1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý LHS VIỆT NAM đi học tại nước NGOÀI THEO DIỆN học BỔNG HIỆP ĐỊNH của cục HTQT bộ GDĐT

83 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Giai đoạn 1951-1990

  • - Giai đoạn từ 1991 đến nay

  • - Về chỉ tiêu tuyển sinh

  • - Về đối tượng tuyển sinh

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LHS VIỆT NAM ĐI HỌC TẠI NƯỚC NGOÀI THEO DIỆN HỌC BỔNG HIỆP ĐỊNH CỦA CỤC HTQT BỘ GDĐT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LHS VIỆT NAM ĐI HỌC TẠI NƯỚC NGOÀI THEO DIỆN HỌC BỔNG HIỆP ĐỊNH CỦA CỤC HTQT BỘ GDĐT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LHS VIỆT NAM ĐI HỌC TẠI NƯỚC NGOÀI THEO DIỆN HỌC BỔNG HIỆP ĐỊNH CỦA CỤC HTQT BỘ GDĐT

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LHS VIỆT NAM ĐI HỌC TẠI NƯỚC NGOÀI THEO DIỆN HỌC BỔNG HIỆP ĐỊNH CỦA CỤC HTQT BỘ GDĐT - Thực trạng chương trình học bổng Hiệp định qui mô LHS học nước theo diện học bổng Hiệp định - Các chương trình học bổng Hiệp định Chương trình học bổng Hiệp định Chính phủ nước đài thọ tổng vốn viện trợ khơng hồn lại cho Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận Hiệp định hợp tác kinh tế, Văn hóa, Giáo dục Khoa học kỹ thuật ký kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước hàng năm theo giai đoạn Mục đích học bổng Hiệp định nhằm tăng cường hợp tác, giao lưu lĩnh vực văn hóa giáo dục Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bổ sung lực lượng trí thức trẻ nhằm xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực Theo Hiệp định hợp tác này, hàng năm cán bộ sinh viên Việt Nam cấp học bổng học tập nghiên cứu nước theo diện học bổng Hiệp định Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bợ có trình đợ đại học, sau đại học nước ngồi Đảng, Chính phủ ta quan tâm LHS gửi nước đào tạo từ năm 1951 Có thể chia việc đào tạo cán bợ khoa học kỹ thuật nước ngồi theo diện học bổng Hiệp định với nước thành hai giai đoạn: - Giai đoạn 1951-1990 Trong gần 40 năm (1951-1990), Việt Nam gửi đào tạo theo diện Hiệp định 12 nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) một số nước khác tổng số 51.999 sinh viên đại học, cao đẳng, nghiên cứu sinh, thực tập sinh thuộc hầu hết ngành lĩnh vực khoa học Ngoài Nhà nước ta gửi đào tạo 97.859 công nhân kỹ thuật, giáo viên dạy nghề Trong năm đó, hàng năm khoảng 2.400 LHS gửi đào tạo trình đợ đại học sau đại học nước (Ba Lan, Bungaria, CHDC Đức, Hungary, Liên Xô, Mông Cổ Tiệp Khắc) Năm 1990 có 1.050 LHS gửi học Ngồi ra, hàng năm, 200 lưu học sinh gửi học nước Australia, Bỉ, Hà Lan, Hoa Kỳ, Pháp, Thái Lan, (theo Báo cáo Hội nghị "Đổi mới, nâng cao hiệu công tác đào tạo cán khoa học công nhân kỹ thuật nước giai đoạn mới" Bộ GDĐT tổ chức Hà Nội tháng 2/1990) Lực lượng cán bộ khoa học công nhân kỹ thuật góp phần quan trọng việc hình thành đợi ngũ lao động kỹ thuật số lượng chất lượng, cấu trình đợ ngành nghề, thực lực lượng nòng cốt c̣c cách mạng khoa học kỹ thuật nước ta Việc hợp tác đào tạo với nước ngồi góp phần tăng cường tình hữu nghị, hiểu biết hợp tác Việt Nam nước - Giai đoạn từ 1991 đến Từ năm 1991, Liên Xô tan rã, tình hình nước thay đổi đợt ngợt, hiệp định hợp tác văn hóa, giáo dục Việt Nam nước XHCN trước khơng hiệu lực số lượng lưu học sinh Việt Nam nước tiếp nhận giảm đáng kể (năm 1991 gửi 913 LHS) Hiện nay, Hiệp định/Thoả thuận ký kết với nước việc cấp học bổng Chính phủ nước để đào tạo LHS Việt Nam, hàng năm có 1.000 LHS Việt Nam nhận học bổng học nước theo diện học bổng Hiệp định Bộ GDĐT (Cục HTQT) chịu trách nhiệm quản lý 20 chương trình học bổng sau đây: Học bổng Chính phủ Ấn Độ, Ba Lan, Bê-la-rút, Bun-ga-ri, Ca-dắc-xtan, Cam-pu-chia, Cu-ba, Hung-ga-ri, Lào, Ma-rốc, Mơn-đơ-va, Mơ-dăm-bích, Mơng Cổ, Liên bang Nga, Ru-ma-ni, Séc, Xlô-va-ki-a, Xri lan-ca, Trung Quốc, U-crai-na (Xem cụ thể nợi dung chương trình học bổng - Qui mơ LHS Việt Nam học nước ngồi theo diện học bổng Hiệp định Theo số liệu thống kê Cục HTQT - Bộ GDĐT, năm gần đây, năm có khoảng 100 nghìn LHSViệt Nam học tập nước ngồi, có gần 10% LHS học bổng, lại 90% du học tự túc Cục HTQT - Bộ GDĐT chủ yếu quản lý LHS học nước tiền ngân sách nhà nước thông qua đề án LHS học theo diện học bổng Hiệp định Đối với lưu học sinh du học kinh phí cá nhân tự túc, theo Quyết định số 05/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định việc cơng dân Việt Nam nước học tập tổ chức dịch vụ tư vấn du họccó trách nhiệm báo cáo số liệu cho quan quản lý cấp Hàng năm, công ty tư vấn du học phải báo cáo số lượng học sinh du học đường tự túc, nước đến, trình đợ đào tạo, thời gian học…vào ngày 15 tháng hàng năm cho Sở Giáo dục Đào tạo đồng thời gửi báo cáo cho Bộ Giáo dục Đào tạo (Cục Đào tạo với nước Cục HTQT) để thống kê - Số lượng LHS Việt Nam học nước từ năm 2008-2017 Cục HTQT - Bộ GDĐT quản lý Trong vòng 10 năm từ năm 2008-2017, có 13.353 LHS Bợ GDĐT quản lý cử học, có: - 6.074 LHS (chiếm 45,49%) học nước hoàn toàn ngân sách nhà nước theo Đề án 322, 911, 599, Xử lý nợ với Liên bang Nga 33 triệu USD (viết tắt XLN 33tr), Xử lý nợ với Liên bang Nga 17 triệu USD (viết tắt XLN 17tr), Đề án Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (viết tắt BNN), Bộ Tư pháp (viết tắt BTP), Bộ Công Thương (viết tắt BCT) Hiện hầu hết chương trình dừng tuyển sinh (Xem giới thiệu chi tiết Đề án Phụ lục 3) - 7.279 LHS (chiếm 54,51%) học nước theo diện học bổng Hiệp định (viết tắt HĐ) phía nước cấp học bổng toàn phần, ngân sách nhà nước Việt Nam cấp hỗ trợ thêm một phần kinh phí; tiến sĩ 1.604 người (chiếm 22,04%), thạc sĩ 969 người (chiếm 13,31%), đại học 3.916 người (chiếm 53,80%) thực tập sinh 790 người (chiếm 10,85%) Hiện nay, Bộ GDĐT quản lý khoảng 20 chương trình học bổng Hiệp định với nước Chỉ tiêu tùy theo Hiệp định Các chương trình học bổng Hiệp định hầu hết tiếp tục gia hạn triển khai tuyển sinh - Thực trạng máy quản lý LHS Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định Cục HTQT - Bộ GDĐT Tại Việt Nam, Bộ GDĐT giao nhiệm vụ cho đơn vị chuyên môn thực công tác quản lý LHS, cụ thể: - Từ năm 2008 đến năm 2015: Bộ GDĐT thành lập Cục Đào tạo với nước giao nhiệm vụ chủ trì tồn bợ việc quản lý LHS - Từ năm 2016 - 2017: Cục Đào tạo với nước sáp nhập với Vụ HTQT lấy tên Cục HTQT vào tháng 5/2017 giao nhiệm vụ chủ trì tồn bợ việc quản lý LHS Việt Nam học nước Ở nước Đại sứ quán nước phối hợp với Bộ GDĐT thực cơng tác quản lý LHS có Đại sứ qn LB Nga có Phòng quản lý LHS 02 Đại sứ quán (Lào, Trung Quốc) có cán bộ chuyên trách Bộ GDĐT, trực tiếp liên hệ với Cục HTQT, phụ trách công tác hợp tác giáo dục quản lý LHS diện Hiệp định nước ngồi Mợt số Đại sứ qn Việt Nam nước sở cử cán bộ kiêm nhiệm cơng tác Do đó, cán bợ quản lý LHS thực thiếu nhiều nước, nhiều địa bàn Đây vấn đề bàn cãi đưa nhiều cuộc họp liên quan đến tổng kết công tác quản lý LHS hàng kỳ, hàng năm Trong trình thực quản lý LHS, Cục HTQT nhận phối hợp hỗ trợ đơn vị chức nước, tổ chức quốc tế sở đào tạo nước - Cơ cấu tổ chức Cục HTQT Qua bảng cho thấy: Công tác quản lý LHS Việt Nam học nước Cục HTQT - Bợ GDĐT chủ yếu Phòng Giáo dục quốc tế phối hợp với Phòng Hành - Tổng hợp Phòng Giáo dục Quan hệ quốc tế thực cán bộ, công chức biên chế thực Tồn bợ cán bợ, cơng chức người lao đợng hợp đồng Cục HTQT có trình đợ đại học trở lên, tỷ lệ số người có trình đợ sau đại học tương đối cao 55/91 người (chiếm 60,44%) Đây mạnh điều kiện thuận lợi Cục HTQT để nâng cao hiệu thực thi công vụ Tuy nhiên, Cục HTQT tính tới thời điểm (tháng 7/2018) thành lập sở sát nhập đơn vị Vụ HTQT Cục Đào tạo với nước năm tháng có Lãnh đạo Cục bổ nhiệm bao gồm 01 Cục trưởng 01 Phó Cục trưởng Cán bợ lãnh đạo cấp phòng chưa có Mọi cơng việc Lãnh đạo Cục phải đích thân đạo xử lí dẫn đến tình trạng Lãnh đạo bị sa lầy vào công việc vụ Điều ảnh hưởng lớn tới công tác Cục nói chung cơng tác quản lý LHS nói riêng Để tiếp cận thực trạng bộ máy quản lý LHS một số mặt đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý LHS Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định Cục HTQT - Bộ GDĐT, dùng phiếu câu hỏi tiến hành khảo sát điều tra với 90 khách thể (Xem Phụ lục 11) tḥc nhóm sau: - 60 LHS học nước (Liên Bang Nga 30 LHS, Trung Quốc 15 LHS, Hungary LHS, Lào LHS, Campuchia LHS) - 10 cán bộ quản lý Cục HTQT - Bộ GDĐT - cán bộ Cục, Vụ thuộc Bộ GDĐT (Vụ Giáo dục đại học, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Giáo dục trị cơng tác học sinh, sinh viên, Vụ Khoa học Công nghệ, Cục Quản lý chất lượng) - cán bộ quản lý LHS ĐSQ Việt Nam nước Trung Quốc, Nga Lào - cán bộ Bộ Công an (A83), Bợ Tài (Kho bạc nhà nước TW), Bợ quốc phòng (Đồn 871) Ban cán Đảng ngồi nước 10 Các chương trình học bổng Hiệp định thực hiệu hệ thống vận hành thực tốt từ khâu tuyển sinh đến khâu quản lý LHS cấp phát kinh phí - Thứ nhất: Công tác tuyển sinh đảm bảo thực sách Đảng Nhà nước Đã hoàn thành kế hoạch số lượng tuyển sinh Công tác tuyển sinh thực thuận lợi tập trung một đầu mối Cục HTQT Q trình tuyển chọn thực cơng khai, minh bạch, kết tuyển chọn đạt yêu cầu theo quy định chương trình học bổng Chất lượng tuyển sinh tốt, tuyển đối tượng tiêu chuẩn, đảm bảo khả học tập tốt LHS - Thứ 2: Công tác chuẩn bị cho LHS trước học nước bồi dưỡng ngoại ngữ, bồi dưỡng trị thực tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho LHS học - Thứ 3: Công tác quản lý LHS nước quan tâm, thực theo quy trình bản, tương đối chặt chẽ, báo cáo thường xuyên, nắm tình hình học tập rèn luyện LHS LHS giáo dục giúp đỡ mặt, phát huy tính chủ đợng, tích cực LHS 69 - Thứ 4: Chủ trương nhà nước thực cải cách hành chính, chế mợt cửa Chính vậy, quy định thủ tục dần xem xét cải tiến Hệ thống VBQPPL xây dựng, hình thành nên chế sách hợp lý, khoa học nhằm thắt chặt quản lý, đưa công tác quản lý LHS vào nề nếp - Thứ 5: Việc ứng dụng công nghệ thông tin hình thành hệ thống mạng thơng tin điện tử giúp quản lý LHS tốt Việc quản lý LHS thực nguyên tắc rõ ràng, công khai, sử dụng phương tiện thông tin giảm thời gian chi phí, tăng hiệu tiến đợ xử lý cơng việc Các chương trình học bổng Hiệp định đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình đợ quốc tế để phục vụ cơng c̣c cơng nghiệp hố đại hố đất nước, chuẩn bị nhân lực cho việc đổi giáo dục đại học Cho đến năm 2017, chương trình học bổng Hiệp định cử 7.279 cán bợ, sinh viên học nước ngồi Việc đào tạo LHS nước theo diện Hiệp định thời gian qua đóng góp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu, quan quản lý nhà nước Các chương trình học bổng nguồn hỗ trợ tài quan trọng 70 tạo hợi cho nhiều sinh viên, giảng viên, cán bộ học tập nghiên cứu quốc gia có giáo dục tiên tiến để nâng cao lực nghiên cứu khoa học, tăng cường hiệu công tác chuyển giao khoa học cơng nghệ kỹ thuật Thơng qua chương trình học bổng diện Hiệp định, sở giáo dục đại học tăng tỷ lệ giảng viên, cán bợ có trình đợ thạc sĩ, tiến sĩ theo chuẩn quốc tế; chủ động giúp nhà trường cải thiện chất lượng đào tạo đổi phương pháp đào tạo, giảng dạy theo hướng tích cực đại hóa; giúp nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý nhiều quan quản lý, công tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật, xây dựng sách, quản lý nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường làm việc, xây dựng văn hóa cơng sở văn minh, truyền cảm hứng tạo động lực thúc đẩy hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp, đại quan quản lý nhà nước Qua theo dõi quản lý Cục HTQT, từ báo cáo đánh giá tình hình LHS ĐSQ Việt Nam ý kiến sở đào tạo nước ngồi hầu hết LHS diện Hiệp định chăm học tập đạt kết cao, sở đào tạo nước đánh giá cao Đa số LHS hoàn thành kế hoạch học tập 71 thời gian quy định, mợt số LHS hồn thành sớm chương trình đào tạo từ vài tháng đến mợt năm Bộ GDĐT xét khen thưởng theo quy định Nhiều LHS có kết học tập đạt loạt xuất sắc LB Nga, Hung-ga-ri học chuyển tiếp lên đào tạo bậc cao Qua tính tốn sơ bộ số 2.769 LHS báo cáo tốt nghiệp với Cục HTQT cho thấy: - Số LHS tốt nghiệp thời hạn đạt loại xuất sắc giỏi khoảng 10%; - Số LHS tốt nghiệp thời hạn đạt loại khoảng 70% ; - Số LHS tốt nghiệp thời hạn đạt loại trung bình khoảng 10% ; - Số LHS phải gia hạn thời gian đủ điểm tốt nghiệp khoảng 10% - Hạn chế - Thông báo tuyển sinh: Thông tin thường đến ṃn khiến ứng viên khơng có đủ thời gian việc chuẩn bị thủ tục cần thiết; bị động phải chạy đua với thời gian để hồn thành thủ tục hành theo yêu chương 72 trình học bổng, dẫn đến tâm lý không thoải mải cho ứng viên, tạo dư luận không tốt công tác tuyển sinh - Các chương trình học bổng khơng có kinh phí để thực công tác truyền thông, quảng bá Thông báo tuyển sinh chủ yếu đăng tải trang web Bợ GDĐT Cục HTQT mà chưa có quảng bá, truyền thông trực tiếp đến người dân - Đối tượng tuyển sinh: Đối tượng trúng tuyển chủ yếu tập trung thành phố lớn, số lượng ứng viên vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, em người dân tộc chiếm một tỷ lệ thấp Thực tế, ứng viên sở đào tạo khu vực khó khăn thường khó tiếp cận với chương trình học bổng thiếu thông tin, thiếu tiêu chuẩn ngoại ngữ, kinh nghiệm làm việc, nghiên cứu - Về ngành nghề đào tạo: Hiện nay, có LHS cử học ngành mang tính chất quy hoạch chiến lược, tổng thể sách cơng, quản trị, lập kế hoạch xây dựng sách nghiên cứu vấn đề mang tính đặc thù cấp bách thời vấn đề an ninh mạng, lịch 73 sử pháp lý biển đảo Việt Nam thiếu yếu quy hoạch kết nối, lập mạng lưới ngành, nước quốc tế Do tiêu phân bổ cho ngành hạn chế, số ứng viên đăng ký học ngành thường có điểm trung bình mơn học không cao so với ngành xã hội kinh tế nên khó cạnh tranh với ngành khác tham gia dự tuyển - Quy trình tuyển sinh: Trước đây, chương trình học bổng diện Hiệp định thực chủ yếu đơn vị chủ trì Cục HTQT đơn vị phối hợp Vụ Giáo dục Đại học Việc dẫn đến áp lực khối lượng công việc lớn hai đơn vị đơi gây hiểu lầm cơng tác tuyển sinh mang tính chất cục bợ Từ năm 2016, kể từ Thơng tư 06 có hiệu lực, công tác tuyển sinh học bổng Hiệp định thực thông qua Hội đồng tuyển chọn Bộ GDĐT - Số LHS diện Hiệp định cấp học bổng học tập nghiên cứu 20 nước, có phòng quản lý LHS tḥc ĐSQ Việt Nam Liên bang Nga cán bộ chuyên trách Bộ GDĐT cử quản lý LHS Lào, Trung Quốc Đối với nước cán bợ tḥc Bợ GDĐT thực cơng tác quản lý LHS, ĐSQ Việt Nam nước 74 phân cơng 01 cán bợ kiệm nhiệm theo dõi tình hình LHS Đối với bợ phận/Phòng quản lý LHS tḥc Đại sứ qn có cán bợ Bợ GDĐT việc phối hợp, trao đổi thông tin với Cục HTQT thực tốt Những nơi chưa có cán bợ thuộc Bộ GDĐT, vấn đề phối hợp công tác gặp nhiều khó khăn có hạn chế định - Cơng tác cấp phát kinh phí cho LHS thơng qua Kho bạc Nhà nước Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Sinh hoạt phí chủ yếu cấp vào tài khoản cá nhân cho LHS, học phí cấp cho sở đào tạo Riêng mợt số nước đặc thù việc cấp sinh hoạt phí thơng qua Đại sứ quán Việt Nam nước sở như: Lào, Căm-pu-chia, Cu-ba, Ruma-ni, Mông Cổ nhiên số lượng LHS học nước không nhiều Vào thời gian cao điểm chuyển kinh phí đầu năm, năm cho LHS thường xảy tình trạng cấp chậm kinh phí số lượng LHS đơng, chuyển tiền nhiều thời gian, nhân lực, Cục HTQT Kho bạc khơng thể hạch tốn kịp số lượng người tham gia xử lý khơng đáp ứng đủ Để tránh tình trạng cấp chậm sinh hoạt phí cho LHS, Bợ GDĐT đề nghị ĐSQ Việt Nam nước sở giúp đỡ chuyển sinh hoạt phí cho LHS thơng qua ĐSQ, nhiên 75 ĐSQ từ chối khơng có đủ nhân để hỗ trợ việc - Về phía nước cấp học bổng, thời gian qua hầu giữ nguyên mức kinh phí cấp học bổng cho LHS Việt Nam, có nước điều chỉnh tăng mức cấp sinh hoạt phí cho LHS Tuy nhiên, mức cấp phía Việt Nam LHS Hiệp định mức cấp bù nên phía nước ngồi tăng mức cấp phía Việt Nam chủ đợng điều chỉnh lại mức cấp bù để đạt mức quy định liên Bợ Tài - GDĐT quy định Mức cấp bù kinh phí cho LHS diện Hiệp định liên Bợ quy định từ năm 2010 chưa có điều chỉnh nên thời gian tới cần có tổng hợp thông tin cụ thể kiến nghị xem xét điều chỉnh tăng cho phù hợp với nhu cầu đảm bảo sinh hoạt cho LHS nước - Cơ quan chủ quản LHS nhiều LHS chưa có phối hợp tốt với Cục HTQT trình quản lý LHS Nhiều quan chủ quản LHS chưa sát nghiêm túc thực trường hợp vi phạm quy định người hưởng học bổng ngân sách nhà nước Có trường hợp LHS bỏ học, tự ý lại nước ngồi khơng trở quan công tác tốt nghiệp nước xin nghỉ việc Cục 76 HTQT khó khăn việc phối hợp với quan chủ quản LHS để thu hồi kinh phí cấp cho Nhà nước trường hợp vi phạm quy định học bổng - Đối với LHS cử học nước ngồi diện chưa có quan cơng tác (chủ yếu diện đại học) có cam kết học xong phải nước khó yêu cầu LHS nước cơng tác họ khơng có ràng ḅc với quan chủ quản Nhà nước khơng có sách bố trí việc làm Do đó, phát sinh nhiều trường hợp LHS xin lại nước để học lên chương trình cao tự ý lại nước ngồi làm việc khơng thể tránh khỏi - Công tác triển khai đánh giá hiệu đào tạo sau tốt nghiệp giải vấn đề liên quan LHS sau tốt nghiệp chưa thực - Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thành tựu hạn chế nêu bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nhiên, nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân chủ quan, cụ thể: 77 - Những năm qua, Đảng Nhà nước không ngừng quan tâm, mở rộng giao lưu, hợp tác giáo dục với nước đầu tư NSNN chi cho việc đào tạo nước để nâng cao trình đợ nguồn nhân lực đất nước thể qua tiêu học bổng nước dành cho Việt Nam nguồn vốn ngân sách cấp cho chương trình học bổng Hiệp định ngày tăng - Các chương trình học bổng Hiệp định nhận phối hợp giúp đỡ Bộ ngành, ĐSQ Việt Nam nước, ĐSQ nước Việt Nam, sở giáo dục nước; quan tâm, đạo Lãnh đạo Bộ GDĐT Cục HTQT - Cơ cấu tổ chức, chức quyền hạn quan thực công tác quản lý LHS Cục HTQT quy định rõ Đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác quản lý LHS Cục HTQT đa số có trình đợ học vấn hầu hết sau đại học, giỏi ngoại ngữ, chun mơn nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc Điều ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý LHS Cục HTQT - Mợt số chương trình học bổng Hiệp định gặp phải khó khăn định như: Khơng quy định kinh phí đào tạo 78 dự bị tiếng LHS chưa đủ trình đợ ngoại ngữ phải tự thu xếp học phí 01 năm học dự bị tiếng (Bê-la-rút, U-crai-na) Mợt số LHS sau hồn thành khoá học dự bị tiếng phải tham gia kỳ thi tuyển đầu vào vào học chuyên ngành (Hungary, Trung Quốc) Phía bạn cấp kinh phí chậm (Campuchia); Tình hình kinh tế đời sống khó khăn nước bạn (Lào, Campuchia, Cuba); việc không công nhận văn một số ngành học Việt Nam, cá biệt ngành Y, Âm nhạc yêu cầu LHS phải học lại tồn bợ chương trình đại học thạc sĩ chương trình học khơng tương đồng, sau học tiếp lên bậc cao (Xlô-va-ki-a); Chưa bảo vệ luận án tiến sĩ nhiều hội đồng bảo vệ tạm dừng hoạt động (Nga) ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý LHS - Chưa chủ động việc lập kế hoạch tuyển sinh, bị đợng chờ tiêu học bổng hàng năm phía nước ngồi thơng báo thơng báo tuyển sinh nên thời gian tuyển sinh gấp gáp, ảnh hưởng tới số lượng chất lượng tuyển sinh - Chưa chủ đợng huy đợng, bố trí nguồn kinh phí chủ đợng tìm hình thức tun truyền cho cơng tác tuyển sinh, 79 quảng bá chương trình học bổng Hiệp định để nhiều người biết dự tuyển, nâng cao chất lượng đầu vào ứng viên - Chưa làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá tổng thể chương trình học bổng để có đánh giá kịp thời, xác hiệu chương trình học bổng làm sở đàm phán với phía nước ngồi nhu cầu đào tạo Việt Nam, điều chỉnh tiêu, ngành đào tạo, trình đợ đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo Việt Nam phù hợp với điều kiện tiếp nhận nước - Việc đầu tư cho công tác quản lý LHS chưa tương xứng với tầm quan trọng yêu cầu đặt nguồn nhân lực, sở vật chất, tài chính, bợ máy quản lý Các chế, sách lĩnh vực chưa thường xuyên cập nhật, đổi mới, có mảng cơng tác bỏ ngỏ Chậm thể chế hoá luật, chủ trương quan điểm đường lối Đảng Nhà nước Việc quảng bá thông tin quản lý chưa đủ mạnh, chưa kịp thời, phương tiện hạn chế - Về nhân sự: Thiếu cán bộ quản lý LHS trầm trọng Tình trạng q tải cơng việc diễn thường xuyên bộ phận quản lý LHS, một cán bộ phải phụ trách kiêm 80 nhiệm nhiều công việc khác ảnh hưởng tới suất hiệu làm việc Thiếu cán bộ làm công tác quản lý LHS nước Công tác bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ chưa trọng - Về chế quản lý : Chưa thiết lập một hệ thống quản lý xuyên suốt từ quan quản lý sở, trung ương với bộ phận quản lý LHS nước ngồi Chưa có phối hợp chặt chẽ, cung cấp thơng tin phối hợp xử lí giữacác Bợ ngành Chưa có sở liệu chung để chia sẻ với Bộ, ngành khác độ tin cậy sở liệu chưa cao - Chưa có cơng tác lập kế hoạch tiếp nhận, sử dụng nhân lực đào tạo nước để thực theo ý nghĩa mục tiêu - Khi chuyển sang chế kinh tế thị trường, chế phân phối tiêu biên chế việc làm cho LHS tốt nghiệp nước khơng nữa, LHS tốt nghiệp nước phải tự tìm việc làm Những mặt trái chế thị trường lao động việc làm nước ảnh hưởng đến tư tưởng, động phấn đấu LHS Mặt khác sách tiếp nhận, sử dụng đãi ngợ người học nước ngồi nước chậm đổi mới, 81 thiếu tính hệ thống, chưa tạo đợng lực khích lệ thu hút nhân tài sau đào tạo Vì xảy tượng chảy máu chất xám, một số LHS học xong chưa muốn nước ngay, họ tìm hợi học lên không nước lại làm việc nước ngồi - Chưa trọng cơng tác tra, kiểm tra, tự kiểm tra trình quản lý LHS Quy trình làm việc có cụ thể chưa có bợ phận giám sát thực chưa thực chế độ thưởng, phạt trình thực - Cơng tác thống kê, đánh giá yếu ảnh hưởng tới cơng tác tham mưu tư vấn cho Lãnh đạo quan cấp có thẩm quyền cấp điều chỉnh sách hợp lí - luận văn trình kết nghiên cứu thực trạng quản lý LHS Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định Cục HTQT - Bộ GDĐT rút kết luận sau: Công tác quản lý LHS Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định Cục HTQT đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hợi đất nước Tuy nhiên, có hạn 82 chế định Từ việc phát phân tích nguyên nhân mặt mạnh yếu, cho thấy Cục HTQT cần phải làm tốt lĩnh vực chủ yếu sau: + Lập kế hoạch + Thay đổi quy trình + Xây dựng, sửa đổi VBQPPL + Nâng cao lực đội ngũ quản lý + Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Vì vậy, vấn đề đặt phải tìm kiếm xây dựng biện pháp phù hợp, hữu hiệu, khả thi nhằm quản lý sinh viên Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định Cục HTQT thời gian tới góp phần phát huy thành tựu có khắc phục hạn chế trình bày chương 83 ... tác quản lý LHS Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định - Quản lý công tác xây dựng ban hành VBQPPL lĩnh vực quản lý LHS Việt Nam học nước ngồi nói chung, theo diện học bổng Hiệp định. .. trình học bổng Hiệp định hầu hết tiếp tục gia hạn triển khai tuyển sinh - Thực trạng máy quản lý LHS Việt Nam học nước theo diện học bổng Hiệp định Cục HTQT - Bộ GDĐT Tại Việt Nam, Bộ GDĐT giao... người đi u tra cho số lượng cán bộ quản lý LHS Việt Nam học nước diện học bổng Hiệp định Cục HTQT - Bộ GDĐT chưa đủ phản ánh thực tế Vì tính số lượng LHS học nước theo diện học bổng Hiệp định

Ngày đăng: 20/08/2019, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w