1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9

50 389 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" Ngày Tiết 96 -97: Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu đợc mục tiêu , nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời - Hiểu thêm cách bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: * Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách nh thế nào? * Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách 3. Bài mới: I. Tác giả - tác phẩm * HS đọc chú thích SGK * Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm? - Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài, là nhà quản lí l nh đạo văn nghệ Việtã Nam nhiều năm liền - Tác phẩm đợc viết trên chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến chống Pháp II. Đọc - bố cục * GV đọc - hs đọc * Nêu bố cục * Đọc * Bố cục: 2 đoạn - Từ đầu cách sống của tâm hồn nội dung của văn nghệ là phản ánh hiện thực khách quan - Còn lại: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ III. Phân tích: 1. Nội dung của văn nghệ - Kiểu văn bản gì? (Nghị luận về một vấn đề văn học) * Đọc đến "đời sống xung quanh" nêu luận điểm đoạn này? - Tác giả đ chứng minh bằng những dẫnã chứng nào ? Tác dụng ? - Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện t tởng tình cảm của văn nghệ sỹ, thể hiện đời sống tinh thần của ngời sáng tác văn nghệ không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của ngời sáng tác - Tác giả chọn 2 dẫn chứng tiêu biểu của 2 tác giả vĩ đại của Việt Nam + thế giới - Nêu rất cụ thể kết hợp với lời bình * Truyện kiều: Năm học: 2007 - 2008 Trang 1 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" * Đọc tiếp: " Lời nhắn . tâm hồn " - Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại cho đời sau phức tạp hơn, phong phú sâu sắc hơn những bài học luân lí, triết lí đời ngời ? - Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân tơi đẹp - Rung động ngời đọc trớc cái đẹp mà tác giả miêu tả: Sự sống tơi trẻ - Đó là lời nhắn gửi: * Anna Kavenhina - Ngời đọc bângkhuâng xúc động - Là lời nhắn gửi nội dung t tởng độc đáo của tác phẩm - Tác giả đ đi sâu bàn về nội dung củaã văn nghệ. T tởng tình cảm của nghệ sĩ gửi gắm trong tác phẩm - Văn nghệ khác hẵn với các môn khoa học khác nh lịch sử, địa lí, vật lí, đạo đức, dân tộc học . là ở chổ các ngành khoa học này khám phá miêu tả đúc kết các hiện tợng tự nhiên 1 cách khách quan còn nội dung của văn nghệ tập trung vào miêu tả thế giới bên trong, đời sống nội tâm , tâm lí tình cảm con ngời đó là nội dung hiện thực mang tính hình tợg cụ thể sinh động qua cái nhìn và tình cảm cá nhân của nghệ sĩ. 2. Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ - Vì sao con ngời cần tiếng nói của văn nghệ ? - Phân tích con đờng văn nghệ đến với ngời đọc và khả năng kì diệu của nó nh thế nào? - Văn nghệ giúp ta nhận thức chính bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ phong phú hơn cuộc sống của chính mình - Mỗi tác phẩm văn học làm thay đổi cách nhìn, suy nghĩ của mỗi con ngời , mỗi thời đại . - Văn nghệ đối với những ngời lao động, ngời tù chung thân, những ngời nhà quê lam lũ - Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống nhất là cuộc sống nhân dân lao động món ăn tinh thần không thể thiếu giúp con ngời biết sống và ớc mơ vợt qua khó khăn gian khổ - Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn t tởng của nghệ thuật không khô khan trừu tợng mà luôn lắng sâu thấm vào cảm xúc nỗi niềm thông qua con đờng tình cảm - Văn nghệ giúp mọi ngời nhận thức mình, tự xây dựng mình hiệu quả lâu Năm học: 2007 - 2008 Trang 2 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" bền, sâu sắc khả năng kì diệu của văn nghệ V. Tổng kết: Ghi nhớ SGK VI. Cũng cố - dặn dò Nội dung cơ bản của văn nghệ đối với con ngời Soạn bài " Chuẩn bị hành trang ." ________________________ Ngày Tiết 98: Các thành phần biệt lập A. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết : Hai thành phần biệt lập: Tình thái - cảm thán - Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu - Biết đặt câu có 2 thành phần đó B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: I. Thành phần biệt lập * Đọc 2 VD SGK - Các từ in đậm trong 2 câu trên thể hiện thái độ gì của con ngời ? - Nếu không có từ ngữ in đậm thì nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không ? Tại sao ? - Thể hiện thái độ tin cậy cao: "chắc" - Thể hiện thái độ tin cậy cha cao: "Có lẽ" - Không thay đổi: Vì Nó chỉ thể hiện sự nhất Không phải là thông tin sự việc II. Thành phần cảm thán * Đọc 2 VD SGK - Các từ in đậm đó có chỉ sự vật hay sự việc gì không? - Những từ ngữ nào có liên quan đến việc làm xuất hiện các từ ngữ in đậm ? - Công dụng của các từ ngữ in đậm ? - Không - chỉ là đờng viền cảm xúc câu - Phần câu tiếp theo của các từ ngữ in đậm - Cung cấp thông tin phụ: Trạng thái tâm lí, tình cảm của ngời nói Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài tập 1 Xác định thành phần tình thái, cảm thán a) Thành phần tình thái : Có lẽ b) Thành phần cảm thán: Chao ôi Năm học: 2007 - 2008 Trang 3 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" c) Thành phần tình thái: hình nh d) Thành phần tình thái: Ch nhẽã Bài tập 2 Dờng nh, hình nh, có vẽ nh, có lẽ, chắc là, chắc chắn, chắc hẵn Về nhà làm BT 3,4 ________________________ Ngày Tiết 99: nghị luận về một sự vật hiện tợng trong đời sống A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: I. Tìm hiểu bài * Đọc văn bản "Bệnh lề mề" và trả lời các câu hỏi SGK sau đó rút ra bài học 1. Văn bản: Bệnh lề mề 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài 1: Thảo luận về các sự vật hiện tợng trong nhà trờng đáng biểu dơng khen th- ởng - Giúp bạn học tốt - Góp ý phê bình bạn khi có khuyết điểm - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên tr- ờng - Trả của rơi cho ngời bị mất Bài 2: Học sinh trao đổi - giải thích nguyên nhân Ngày Tiết 100: Cách làm bài văn nghị luận A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách làm bài nghị luận về một sự vật hiện tợng trong đời sống B. Nội dung phơng pháp: I. Đề bài: 1. GV cho hs đọc các đề bài trong SGK cho biết các đề bài trên có điểm gì giống nhau ? Chỉ ra những điểm giống nhau đó ? - Nội dung bài có mấy ý ? Là những ý nào ? - T liệu chủ yếu dùng viết bài ? II. Cách làm: Năm học: 2007 - 2008 Trang 4 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" 1. Tìm hiểu đề: - Đề thuộc loại gì ? - Đề nêu sự việc hiện tợng gì ? - Đề yêu cầu làm gì ? 2. Tìm ý: Đề có mấy ý 3. Lập dàn bài: - Mở bài - Thân bài - Kết bài III. Luyện tập: Lập dàn bài cho đề 4 ________________________ Ngày Tiết 101: Chơng trình địa phơng A. Mục tiêu: - Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một hiện tợng xã hội nói riêng - Tích hợp các văn bản văn và các bài tiếng việt đ họcã - Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng x hội ở địa phã - ơng B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: I. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị xác định những vấn đề viết ở địa phơng * Vấn đề môi trờng: - Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai nh b o lụt, hạn hánã - Hậu quả của việc chặt phá cây xanh - Hậu quả của việc thải rác khó tiêu huỷ * Vấn đề quyền trẻ em: - Sự quan tâm của chính quyền địa phơng: Xây dựng và sữa chữa trờng học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em khó khăn * Vấn đề xã hội: - Sự quan tâm giúp đỡ gia đình chính sách - Những tấm gơng sáng về lòng nhân ái II. Xác định cách viết a. Yêu cầu nội dung - Sự việc hiện tợng đề cập mang tính phổ biến trong x hộiã - Trung thực có tính x hội, không cã ờng điệu, sáo rỗng - Nội dung bài viết: Giản dị, dễ hiểu b. Yêu cầu cấu trúc: - Bài viết đầy đủ 3 phần - Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng III. Giáo viên ra một số đề học sinh làm ở nhà ________________________ Ngày Năm học: 2007 - 2008 Trang 5 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Vũ Khoan A. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận thức đợc những điểm mạnh yếu trong tính cách, thói quen của con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nớc bớc vào CN hóa, hiện đại hoá trong thế kỉ mới - Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: * Em hiểu thế nào về nhận định sau: Mỗi một tác phẩm văn chơng NT là một thông điệp của nhà văn gửi đến ngời đọc đơng thời và hậu thế ? Dựavào bài " Tiếng nói của văn nghệ" đ học lấy ví dụ bằng truyện Kiều và Lục Vân Tiên ?ã 3. Bài mới: I. Tác giả - tác phẩm - Vũ Khoan: Nhà hoạt động chính trị, thứ trởng bộ ngoại giao, bộ trởng bộ th- ơng mại, hiện là phó thủ tớng chính phủ - Bài viết đăng tạp chí Tia Sáng - 2001. In tập "Một góc nhìn của tri thức" - NXB trẻ II. Đọc III. Phân tích: 1. Thời điểm và ý nghĩa khi tác giả viết bài này? - Vấn đề tác giả đặt ra, bàn bạc ở bài viết này là gì ? - Luận điểm chính nằm ở đoạn nào ? - Để làm rõ luận điểm này tác giả đ thểã hiện qua những luận cứ nào ? Tìm ? Phân tích? - Tác giả đ lập luận nhã thế nào? - Khi đất nớc và thế giới bớc vào năm đầu tiên của thế kỉ mới Đó là sự chuyển giao 2 thế kỉ. Thời điểm đang nhìn lại chặng đờng đ qua và chuẩn bịã hành trang vào thế kỉ mới. - Nhan đề: Chuẩn bị - Đoạn đầu của văn bản : " Lớp trẻ .thế kỉ mới " a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới quan trọng nhất là sự chuẩn bị của bản thân con ngời - Từ cổ chí kim con ngời bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử - Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con iTrong Năm học: 2007 - 2008 Trang 6 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" - Luận cứ này tác giả triển khai trong mấy ý ? - Tìm và phân tích những điểm mạnh yếu trong tính cách, thói quen của con ngời Việt Nam ? - Nhận xét cách phân tích lập luận của tác giả ? - Thái độ khi nêu những mặt mạnh, yếu của con ngời Việt Nam ? - Tác giả nhấn mạnh điều gì? thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con ngời lại càng nỗi trội b. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nớc Hai ý: - Bối cảnh hiện nay cuả thế giới mà KHCN phát triển nh huyền thoại, sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế - Nớc ta phải đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ c. Những điểm mạnh, điểm yếu của con ngời Việt Nam cần đợc nhận rõ khi bớc vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới - Thông minh, nhạy bén với cái mới, nh- ng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành - Cần cù, sáng tạo nhng thiếu tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghệ, cha quen với cờng độ khẩn tr- ơng - Có tinh thần đoàn kết đùm bọc trong chiến đấu nhng lại thờng đố kị nhau trong làm ăn và cuộc sống đời thờng - Bản tính thích ứng nhanh nhng lại có thói quen hạn chế trong nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói khôn vặt, ít dữ chữ tín - Tác giả không chia thành 2 ý rõ rệt, lập luận cả 2 điểm mạnh, yếu, lẫn nhau, liền nhau Cách nhìn thấu đáo hợp lí, trong cái mạnh có cái yếu. - Không nhìn nhận từ một phía, nhìn rõ cả điểm mạnh và yếu của dân tộc - Thái độ: ton trọng mọi sự thật, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn diện, không thiên lệch một phía. Khẳng định và tôn trọng những phẩm chất của con iphẩm chất của con ngời Việt Nam, đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những mặt yếu không đề cao quá mức hay tự ti, miệt thị dân tộc. d. Kết luận: Năm học: 2007 - 2008 Trang 7 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" - Bớc vào thế kỉ mới ngời Việt Nam đặc biệt là thế hệ trẻ cần phát huy những mặt mạnh , khắc phục những điểm yếu Đa đất nớc đi vào CNH - hiện đại hoá IV. Tổng kết: - Nhận xét cách lập luận của tác giả ? - Nội dung văn bản ? - Phân tích tổng hợp - Sử dụng 1 số thành ngữ, tục ngữ, cadao Ghi nhớ (SGK) V. Luyện tập 1. Tìm 1 số câu tục ngữ, thành ngữ nói về điểm mạnh yếu của con ngời Việt Nam? 2. Soạn "Chó sói và cừu" ________________________ Ngày Tiết 103: Các thành phần biệt lập Tiếp A. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Gợi đáp và phụ chú - Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu - Biết đặt câu có các thành phần đó B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: * Thành phần tình thái ? Thành phần cảm thán? Ví dụ ? * Bài tập 3,4 3. Bài mới: I. Thành phần gọi đáp * Theo dõi đoạn trích SGK trả lời: - Từ nào dùng gọi, từ nào dùng đáp ? - Những từ này có tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu hay không ? - Những từ in đậm đó từ nào dùng tạo lập cuộc thoại ? Từ nào dùng duy trì cuộc thoại ? - Vai trò của thành phần gọi đáp ? - Này gọi - Tha ông đáp - Không nằm trong sự diễn đạt - Từ "này" thiết lập quan hệ gián tiếp - Từ "tha ông" duy trì sự gián tiếp Ghi nhớ: SGK II. Thành phần phụ chú: * Theo dõi đoạn trích SGK trả lời: - Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự - Vẫn không thay đổi - nó là thành phần phụ không phải là một bộ phận cấu trúc Năm học: 2007 - 2008 Trang 8 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" việc của câu có thay đổi không? vì sao? - ở câu a từ ngữ in đậm dùng chú thích cho cụm từ nào? - Câu b ? - Vai trò của thành phần pụ chú ? cú pháp của câu - nó là thành phần biệt lập - Cụm từ: Đứa con gái đầu lòng - Cụm C -V: Tôi nghĩ vậy Chỉ việc nghĩ ra trong suy nghĩ của tác giả 2 cụm chủ - vị còn lại việc tác giả kể Ghi nhớ 2: SGK III. Luyện tập * HS làm Bt * GV nhận xét Bài tập 1: Gọi: Này Kiểu quan hệ giữa ngời Đáp: Vâng gọi với ngời đáp Bài tập 2: Gọi - đáp : Bầu ơi không h- ớng đến Riêng ai Gọi chung Bài tập 4: a,b,c Giải tích chocác cụm danh từ: mọi ngời ; những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này; lớp trẻ d Nêu lên thái độ của ngời nói trớc sự việc hay sự vật VI. Cũng cố Nhắc lại ghi nhớ - BTVN: 3,5 ________________________ Ngày Tiết 104 - 105: Nhớ rừng Thế lữ A. Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng làm bài ngị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống x hộiã B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 3. Bài mới: I. Đề ra: Chọn đề 4: Nghị luận về vấn đề môi trờng II. Yêu cầu: - Nhận rõ vấn đề trong các sự vật hiện tợng cần nghị luận - Bài làm cần có nhan đề tự đặt - Bài làm có luận điểm rõ ràng, luận cứ, lập luận - Bố cục mạch lạc, liên kết III. Thu bài: ________________________ Ngày Năm học: 2007 - 2008 Trang 9 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" Tiết 106 - 107 Chó sói và cừu Trong thơ ngụ ngôn của la phông ten A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đ dùng biện pháp so sánh hình tã ợng con cừu và con sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông nhằm làm nỗi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật B. Nội dung phơng pháp: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Tính nghị luận của văn bản : " Chuẩn bị hành trang ." 3. Bài mới: I. Vài nét về tác giả - đoạn trích * Đọc chú thích, * SGK * Nêu những nét chính về tác giả đoạn trích II. Đọc - bố cục * GV hớng dẫn hs đọc - hs đọc * Bố cục: 2 phần Từ đầu tốt bụng nh thế Còn lại III. Phân tích: - Phơng thức biểu đạt ? - Mạch lập luận ? - Mạch lập luận của phần 1có gì khác so với phần 2 ? * GV chia bảng - Con cừu đợc nói đến nh thế nào trong thơ ngụ ngôn? - Nhận xét cách viết của LaPhông Ten ? - Nghị luận văn chơng * Mạch lập luận: - Hình tợng cừu + chó sói Dới ngòi bút của LaPhôngTen Dới ngòi bút của BuyPhông Dới ngòi bút của LaPhông - Thay bớc 1 bằng trích đoạn thơ của LaPhôngTen Sinh động 1. Hình tợng con cừu: * Trong thơ ngụ ngôn / Dới ngòi bút của nhà khoa học - Cụ thể:Con cừu khát nớc, bé bỏng - Hiền lành chẳng bao giờ và chẳng làm hại ai - Thân thơng, tốt bụng Nhân hoá ngòi bút phóng khoáng - Vận dụng đặc trng của thể loại ngụ ngôn: Cừu cùng suy nghĩ,hành động, nói năng nh con ngời Năm học: 2007 - 2008 Trang 10 Uông Hạnh Khơng [...]... Bài mới: I Khái niệm liên kết * Đọc 1 Ngữ liệu : SGK 42 - 43 - Đoạn văn bàn về vấn đề gì ? - Có liên quan gì đến chủ đề chung của - Bàn về cách ngời nghệ sỹ phản ánh văn bản ? thực tại - Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung của văn bản : Tiếng nói của văn nghệ - Nội dung các câu ? Nhận xét ? Cách 1: Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tại Cách 2: Khi phản ánh thực tại ngời nghệ sỹ muốn nói... tập SGK: - Vấn đề nghị luận của bài văn là : Tình thế lựa chọn nghiệt ng ã của nhân vật l ão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này - Phân tích cụ thể nội tâm, hành động của nhân vật Lão Hạc - Bài viết làm sáng tỏ 1 nhân cách đáng kính trọng, 1 tấm lòng hi sinh cao quí Năm học: 2007 - 2008 Trang 26 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" Ngày Tiết 1 19: Cách làm bài nghị luận A Mục... 2008 Trang 11 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" Giúp HS : - Biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý B Nội dung phơng pháp: 1 ổn định tổ chức: 2 Bài cũ: Thế nào là nghị luận về một sự vật, hiện tợng đời sống ? Ví dụ ? Cách làm ? 3 Bài mới: I Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý 1 Ngữ liệu * Đọc - Văn bản bàn về vấn đề gì ? - Bố cục ? - Giá trị của... nôi: Con ngủ Cánh của cò - Thủa tới trờng Con theo Cánh trắng - Lúc trởng thành Cánh cò trắng Trớc hiên Hình ảnh con cò đợc xây dựng bằng sự liên tởng, tởng tợng phongphú, sống cùng tâm hồn con ngời , sống cùng tâm hồn con ngời , theo con nâng đỡ con trong mỗi chặng đờng ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, sự dìu dắt, nâng đỡ dịu Trang 16 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" dàng bền... về Trang 18 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" * Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng ? * Nhớ nguồn là nhớ những gì? * ý nghĩa ? * Mở bài cần nêu gì ? * Thân bài ? * Kết bài ? * Đọc câu tục ngữ "Uống nớc nhớ nguồn" - Tri thức cần có: Hiểu biết về câu tục ngữ Vận dụng - Tìm ý: Giải thích nghĩa đen Giải thích nghĩa bóng - Nội dung câu tục ngữ - ý nghĩa của nó trong ngày nay * Nghĩa bóng:... 2008 Trang 24 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" Kết 79 mùa xuân Hình ảnh ẩn dụ Đẹp , lòng thành kính của nhân dân đối với Bác 3 Khổ 3 - Nội dung chính ? * Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng - Bác ở trong lăng đợc tác giả quan sát - Bác nằm và cảm nhận nh thế nào? - Giữa một Diễn tả chính xác sự yên tĩnh, trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng... Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" dẫn chứng chứng minh sức thuyết phục cao III Cũng cố - dặn dò Học bài - Làm BT sgk Ngày Tiết 1 09: Liên kết câu Và liên kết đoạn văn A Mục tiêu: Giúp HS : - Nâng cao hiểu biết, kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, các đoạn - Nhận biết một số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản... ở đây là gì ? Cụ thể * Đánh giá nhận định - Nêu đạo lí - Nêu truyền thống - Lời nhắn nhủ - Khích lệ c Kết bài 3 Viết bài văn hoàn chỉnh 4 Đọc bài - sửa lỗi Ghi nhớ: III Luyện tập: Làm BT đề số 7 Năm học: 2007 - 2008 Trang 19 Uông Hạnh Khơng Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án "Văn 9" Ngày Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải A Mục tiêu: Giúp HS : - Cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc... - Giáo án "Văn 9" - Giúp hs nhận rõ u khuyết điểm trong bài viết của mình Biết sữa lỗi diễn đạt và chính tả B Nội dung: I Đánh giá: - GV nhắc lại mục đích, yêu cầu của bài viết - Nhận xét chung về kết quả làm bài - Cấu trúc bài viết - Các luận điểm - Ưu điểm hạn chế, chỉ rõ nguyên nhân - Điểm cụ thể: Điểm Điểm Điểm Điểm dới TB: II Trả bài chữa bài - Trả bài cho hs xem - Trao đổi bài cùng đọc - Đánh... ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo - Không vong ân bội nghĩa - Là học "nguồn" để sáng tạo những thành quả mới Đạo lí này là sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất và giá trị tinh thần của dân tộc 2 Lập dàn bài: a Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung câu tục ngữ b Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ - Nớc là gì ? - Uống nớc là gì ? - Nguồn ở đây là gì ? Cụ thể * Đánh giá nhận định - Nêu . Tân - Giáo án " ;Văn 9& quot; Ngày Tiết 96 -97 : Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi A. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu đợc mục tiêu , nội dung của văn nghệ. nội dung của văn nghệ là phản ánh hiện thực khách quan - Còn lại: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ III. Phân tích: 1. Nội dung của văn nghệ - Kiểu văn bản gì?

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Hình ảnh con cò suy ngẫm về lời ru và tình mẹ. - Giáo án ngữ  văn 9
3. Hình ảnh con cò suy ngẫm về lời ru và tình mẹ (Trang 17)
3. Hình ảnh con cò suy ngẫm về lời  ru và tình mẹ. - Giáo án ngữ  văn 9
3. Hình ảnh con cò suy ngẫm về lời ru và tình mẹ (Trang 17)
* Thể hiện ở những hình ảnh nào? Nhận xét ? - Giáo án ngữ  văn 9
h ể hiện ở những hình ảnh nào? Nhận xét ? (Trang 22)
- Mặt trời 1: Hình ảnh thực: Vật thể tự  nhiên - Giáo án ngữ  văn 9
t trời 1: Hình ảnh thực: Vật thể tự nhiên (Trang 24)
* Phân tích ý nghĩa hình ảnh biểu tợng? - Giáo án ngữ  văn 9
h ân tích ý nghĩa hình ảnh biểu tợng? (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w