1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 3 CKTKN

26 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Tuần 13: Thứ hai ngày tháng năm 2006 Hoạt động tập thể: Toàn trờng chào cờ Tiết 37: Tập đọc - kể truyện ngời con của tây nguyên I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phơng ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phơng đợc chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, ngời thợng). - Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Bất kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: II. Đồ dùng dạy học: - ảnh anh hùng Núp trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: Đọc bài: Luôn nghĩ đến miền nam ( 2HS) -> HS cùng GV nhận xét. B: Bài mới: 1. GV ghi đầu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hớng dẫ cách đọc bài + HS chú ý nghe. b. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc). - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. + Đọc từng đoạn chớc lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 + GV gọi HS thi đọc - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. + GV yêu cầu HS đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT đoạn 2. 3. Tìm hiểu bài. + Anh hùng Núp đợc tỉnh cử đi đâu? - Anh hùng Núp đợc tỉnh cử đi dự Đại họi thi đua. + ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì? - Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi ngời đều đoàn kết đánh giặc. +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều ngời chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? - HS nêu. + đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ 4. Luyện đọc bài. + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hớng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - HS chú ý nghe. + GV gọi HS thi đọc - 3-4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nố thi đọc 3 đoạn của bài + GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn/ Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "gời con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong truyện. 2. hớng dẫn kể bằng lời của nhân vật. - GV gọi HS đọc yêu cầu. + 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - GV hỏi + HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu + Trong đoạn văn mẫu SGK, ngời kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? -> Nhập vai anh Núp - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 ngời làng Kông Hao . + HS chú ý nghe + HS chọn vai suy nghĩ về lời kể + Từng cặp HS tập Kú - GV gọi HS thi kể + 3 -> 4 HS thi kể trớc lớp -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tiết 31: Toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài toán nh trong SGK. C. Các hoạt động dạy học I. Ôn luyện: - HS lên bảng giải bài tập 3: - HS lên bảng giải bài tập 4: -> GV + HS nhận xét II. Bài mới: 1. HĐ1: Nêu nội dung: Qua nhân vật HS nắm đợc cách so sánh - GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm + HS chú ý nghe + HS nêu lại VD + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? -> HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần) - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 3 1 - GV gọi HS nêu kết luận? -> HS nêu kết luận + Thực hiện phép chia + Trả lời 2. HĐ 2: Giải thích bài toán - GV nêu yêu cầu bài toán + HS nghe + HS nhắc lại - GV gọi HS phân tích bài toán -> giải + HS giải vào vở Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng 5 1 tuổi mẹ Đ/S: 5 1 3. Hoạt động 3: Bài tập * Bài 1, 2, 3 củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mây số lớn a) Bài 1 (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nháp + HS làm nháp => nêu kết quả VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng 2 1 số lớn 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng 5 1 số lớn -> GV nhận xét bài b) Bài 2 (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu - Bài toán phải giải bằng mấy bớc? + 2 bớc - HS giải vào vở. - GV yêu cầu HS gải vào vở Bài giải Số sách ngăn dới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng 4 1 số sách ngăn dới: Đ/S: 4 1 (lần) c) Bài 3 (61): - Gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả + HS làm miệng -> nêu kết quả VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết 3 1 số ô vuông màu xanh bằng 3 1 số ô màu trắng II. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại cách tính? - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học Tiết 25: Tự nhiên xã hội một số hoạt động ở trờng I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng - Kể tên đợc một số hoạt động ở trờng ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu ích lợi của các hoạt động trên. - Tham gia tích cực hoạt động ở trờng phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 48, 49 (SGK) - Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trờng đợc gián và một tấm bìa. III. Các hoạt đọng dạy - học: * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học. - Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó. *Tiến hành: - B ớc 1 : GV hớng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và + HS quan sát sau đó hỏi và trả lời theo cặp. trả lời câu hỏi của bạn. - B ớc 2: GV gọi HS hỏi và trả lời. + 3 -> 4 cặp hỏi và trả lời trớc lớp VD: Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt đông gì? Hoạt động này diễn ra ở đâu? GV nhận xét. -> HS nhận xét * Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí. Văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, tới hoa 2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu: Giới thiệu đợc các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trờng. * Tiến hành: - B ớc 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điền vào phiếu. - B ớc 2: GV gọi các nhóm trình bày kết quả. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -> GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS và các nhóm vừa đề cập đến. - B ớc 3: GV nhận xét về thái độ, ý thức của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ. + HS chú ý nghe. * Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày tháng năm 2006 Tiết 25: Thể dục học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung I: Mục tiêu: - Ôn 7 động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản. - Chơi trò chơi "Chim về tổ" yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tơng đôi chủ động. II. Địa điểm - Ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh oan toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Đ/lợng phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: 5 ' - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sỹ số x x x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. x x x x 2. Khởi động. - Đứng tại chỗ xoay khớp. - Chò trơi kết bạn. B. Phần cơ bản : 25 ' 1. Ôn luyện 7 động tác đã học của bài thể dục. - ĐHTT x x x x x x x x x + GV chia tổ cho HS tập luyện. + GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS. + Lần cuối: Các tổ thi đua nhau tập dới sự điều khiển của GV. 2. Học động tác điều hoà: - ĐHTL: nh ĐHTT + L1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập -> HS tập theo + L2: GV làm mẫu cho HS tập + L3: GV vừa hô vừa làm mẫu + Lần 4 + lần5: GV hô HS tập 3. Chơi trò chơi: "Chim về tổ" - GV nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi - > GV nhận xét. C. Phần kết thúc: 5 ' - ĐHXL - Tập một số động tác hồi tĩnh x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét bài học x x x x - GV giao bài tập về nhà Tiết 62: Toán luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn (2 bớc tính). B. Các hoạt động dạy - học. I. Ôn luyện: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bớc? (1HS) -> GV + HS nhận xét. II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập a) Bài 1: Củng cố về cách so sánh số bé bằng một phân mấy số lớn. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm -> 1 HS nêu - HS làm vào SGK + 1 HS lên bảng Số lớn 12 18 32 35 70 Số bé 3 4 6 7 7 Số lớn gấp mấy lền số bé 4 3 8 5 10 Số bé bằng một phần mấy số lớn -> GV gọi HS nhận xét + HS nhận xét -> GV nhận xét b) Bài tập 2 + 3: Giải toán có lời văn bằng hai bớc tính. * Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng giải. + HS làm vào vở + 1 HS lên bảng giải. Bài giải Số bò nhiều hơn số trâu là 28 + 7 = 35 (con) Số bò gấp trâu số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) vậy số trâu bằng 5 1 số bò * Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS phân tích bài toán, làm bài vào vở. - GV theo dõi HS làm -> GV gọi HS đọc bài làm + HS phân tích làm vào vở. Bài giải Số vịt đang bơi dới ao là 48 : 8 = 6 (con) Trên bờ có số vịt là 48 - 6 = 42 (con) -> GV nhận xét -> HS nhận xét * Bài 4 : Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu + HS lấy ra 4 hình sau đó xếp -> GV nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học. Tiết 25: Chính tả: (nghe viết) Đêm trăng trên hồ tây I. Mục tiêu: Rèn luỵen kỹ năng chính tả 1. Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp. 2. Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2 III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiến thức cơ bản: GV đọc: trung thành, chung sức, chông gai (3 HS viết lên bảng) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS viêt chính tả a) Hớng dẫn HS chuẩn bị lại: - GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên hồ tây" + HS chú ý nghe + 2 HS đọc lại bài. - GV hớng dẫn nắm nộ dung và cách trình bày bài. - Đêm trăng trên hồ tây đẹp nh thê nào? + Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy + Bài viết có mấy câu? -> 6 câu + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? + HS nêu. - GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nớc trong vắt, rập rình, chiều gió -> HS luyện viết vào bảng -> GV sửa sai cho HS. b) GV đọc bài + HS viết vào vở - GV quan sat uốn lắn cho HS. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài + HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm -> Nhận xét bài viết 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp + HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải + Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay b) Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT + HS làm bài cá nhân - GV gọi HS làm bài + 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét a) Con suối, quả dừa, cái giếng 4. Củng có dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau. * Đánh giá tiêt học Tiết 13: Đạo đức quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Sự cần thiết phải quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 2. HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, trong cuộc sống hàng ngày. 3. HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng. II. Tài liệu và ph ơng tiện: - Tranh minh hoạ chuyện chị thuỷ của em. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC : Thế nào là tích cực tham gia việc trờng? Việc lớp? (2 HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1:Phân tích chuyện chị thuỷ của em, * Mục tiêu: HS biết đợc một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng . * Tiến hành: - GV kể chuyện (có sử dụng tranh) + HS nghe và quan sát - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Bé Viên, Thuỷ + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Vì nhà Viên đi vắng không có ai -> Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? + Vì Thuỷ đã chông con giúp cô + Em hiểu đợc điều gì qua câu chuyện + HS nêu. + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS nêu, nhiều HS nhắc lại. b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh. * Mục tiêu: HS hiểu đợc các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. + HS thảo luận nhóm - GV gọi các nhóm trình bày. + Địa diện các nhóm trình bày -> các nhóm bổ sung. -> GV kết luận về nội dung từng bức tranh, khảng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hởng đến làng xóm láng giềng + HS chú ý nghe. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trớc những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. + HS các nhóm thảo luận. - GV gọi các nhóm trình bày. -> Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng. - Su tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Tiết 13: Thủ công cắt, dán chữ h, u. (T 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U. - Kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật. - HS thích cắt, dán chữ. II. Giáo viên chuẩn bị: - Mộu chữ H, U. - Quy trình kẻ, cắt chữ H, U. - Giấy TC, thớc kẻ, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: T/gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 7 ' 1. Hoạt động: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu các chữ H, U - HS quan sát, nhận xét + Nét chữ rộng mấy ô -> Rộng 1 ô + Chữ H, U có gì giống nhau? -> Có nửa bên trái và nửa ben phải giống nhau 2 Hoạt động 2: 10 ' GV hớng dẫn mẫu - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô - HS quan sát - Bớc 1: Kẻ chữ H, U - Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai [...]... hắn/ bàu bay nó; -> lớp chữa bài đúng vào vở tui/ tôi - 2 HS nêu yêu cầu c Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào vở LTVC - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc bài làm -> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3 Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại nội dung bài tập 1, 2 (HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đáng giá tiết học: Tiết 63: Toán bảng nhân 9 A Mục... yêu cầu - GV gọi HS làm bảng lớp + dới lớp làm - HS làm vở + HS làm bảng lớp vào vở Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn) Đ/S: 27(bạn) - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét -> GV nhận xét d) Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9 - Gợi ý HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu kết quả III Củng cố - Dặn dò - Đọc lại bảng nhân 9 - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 26: -... đọc kết quả -> Vài HS đọc kết quả -> Lớp nhận xét 9 x 1 = 9; 9 x 5 = 45; 9 x 10 = 90 9 x 2 = 18; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0 - GV nhận xét b) Bài tập 2: Củng cố một cách hình thành bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu cách tính -> GV nói thêm: vì 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 nên 9 x 3 +9 = 9 x 4 = 36 -> GV sửa sai cho HS c) Bài tập 3: Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính - GV gọi HS nêu... gọi HS nêu yêu cầu BT - GV hớng dẫn HS cách làm - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 - HS làm vào bảng con: 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81 - 2 HS nêu yêu cầu BT -> HS nêu các bớc giải - HS giải vào vở Bài giải 3 đội có số xe là 3 x 9 = 27 (xe) 4 đội có số xe là 10 + 27 = 37 (xe) Đ/S: 37 (xe) - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK - VD: Nhẩm 6 x 1 = 6 viết 6 vào ben... bằng cách - HS nêu kết quả truyền điện 9 x 4 = 36 ; 9 x 3 = 27; 9 x 5 = 45 9 x 1 = 9; 9 x 7 = 63; 9 x 8 = 72 -> GV sửa sai cho HS b) Bài 2: Củng cố về tính biểu thức - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - HS làm bảng con: 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng c) Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn về bảng nhân 9 - GV gọi HS nêu... cố - Dặn dò - Đọc lại bảng nhân 9 - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 26: - 2 HS yêu cầu BT - HS đếm -> điền vào SKG -> 2 - > 3 HS nêu kết quả -> lớp nhận xét: 9, 18, 27, 36 , 45, 54, 63, 72, 81, 90 - 3 HS Thứ năm ngày tháng năm 2006 Thể dục ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi đua ngựa I Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học, yêu cầu thực hiện động tác tơng... giờ ra chơi của HS lớp mình - Dặn dò chuẩn bị bài sau Tiết 13: Thứ sáu ngày tháng năm 2006 âm nhạc ôn tập: bài con chim non I Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Tập hát nhấn đúng phách mạch của nhịp 3/ 4 - Biết gõ đệm nhịp 3/ 4 theo bài hát II Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng - Các động tác vận động phụ hoạ III Các hoạt động dạy - học: 1.KTBC: - Bài hát con chim non? (3 HS) -> HS + GC... vào nhau -> 2 -> 4 HS đọc lại bài đúng - 2 HS nêu yêu cầu BT b) Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV chia bảng lớp làm 3 phần -> GV nhận xét a Rá: Rổ rá, rá gạ Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ Rụng: rơi rụng, rụng xuống Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng 4 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 13: - 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại diện nhóm đọc kết quả -> HS nhận... ý nghĩa bài thơ? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 13: - HS đọc theo nhịp 3 - Cả lớp đọc thầm toàn bài - HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời -> "Anh mãi gọi với lòng tha thiết Vàm cỏ đông! ơi vàm cỏ đông!" - HS đọc thầm khổ thơ 2 -> "Bốn mùa soi từng mảng mây trời gió đa từng ngọn dừa phe phẩy" - HS đọc thầm khổ thơ 3 -> Vì sông đa nớc về nuôi dỡng quê hơng -> Bài thơ ca ngợi...hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đờng lợn góc) - Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở ra đợc hình chữ H, U - Kẻ một đờng chuẩn, đặt ớm hai chữ mới cắt vào đờng chuẩn cho cân đối - Bôi hồ và gián chữ - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U - GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS - Bớc 3: cắt chữ H, U - Bớc 3: Dán chữ H, U 12' * Thực hành - HS quan . đọc diễn cảm đoạn 3 và hớng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - HS chú ý nghe. + GV gọi HS thi đọc - 3- 4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nố thi đọc 3 đoạn của bài . nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bảng lớp + dới lớp làm vào vở. - HS làm vở + HS làm bảng lớp Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn) Đ/S: 27(bạn) - GV

Ngày đăng: 24/10/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS làm vào SGK + 1HS lên bảng - giáo án lớp 3 CKTKN
l àm vào SGK + 1HS lên bảng (Trang 7)
hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu  (chữ U cần vẽ các đờng  lợn góc). - giáo án lớp 3 CKTKN
hình ch ữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đờng lợn góc) (Trang 11)
- GV: Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một cái bát không trang trí, hình gợi ý cách trang trí. - giáo án lớp 3 CKTKN
t vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một cái bát không trang trí, hình gợi ý cách trang trí (Trang 11)
d) Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9. - giáo án lớp 3 CKTKN
d Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9 (Trang 16)
- GV đọc: I, Ô, K- HS luyện viết vào bảng con 3 lần -> GV sửa sai cho HS. - giáo án lớp 3 CKTKN
c I, Ô, K- HS luyện viết vào bảng con 3 lần -> GV sửa sai cho HS (Trang 17)
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9. - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán. - giáo án lớp 3 CKTKN
ng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9. - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán (Trang 19)
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời. + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam-> Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?-> Bắp cải cân nặng 600g - giáo án lớp 3 CKTKN
cho HS quan sát hình vẽ trong SGK -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời. + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam-> Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam?-> Bắp cải cân nặng 600g (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w