1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an l5 t7 CKTKN

20 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 183 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 toán- Tiết 31 Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm một thành phần cha biết của phép tính. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng . II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong luyện tập B.Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi rồi trình bày bài làm vào vở - 3 HS lần lợt chữa miệng - 4 HS lên bảng làm bài Bài 2 : Tìm x - HS đọc yêu cầu. - Nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính ? - Hs làm bài trong vở . Bài 3 - HS đọc đề bài - HS tìm hiểu bài - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Muốn tìm trung bình cộng của 2 số ta làm nh thế nào ? - HS giải bài toán vào vở. - HS chữa miệng . Bài 4 C. Củng cố, dặn dò : - GV nhắc lại một số dạng bài đợc ôn trong tiết học - Dặn HS về nhà chữa BT sai ( nếu có ) . ---------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 1 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- tập đọc- Tiết 13 Những ngời bạn tốt i.mục đích 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài: A- ri- ôn, Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. - HSHN đọc bằng kí hiệu một hai câu ii. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc.Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. iii. Các hoạt động dạy học a. kiểm tra bải cũ HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và TLCH về nội dung câu chuyện B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm Con ngời với thiên nhiên. - GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm Những ngời bạn tốt 2 Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn *lần 1 - GV chú ý giúp HS đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, các từ dễ viết sai nh: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt *Lần2 kết hợp giải nghĩa *HS hoà nhập đọc hai câu đầu *GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử cảu đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Câu hỏi bổ sung: Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? - HS lần lợt trả lời, GV tóm tắt ghi bảng c) Hớng dẫn đọc diễn cảm Có thể chọn đoạn 2. - GV đọc mẫu ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 2 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - HD HS cách đọc diễn cảm. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm, đàn cá heo, say sa th ởng thức, đã cứu, toàn bộ. - HS luyện đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân ----------------------------------------------------------------------- chính tả-Tiết 7 Nghe viết: Dòng kinh quê hơng I. mục đích, yêu cầu 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hơng 2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập ii. đồ dùng day học Bảng phụ hoặc 2 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3, 4 iii. các hoạt động dạy học A kiểm tra bài cũ HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi a, ơ trong 2 khổ thơ của Huy Cận và giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi a, ơ. B dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hớng dẫn HS nghe - viết: Dòng kinh quê hơng - HS đọc đoạn viết - GV lu ý những từ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngng lại, lảnh lót, . - GV đọc, HS viết bài vào vở - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm 5-7 bài. Nhận xét lỗi chính tả 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - GV gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống - HS làm vào vở BT Bài tập 3 - HS làm vào vở. HS đọc bài. Cả lớp nhận xét chữa. - HS đọc thuộc các thành ngữ trên 4. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 3 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 môn toán- Tiết 32 Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng đơn giản) - Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thờng gặp). - HS hoà nhập viết đợc ba bốn số thập phân II. Đồ dùng dạy học. -Phấn màu , bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. B. HS chữa bài 3,4 ( tr 32 ) B. Bài mới. 1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. Gv treo bảng nh trong SGK. - HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng theo câu hỏi của GV. a) - Có 0 m 1 dm tức là có bao nhiêu dm? có 1 dm; viết 1 dm = 10 1 m 1 dm hay 10 1 m viết thành 0,1 m GV viết bảng. 10 1 ; 100 1 ; 1000 1 ác phân số thập phân 10 1 ; 100 1 ; 1000 1 ( GV khoanh vào các phân số này trên bảng) đợc viết ntn? 0,1; 0,01; 0,001 0,1: đọc là không phẩy một 0,01: đọc là không phẩy không một 0,001: đọc là không phẩy không không một GV giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân b) 0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân 2. Thực hành. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh - GV nhận xét tiết học 4 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- * HS làm BT1,2,3sgkc.Chữa bài- NX Bài 1: Đọc các PSTP và STP trên vạch Bài 2: Viết các STP thích hợp vào chỗ chấm a) 7 dm = 10 7 m = 0,7 m ; 2 mm = 1000 2 m = 0,002 m ; 4 g = 1000 4 kg = 0,004 kg ; b) 9 cm = 100 9 m = 0,09 m ; 8 mm = 1000 8 m = 0,008 m ; 6 g = 1000 6 kg = 0,006 kg ; Bài 3: Viết PSTP và STP thích hợp: 100 35 m ; 0,35 m 100 9 m ; 0,09 m 10 7 m ; 0,7 m 100 68 m ; 0,68 m 1000 1 m ; 0,001 m 1000 56 m ; 0,056 m 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài. ----------------------------------------------------------------------- luyện từ và câu -Tiết 13 Từ nhiều nghĩa i. mục đích, yêu cầu 1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa 2. Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển và từ nhiều nghĩa trong một số câu văn ii. đồ dùng dạy học Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động, . iii. các hoạt động dạy học A kiểm tra bài cũ -HS làm lại BT2 B dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV có thể bắt đầu bài học bằng một số tranh, ảnh sự vật; chỉ vào tranh để HS gọi tên sự vật ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 5 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - GV: Từ chân chỉ chân của ngời, khác với chân của bàn, khác xa với chân núi, chân trời nhng đều đợc gọi là chân. Vì sao vậy? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu hiện tợng từ nhiều nghĩa rất thú vị của Tiếng Việt 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - Lời giải: tai-nghĩa a ; răng- nghĩa b ; mũi- nghĩa c - GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ Bài tập 2 - GV nhắc HS: không cần giải nghĩa một cách phức tạp - GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển Bài tập 3 - GV nhắc HS chú ý cách làm bài - HS trao đổi theo cặp - GV: Nghĩa của những từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống. 3. Phần ghi nhớ HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK 4. Phần Luyện tập Bài tập 1 - HS làm việc độc lập. Có thể gạch 1 gạch dới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dới từ mang nghĩa chuyển - HS làm vào vở BT Bài tập 2 - HS làm việc độc lập hoặc theo nhóm. GV có thể tổ chức cho các nhóm thi - Một số VD 5. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Đạo đức- Tiết 7 Nhớ ơn tổ tiên I. Mục tiêu: - HS biết đợc trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - HS biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với bản thân. - HS có thái độ biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 6 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - HS hoà nhập biết tên ông bà cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 5. + Các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng. + Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số tấm gơng vợt khó mà em biết. - Bản thân em đã vợt khó trong học tập và rèn luyện nh thế nào? - 2 HS trả lời. GV nhận xét, 2. Lên lớp (bài mới) 1. Hoạt động 1: Đọc truyện "Thăm mộ" + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? + Theo em , bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? + Vì sao Việt muốn lau dọn bài thờ giúp mẹ. + Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - 1 HS đọc truyện: - Cả lớp thảo luận nhóm các câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trả lời. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, từng nhóm. 2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK. Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể phù hợp với khả năng nh các việc a,c, d, đ 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ - Kể những việc đã làm đợc thê hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc - Nêu phần ghi nhớ SGK. 4. Hoạt động nối tiếp: - Su tầm tranh, ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu vê các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 7 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Các nhóm su tầm và trình bày. 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. *Dặn HS tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia dình, dòng họ mình. ------------------------------------------------------------------------ kể chuyện-Tiết 7 Cây cỏ nớc nam I. mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe - Chăm chú nghe thày (cô) KC, nhớ chuyện - Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn ii. đồ dùng day học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK, phóng to tranh - ảnh hoặc vật thật iii. các hoạt động dạy học A kiểm tra bài cũ HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC tuần trớc B dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, thày (cô) sẽ kể chuyện về danh y Tuệ Tĩnh 2. Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1, kể chậm rãi từ tốn - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. GV viết lên bảng 1 số cây thuốc quý ( sâm nam , đinh lăng, cam thảo nam) và giúp HS hiểu những từ ngữ khó đợc chú giải cuối truyện( trởng tràng, dợc sơn) 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ỹ nghĩa câu chuyện - Ba HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể trớc lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - Thi kể toàn bộ câu chuyện - HS nêu nội dung chính của từng tranh 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết yêu quý những cây cỏ xung quanh ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 8 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Dặn HS chuẩn bị ND cho tiết KC tuần 8 ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ t ngày 7 tháng 10 năm 2009 môn toán- Tiết 33 Khái niệm số thập phân ( tiếp ) . Mục tiêu: Giúp Hs : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thờng gặp) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thờng gặp). II. Đồ dùng dạy học. - Phấn màu, bảng phụ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ. - Chữa BT 2, 3 ( tr 35) B .Bài mới. 1. Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP + Hàng thứ nhất. - ở hàng thứ nhất, đơn vị đo là bao nhiêu ? (2m và 7dm). - Viết 2m7dm theo đơn vị m 2m và 7dm hay 2m và 10 7 m thì có thể viết thành 2 10 7 m hay 2,7m 2,7m đọc là: hai phẩy bẩy mét. +Tơng tự với: 8,56m và 0, 195m. 2,7; 8,56 ; 0,195 là các số thập phân. + Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên và phần thập phân. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. VD: 1 8, 5 6 Phần nguyên Phần thập phân Phần nguyên là 8, phần thập phân là 100 56 . 8, 56 đọc là tám phẩy năm mơi sáu. VD2: 90, 638 Phần nguyên Phần thập phân 90, 638 đọc là: chín mơi phẩy sáu trăm ba mơi tám. Ví dụ: 132,875: Một trăm ba mơi hai phẩy tám trăm bảy mơi lăm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 9 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Thực hành. * HS nêu yêu cầu của bài, làm bài vào vở, lên chữa bài .HS-NX GV chốt Bài 1: Đọc mỗi số thập phân sau: Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc: 82 100 45 = 82,45 ( tám mơi hai phẩy bốn mơi lăm ) 810 1000 225 = 810,225 ( tám trăm mời phẩy hai trăm hai mơi lăm) C. Củng cố dăn dò:- HS nêu cấu tạo của STP- GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------- tập đọc - Tiết 14 Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà i. mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do 2. Hiểu ý nghĩa bào thơ 3. Thuộc lòng bài thơ ii. đò dùng dạy học ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình iii. các hoạt động dạy học A kiểm tra bài HS đọc truyện Những ngời bạn tốt, trả lời câu hỏi bài đọc B Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu ảnh công trình thuỷ điện Hoà Bình (nếu có), nói với HS: Công trình thuỷ điện sông Đà là một công trình lớn, đợc xây dựng với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô. Bài thơ Ba-la-lai-ca trên sông Đà giúp các em hiểu đợc vẻ đẹp kì vĩ của Sông Đà 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc bài. Chia đoạn để HS dễ đọc nối tiếp. - Lần1 sửa lỗi phát âm - Lần 2 HS đọc nối tiếp - GV có thể giải nghĩa thêm một số từ cha có trong phần chú thích nh: cao nguyên, trăng chơi vơi - GV đọc diễn cảm bài thơ ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh Bài 3: Viết các STP thành phân số thập phân: 0,1 = 10 1 ; 0,02 = 100 2 ; 0,004 = 1000 4 ; 0,095 = 1000 96 ; 10 [...]... trang 28 SGK B2: Làm việc cả lớp - GV chỉ định 1 số HS nêu kết quả BT cá nhân Đáp án: 1- b; 2- b; 3- a; 4- b; 5- b ? Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? KL: - Sốt xuất huyết là do vi rút gây ra Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết ngời nhanh chóng từ 3- 5 ngày Hiện nay cha có thuốc đặc trị để chữa bệnh HĐ2: Quan... mới:(32/) *HĐ1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Chuẩn bị: Theo nhóm 4 + 1 bảng con, phấn + 1 cái trống nhỏ B1: GV phổ biến luật chơi và cách chơi - Các nhóm nghiên cứu câu hỏi- 1 bạn viết đáp án vào bảng, 1 bạn gõ trống - Nhóm nào đúng xong trớc thắng cuộc B2: Làm viêc theo nhóm - HS làm việc theo HD của GV B3: Làm việc cả lớp - HS giơ đáp án Đáp án: 1- c; 2- d; 3- b; 4- a *HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm... cuộc B2: Làm viêc theo nhóm - HS làm việc theo HD của GV B3: Làm việc cả lớp - HS giơ đáp án Đáp án: 1- c; 2- d; 3- b; 4- a *HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc cả lớp GV yêu cầu lớp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và TLCH: - Chỉ và nói về ND từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não B2: Làm việc nhóm 2 GV yêu cầu HS TLCH: ?... nghĩa của bài thơ - GV nhận xét tiết học Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ tập làm văn- Tiết13 Luyện tập tả cảnh i mục đích - Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn ii Đồ dùng dạy học - ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK Thêm 1 số tranh ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT 1 (chỉ viết ý b, c) iii Các hđ dh chủ yếu a KTBC: HS trình bày... xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết ngời nhanh chóng từ 3- 5 ngày Hiện nay cha có thuốc đặc trị để chữa bệnh HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc cả lớp GV yêu cầu lớp quan sát hình 2,3,4 trang 29 SGK và TLCH: - Chỉ và nói về ND từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết B2: Làm việc nhóm 2 GV yêu cầu HS TLCH: ?... sốt xuất huyết? ? Gia đình bạn thờng dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? KL:Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung quanh, 3 Củng cố- dặn dò: ( 2 ) - GVNX tiết học - Đọc mục bạn cần biết Phần kí duyệt của ban giám hiệu Trờng tiểu học Gia Sinh 19 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ... cm Bài 4: a) 3 5 c) Có thể 6 ; 10 3 viết 5 = 3 5 = 60 100 ; b) 6 10 = 0,6 ; 60 100 = 0,06 thành các STP nh: 0,6; 0,06 3 Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học địa lý ti t7 ôn tập I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Xác định và mô tả đơc vi trí nớc ta trên bản đồ - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của... sa và đất phe-ra lít? 2.Bài Mới: ( 30) HĐ1: (Làm việc CN) B1: HS làm VBT - 1 HS lên bảng điền vào lợc đồ trống và tô màu B2: Lớp, GV chữa và hoàn thiện phần trình bày HĐ 2: Tổ chức trò chơi Đối đáp nhanh B1: - Chọn 1 số HS tham gia chơi, chia 2 đội bằng nhau - HS điểm số từ 1; hai đội cùng số vào 1 cặp B2: HS chơi theo HD Em số 1 ở nhóm nói tên 1 dãy núi, 1 con sông hoặc 1 đồng bằng mà em đã đợc học;... Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 môn toán- Tiết 34 Hàng của số thập phân- Đọc, viết số thập phân I Mục tiêu: Giúp Hs : - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thờng gặp) quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau - Nắm đợc cách đọc, viết các số thập phân HS HN đọc và viết đợc số TP đơn giản II Đồ dùng dạy học - Phấn màu, III Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ... trào CMVN rất phát triển, đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN - HS thảo luận theo nhóm 2 và TLCH: ? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? ? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? ? Nêu kết quả của hội nghị? - HS báo cáo kết quả- Lớp,GVNX - 1 số HS trình bày hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN HĐ3: ý nghĩa của việc thành . án: 1- c; 2- d; 3- b; 4- a *HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc cả lớp. GV yêu cầu lớp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và TLCH: - Chỉ và nói. có thuốc đặc trị để chữa bệnh. HĐ2: Quan sát và thảo luận B1: Làm việc cả lớp. GV yêu cầu lớp quan sát hình 2,3,4 trang 29 SGK và TLCH: - Chỉ và nói về ND

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w