các quy định hồ sơ, quy trình, nguyên tắc tuyển chọn Trên sở nêu trên, Cục HTQT thành lập Hội đồng tuyển sinh, tuyển chọn ứng viên ưu tú gửi đào tạo nước ngồi Cơng tác tuyển sinh phải bảo đảm chất lượng, tuyển đủ thí sinh có lực vào ngành nghề cần đào tạo; phải đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc, khoa học; đảm bảo công khai, dân chủ, cơng bảo đảm tính đồng bộ, kế thừa, thực tiễn, phải có phối hợp đồng Cục HTQT với Hội đồng tuyển sinh Quản lý công tác hỗ trợ, hướng dẫn cho người trúng tuyển Quản lý việc lựa chọn, liên hệ sở đào tạo tiếp nhận Tập trung ưu tiên gửi người trúng tuyển đến học sở đào tạo uy tín, có chất lượng cao phía nước ngồi Thống biểu mẫu, hướng dẫn người trúng tuyển kê khai lập hồ sơ cần thiết gửi cho phía nước ngoài; xác định 35 ngành tiêu đào tạo sở giáo dục nước ngoài; đàm phán ký hợp đồng đào tạo với nước thực hợp đồng liên hệ nhận văn đồng ý tiếp nhận sở giáo dục nước ngồi Quản lý bồi dưỡng ngoại ngữ, trị cho người trúng tuyển trước gửi nước Tổ chức lớp bồi dưỡng ngoại ngữ để tạo điều kiện cho người trúng tuyểnđược trang bị kỹ ngoại ngữ cần thiết trước học nước ngồi Hàng năm, sau có kết tuyển sinh, Cục HTQT kết hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Cán Đảng nướctổ chức Hội nghị tập huấn cho người trúng tuyển với nội dung công bố kết tuyển sinh, giới thiệu quy chế quản lý công dân Việt Nam học nước ngoài, quán triệt nghĩa vụ quyền lợi LHS đặc biệt bồi dưỡng nhận thức trị tư tưởng, hiểu biết đường lối sách đối ngoại Đảng Chính phủ, vấn đề quốc tế… Quản lý công tác cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí 36 Quản lý kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên Cục HTQT tiền lương cho cán quản lý, kinh phí tổ chức tuyển sinh, văn phòng phẩm, thơng tin liên lạc, đồn ra, đồn vào, kinh phí phục vụ việc hợp tác đào tạo kiểm tra, đánh giá việc học tập, nghiên cứu, sinh hoạt LHS Quản lý kinh phí chi đào tạo, bồi dưỡng nước bồi dưỡng ngoại ngữ, trị tư tưởng cho người trúng tuyển trước nước ngồi Quản lý kinh phí thực cấp phát cho LHS vé máy bay khứ hồi, phí đường,các phí liên quan tới học tập, sinh hoạt phí, bảo hiểm y tế, kinh phí phục vụ yêu cầu xử lý rủi ro, bất khả kháng xảy LHS, khen thưởng cho LHS Quản lý công tác cử học, quản lý hoạt động học tập LHS nước công tác tiếp nhận, giới thiệu, phân công công tác cho LHS sau tốt nghiệp về nước Phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam, tổ chức giáo dục quốc tế, sở đào tạo nước ngồi để theo dõi tình hình học tập, nghiên cứu LHS nước tiến độ, kết học tập, nghiên cứu; theo dõi xử lí kịp thời 37 cấn đề phát sinh trình học tập chuyển trường, chuyển ngành, chuyển tiếp, tạm dừng học, gia hạn thời gian học, học… Phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam, tổ chức giáo dục quốc tế, sở đào tạo nước ngồitheo dõi tình hình sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần LHS (nhu cầu ăn, ở, mặc, sinh hoạt đồn thể tổ chức, cơng tác chấp hành luật pháp nước sở tại…) Tổ chức tuyên truyền vận động LHS hướng tổ quốc Kịp thời khen thưởng tập thể, cá nhân học tập, phấn đấu tốt, đồng thời có hình thức kỷ luật người vi phạm quy định nhà nước Việt Nam công tác LHS vi phạm pháp luật nước sở Phối hợp với quan chức năng, Bộ, ngành để quản lí sử dụng có hiệu LHS tốt nghiệp nước ngồi nước; quản lí việc tiếp nhận, phân cơng quan công tác trước học (đối với người có quan cơng tác); tiếp nhận, giới thiệu đơn vị tuyển dụng (đối với người chưa có quan công tác); 38 Các yếu tố tác động đến quản lý LHS học nước diện học bổng Hiệp định Cục HTQT- Bộ GDĐT Trong lĩnh vực hoạt động người, công việc quản lý ln đóng vai trò quan trọng nhà quản lý cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân, phận đơn vị đóng góp tốt vào mục tiêu định Việc quản lý diễn khung cảnh bị chi phối yếu tố môi trường bên (chủ quan) bên bên (khách quan) Đối với mối quan hệ có tác động qua lại với mơi trường bên ngồi rõ ràng muốn thực mục tiêu quốc gia hệ thống giáo dục hay mục tiêu giáo dục địa phương, sở đòi hỏi nhà quản lý phải có am hiểu nhạy bén với nhiều yếu tố Các yếu tố khách quan Sự khác biệt về văn hóa, xã hội nước đến học 39 “Nhập gia tùy tục”, LHS phải tuân thủ luật pháp quy tắc ứng xử văn hóa nước đến học Rào cản ngôn ngữ, thiếu hiểu biết văn hóa, xã hộinước sở ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập sinh hoạt LHS ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý LHS Vì cơng tác quản lý LHS phụ thuộc vào văn hóa, thể chế xã hội luật pháp nước sở - Sự khác biệt về hệ thống giáo dục đại học Môi trường giáo dục, chương trình đào tạo, phương pháp học phương thức quản lý đánh giá người học sở giáo dục nước khác với Việt Nam, chí hệ thống trường đại học nước ngồi có khác biệt Ví Mỹ, có trường đại học hoàn toàn dạng “diploma mill” (bán cấp), số trường đại học lớn khác yêu cầu ngành khoa học Toán, Tin học, Vật lý lại cao Vì thế, hiểu biết khác biệt hệ thống giáo dục đại học nước, chí trường giúp ích lớn cho cơng tác quản lý LHS 40 Xu tồn cầu hóa giáo dục xu hướng du học Việt Nam Hiện nay, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất quốc gia giới kéo theo xu tồn cầu hóa giáo dục tất yếu Xu ảnh hưởng đến xu hướng du học Việt Nam, cụ thể như: Trước đây, nên kinh tế khó khăn, hội tiếp cận với nguồn thơng tin giáo dục nước ngồi hạn chế học bổng Hiệp định hay học bổng từ nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam lựa chọn hàng đầu Ngày nay, nguồn thông tin giáo dục phong phú, kinh tế phát triển, gia đình có nhiều lựa chọn cho em Chính điều giảm sức hút học bổng Hiệp định có số lượng khơng nhỏ tìm đến chương trình giáo dục ưu việt có tính thực tiễn cao, nước phát triển thay cho chương trình học bổng Hiệp định số nước không phát triển Điều ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý LHS Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định Các yếu tố chủ quan Cơ chế, sách Nhà nước, hệ thống VBQPPL 41 Đây nhân tố có ảnh hưởng định đến cơng tác quản lý LHS Đảng Nhà nước có chủ trương rõ ràng quán công tác quản lý LHS Tuy nhiên, chế, sách lĩnh vực khơng thường xun cập nhật, đổi mới, có mảng cơng tác bỏ ngỏ hay chậm thể chế hố luật, chủ trương quan điểm đường lối Đảng Nhà nước; Nếu thiếu đồng việc thực thi chủ trương, thiếu phối hợp đơn vị chức liên quan Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an…đặc biệt việc thiếu, chưa chặt chẽ chậm ban hành VBQPPL công tác quản lý LHS ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác Tổ chức máy quản lý LHS Công tác quản lý LHS 20 năm gần nước ta thực nhiều Bộ ngành, địa phương Mỗi Bộ ngành, địa phương có đề án đào tạo riêng tự quản lý Ngay quan Bộ GDĐT công tác quản lý LHS thực nhiều đơn vị trực thuộc Vụ công tác học sinh, sinh viên, Vụ Giáo dục đại học, Vụ HTQT, Ban điều hành đề án đào tạo nước ngoài, Cục Đào tạo với nước ngoài…LHS theo nguồn kinh phí khác đơn vị khác 42 quản lý Do khơng có đầu mối quản lý nên ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý LHS, đặc biệt công tác tham mưu quy hoạch, kế hoạch tổng thể đào tạo nhân lực nước ngồi để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cục HTQT - Bộ GDĐT thành lập theo Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2017 Chính phủ sở sát nhập Cục Đào tạo với nước ngồi Vụ HTQT trước Cục HTQT trực thuộc Bộ GDĐT có chức giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực GDĐT, thực thi nhiều nhiệm vụ khác Bộ GDĐT có nhiệm vụ quản lý LHS Việt Nam học tập nước Cục HTQT tổ chức chuyên trách giúp Bộ trưởng Bộ GDĐTquản lý tập trung vào đầu mối lĩnh vực đào tạo với nước (bao gồm quản lý đề án đào tạo ngân sách nhà nước Bộ ngành, địa phương), nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực, liên kết, hợp tác đào tạo với nước ngoài, thu hút Việt kiều người nước tham gia đào tạo Việt Nam, đẩy mạnh công tác chuyên gia giáo dục đào tạo cơng dân nước ngồi Việt Nam 43 Năng lực đội ngũ người làm công tác quản lý LHS Trình độ lực đội ngũ người làm cơng tác quản lý LHS đóng vai trò then chốt có ảnh hưởng định đến cơng tác Họ vừa người thực thi sách quản lý LHS vừa người đề xuất với cấp lãnh đạo nhân tố mới, thay đổi sách cho phù hợp với thực tiễn sống Khoa học công nghệ phát triển, kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi nên công tác quản lý LHS ngày có nhiều thay đổi, nhiều khó khăn phức tạp nảy sinh đòi hỏi phải xây dựng bồi dưỡng đội ngũ người làm công tác quản lý LHS chuyên nghiệp, chun mơn quản lí, trình độ ngoại ngữ, tin học giỏi trở thành nhu cầu cấp bách có tính chiến lược lâu dài, ảnh hưởng định đến công tác quản lý LHS Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý LHS Công nghệ thông tin ngày đóng vai trò quan trọng, nhân tố nâng cao hiệu cơng tác quản lý nói chung quản lý LHS nói riêng Vì LHS tập nước ngồi nên hệ thống mạng thơng tin trở thành huyết mạch quan trọng đảm 44 bảo lưu chuyển thông tin định quản lý người làm công tác quản lý đến LHS Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý lưu học sinh có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu công tác quản lý như: rút ngắn thời gian xử lí; cập nhật thơng tin liên tục; tăng độ xác đặc biệt hệ thống hóa liệu phục vụ đắc lực cho công tác tra cứu, thống kê, đánh giá Quản lý công tác xây dựng ban hành VBQPPL Quản lý công tác tuyển sinh Quản lý công tác hỗ trợ, hướng dẫn cho người trúng tuyển Quản lý công tác cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí Quản lý cơng tác cử học, quản lý hoạt động học tập LHS nước ngồi cơng tác tiếp nhận, giới thiệu, phân công công tác cho LHS sau tốt nghiệp nước Đồng thời chương nêu lên yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng tới công tác quản lý LHS diện Hiệp định Những nội dung quản lý LHS diện Hiệp định 45 nêu sở lý luận cho nghiên cứu thực trạng quản lý LHS diện Hiệp định Cục HTQT từ đề xuất biện pháp quản lý LHS diện Hiệp định thời gian tới Cục HTQT góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác 46 ... cử LHS học nước Bước Thực quản lý LHS trình học tập nước bao gồm: Phối hợp với sở đào tạo nước ngoài, Cơ quan đại diện Việt Nam nước sở để theo dõi, giám sát, giúp đỡ, động viên LHS trình học. .. dân Việt Nam học tập nước ngoài; tuyển chọn, cử đi, quản lý thực chế độ giáo viên giảng dạy làm chuyên gia giáo dục nước thuộc phạm vi quản lý Bộ; tiếp nhận, quản lý người nước học tập Việt Nam; ... tác quản lý LHS, bao gồm công tác xây dựng kế hoạch, công tác tuyển sinh, công tác cử học, cơng tác quản lý tình hình học tập, nghiên cứu, sinh hoạt LHS học tập nước ngồi, cơng tác quản lý LHS

Ngày đăng: 10/04/2020, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w