Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
753,5 KB
Nội dung
Giáo n Văn 9 HS phát hiện những câu thơ thể hiện thái độ ,tình cảm của Ngư ông đối với Vân Tiên? Ngư ông giải bày quan điểm sống của mình như thế nào? Thái độ của ngư ông như thế nào khi nghe Vân Tiên nói đến ơn nghóa? HDHS tổng kết. Nêu giá trò nghệ thuật và nội dung của văn bản? HS đọc ghi nhớ trong SGK. HDHS luyện tập. Đọc câu hỏi trong SGK. GV hướng dẫn HS làm việc độc lập. -Ngư ông từ chối sự trả ơn: “Ngư rằng lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhân nghóa há chờ trả ơn” -Cuộc sống của Ngư ông vốn nghèo nhưng tự do, phóng khoáng, thoải mái: “Rày doi mai vònh…………câu dầm” => Giọng thơ mộc mạc ,giản dò kể lại một cách tự nhiên Ngư ông giàu lòng nhân ái,cứu người vô tư ,không cần sự đền ơn. IV. Tổng kết: Với phương thức biểu đạt tự sự xen miêu tả,xây dựng thành công 2 nhânâ vật thiện ác, cao cả và thấp hèn.Thể hiện thái độ quý trọng,niềm tin của tác giả đốùi với nhân dân lao động. *Ghi nhớ:SGK. V.Luyện tập: HS về nhà tự làm theo gợi ý. V.Dặn Dò:-Học bài và làm bài tập. -Xem bài chương trình đòa phương phần vă Ngày Soạn:14/10/08 TIẾT 42 Ngày Dạy:18/10/08 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN ) I.Mục tiêu: Gúp HS :-Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học đòa phương bằng việc nắm được Những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về đòa phương mình. -Bước đầu biết cách sưu tầm,tìm hiểu về tác giả ,tác phẩm văn học đòa Phương. -Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học đòa phương. II.Chuẩn bò: Một số bài thơ của tác giả đòa phương. III.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà của HS. IV.Tiến trình lên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 HDHS giới thiệu một số bài thơ đã sưu tầm được của tác giả đòa phương. Giới thiệu với HS một bài thơ tiêu biểu của tác giả đòa phương. GV cho HS thảo luận 5 phút về nội dung của bài thơ. GV hướng dẫn một số bài thơ với chủ đề về thầy cô giáo. I.Giới thiệu một số bài thơ của tác giả đòa phương(do HS sưu tầm được) II.Giới thiệu một số bài thơ : 1.Bài thơ :”NHỚ “của Tác Giả Phan văn Trắc a. Thể loại:thơ ngũ ngôn. b.Nội dung:tâm sự nghề dạy học. Ngày xưa tôi còn nhớ Lúc mới tuổi đôi mươi Bước chân lên bục giảng Lòng xao xuyến bồi hồi Ngày xưa tôi còn nhớ Ánh mắt các em thơ Cùng hướng lên bục giảng Xoe tròn những giọt sương Những đường thẳng song song Đây góc cạnh tương ứng Đường trung bình tam giác Hai đường chéo bằng nhau Giọng tôi cất lên cao Cùng nhiệt tình tuổi trẻ Với đònh lí Ta-Lét Với quỹ tích dựng hình. Hai mươi năm trôi qua Vẫn bảng đen phấn trắng Vẫn bục giảng trên cao Vẫn say mê nghề giáo. 2. Bài thơ:”CÔ GIÁO TRƯỜNG LÀNG” Thương sao lối nhỏ em về Hàng tre rũ bóng con đê đường làng Thu qua, đông tới, xuân sang Hỡi cô gái nhỏ nhẹ nhàng gót chân. 3. Bài thơ : “EM YÊU TRƯỜNG EM” Em yêu trường em tán lá cây xanh Yêu lớp học cùng thầy cô bè bạn Yêu căn phòng với ô cửa thiên thanh 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 GV hướng dẫn HS về nhà tự sưu tầm thêm. Yêu tất cả bảng đen phấn trắng Cột cờ cao trong ánh nắng ban mai Lá cờ đỏ linh hồn bội ước Gắng học thành tài xây Tổ Quốc ngày mai. Tác giả:Cô Vu õ Hie àn Th ảo. V.Dặn Dò:-Về nhà sưu tầm thêm một số bài thơ nữa. -Soạn bài: “Tổng Kết Từ Vựng”. Ngày soạn:14/10/08 TIẾT 43 Ngày dạy:20/10/08 TỔNG KẾT TỪ VỰNG I.Mục tiêu: Giúp HS:- Nắm vững hơn ,hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9( Từ đơn ,từ phức ,thành ngữ ,nghóa của từ,từ đồng âm, từ đồng nghóa,trái nghóa,cấp độ khái quát của từ vựng,trường từ vựng.) -Rèn kó năng dùng từ đúng ,chính xác,linh hoạt và hiệu quả. II.Chuẩn bò:Bảng phụ. III.Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Muốn vận dụng tốt vốn từ thì ta cần phải làmgì? Đáp: Muốn sử dụng tốt tiếng việt trứớc hết phải trau dồi vốn từ.Rèn luyện để nắm đầy đủ chính xác nghóa của từ và cách dùng từ.Đây là việc làm rất quan trọng trong việc trau dồi vốn từ.Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết làm tăng vốn từ.Đây là việc làm thường xuyên. IV.Tiến trình lên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HDHS ôn tập về từ đơn ,từ phức. HS biết phân biệt thế nào là từ đơn,từ phức? Trong từ phức có những loại nào?(GV treo bảng phụ) Phân biệt từ ghép ,từ láy ở các từ in nghiêng? I.Từ Đơn –Từ Phức. 1.Từ đơn: là từ chỉ có 1 tiếng. Ví dụ: ăn ,uống, chạy ,nhảy……… 2.Từ phức: là từ do 2 tiếng trở lên tạo thành. Ví dụ: cây thước, cây viết, cái bàn……… -Từ phức gồm 2 loại: + từ ghép + từ láy a.Từ ghép có 2 loại: - từ ghép chính phụ. - từ ghép đẳng lập. b. Từ láy có 2 loại: - từ láy hoàn toàn. 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 HDHS làm bài tập. Nhận diện từ láy ,từ ghép. HS biết cách phân biệt các từ láy? HDHS ôn lại khái niệm thành ngữ. Thế nào là thành ngữ? HS làm bài tập áp dụng. Tổ hợp nào là thành ngữ? Tổ hợp nào là tục ngữ? Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật? 2 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật, giải thích nghóa .đặt câu? (Cây nhà lá vườn.) Tìm 2 dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn chương? HDHS ôn tập nghóa của từ. Nghóa của từ là gì? Bài tập áp dụng. - từ láy bộ phận: + láy âm . + láy vần. *Bài tập áp dụng: 1. +Từ ghép: -Ngặt nghèo, giam giữ ,bó buộc ,tươi tốt,bọt bèo ,cỏ cây ,đưa đón,nhường nhòn ,rơi rụng ,mong muốn. +Từ láy:- nho nhỏ ,gật gù, lạnh lùng, xa xôi , lấp lánh. 2.*Từ láy có sự giảm nghóa: + Trăng trắng , đèm đẹp , nho ,nhỏ, lành lạnh ,xôm xốp. *Từ láy có sự tăng nghóa: + sạch sành sanh, sát sàn sạt , nhấp nhô. II.Thành ngữ: 1.Khái niệm:Là cụm từ cố đònh biểu thò một ý nghóa hoàn chỉnh. 2. Bài tập áp dụng : a.* Thành ngữ: -Đánh trống bỏ dùi.(thiếu trách nhiệm) -Được voi đòi tiên(tham lam) -Nước mắt cá sấu (giả dối để lừa người khác) * Tục ngữ: -Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng.(tác động của môi trường xã hội) -Chó treo mèo đậy.(giữ gìn thức ăn với chó mèo) b.*Thành ngữ chỉ thực vật: -Tre già măng mọc. -Cây cao bóng cả. *Thành ngữ chỉ động vật: -Ếch ngồi đáy giếng. -Lên voi xuống chó. c. - “Bảy nổi ba chìm với nước non “(HXH) -“Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ” (Nguyễn Du) III.Nghóa của từ: 1.Khái niệm: Nghiã của từ là nội dung( hoạt động ,tính chất ,quan hệ) mà từ đó biểu thò. 2. Bài tập: 2.1 Chọn cách hiểu đúng: a.Me:ï là người phụ nữ có con, nói trong quan hệ với con. 2. 2 Cách giải thích nào là đúng? Vì sao ? -Rộng lượng : dễ thông cảm……dễ tha thứ. IV. Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ: 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 HDHS ôn lại khái niệm từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ? Bài tập áp dụng. TIẾT 44. HDHS ôn lại khái niệm về từ đồng âm. Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ ? Phân biệt hiện tượng nhiều nghóa của từ và từ đồng âm? HS áp dụng làm bài tập. HDHS ôn luyện từ đồng nghóa. Thế nào là từ đồng nghóa? Cho ví dụ? Cho HS làm bài tập trong SGK. HDHS ôn tập về từ trái nghóa. Thế nào là từ trái nghóa ? Cho ví dụ? Tìm những cặp từ có quan hệ trái nghóa trong những cặp từ cho sẵn? -Từ có thể có một nghóa hoặc nhiều nghóa. -Hiện tượng chuyển nghóa của từ là hiện tượng thay đổi nghóa để tạo từ nhiều nghóa gồm : + nghiã gốc . + nghóa chuyển. * Bài tập: Từ “ hoa “ trong” thềm hoa”, “lệ hoa” => là nghóa chuyển nhưng không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghóa vì ở đây xuất hiện từ nhiều nghóa , là hiện tượng nghóa chuyển lâm thời-> chưa làm thay đổi nghóa của từ=> chưa đưa vào từ điển. V.Từ đồng âm: 1. Khái niệm:Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghóa khác nhau, không có quan hệ gì vói nhau. Ví dụ:con ngựa đá con ngựa đá. 2. Bài tập: a.Lá 1 : nghóa gốc. Lá 2 : nghóa chuyển. b.Đường 1: con đường đi. Đường 2 : gia vò. Từ đồng âm. VI. Từ đồng nghóa: 1. Khái niệm :Từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ : Chết – hi sinh – mất. 2. Bài tập : - Câu (đ) đúng. - Từ xuân thay cho từ tuổi. Cơ sở : Mùa của 1 năm => Tác dụng tu từ. VII .Từ trái nghóa: 1. Khái niệm : Từ trái nghóa là những từ có nghóa trái ngược nhau. Ví dụ : Xấu – đẹp ;Xa – gần. 2. Bài tập : a.Những cặp từ có quan hệ trái nghóa: -Xấu –đẹp; Xa – gần; Rộng – hẹp. b -Cùng nhóm 1(sống- chết) :Chẵn – lẻ; chiến tranh- hoà bình ( lưỡng phân). -Cùng nhóm 2 ( già – trẻ ):Yêu – ghét ; cao – thấp ; nông – sâu; giàu – nghèo(thang độ VIII. Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. * .Khái niệm :Một từ ngữ có thể có nghóa rộng hơn, khái quát 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 GV cho HS thảo luận.HDHS ôn lại khái niệm cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. HDHS áp dụng làm bài tập. HDHS điền vào sơ đồ câm có sẵn trên bảng phụ. HDHS ôn lại khái niệm trường từ vựng. HS đọc bài tập trong SGK. Tìm những từ ngữ có chung trường từ vưng. hơn hoặc hẹp hơn ít khái quát hơn nghóa của từ ngữ khác. Ø IX.Trường từ vựng: 1. Khái niệm : là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghóa. Ví dụ: chân , tay , tai , mắt , miệng=> Bô phận cơ thể. 2. Bài tập: Hai từ cùng trường từ vựng tắm , bể => tăng giá trò biểu cảm của câu nói, có sức tố cáo mạnh. V. Dặn Dò:- Học và làm bài tập . -Chuẩn bò cho tiết kiểm tra. -Soạn bài: Đồng Chí . 100 Nguyễn Thò Bích Liên TỪ TỪ ĐƠN TỪ PHỨC TỪ LÁY TỪ GHÉP Đ. LẬP C. PHỤ H. TOÀN B. PHẬN ÂM VẦN Giáo n Văn 9 TIẾT 45 Ngày soạn:18/10/08 Ngày dạy:21/10/08 KIỂM TRA 45 PHÚT (Truyện Trung Đại) I.Mục tiêu: -Nhằm đánh giá những tác phẩm văn học thời trung đại để củng cố kiến thức cho HS về văn học giai đoạn này. -Rèn kó năng hiểu, trình bày một vấn đề. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh: 2 .Phát đề: Trắc nghiệm + tự luận. 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 Ngày soạn:20/10/08 TUẦN 10 Ngày dạy:22/10/08 TIẾT 46 Văn Bản: ĐỒNG CHÍ. (CHÍNH HỮU) I.Mục tiêu: Giúp HS :- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dò của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. -Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực hình ảnh gợi cảm và cô đúc giàu ý nghóa biểu tượng. - Rèn năng lực cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ hình ảnh người lính đứng gác. III. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của 2 HS.(GV nhận xét – cho điểm.) IV. Tiến trình lên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HDHS tìm hiểu về tác giả tác phẩm. HS đọc chú thích trong SGK. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Chính Hữu? Cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? HDHS đọc và tìm hiểu văn bản. HS tự tìm hiểu những từ khó trong SGK. VB có thể chia làm mấy phần? Tìm ý chính của từng phần? HDHS phân tích văn bản. Cho HS đọc 7 câu thơ đầu trong SGK. Qua những câu thơ cho biết những cơ I.Giới thiệu: 1.Tác giả: - Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc. -Sinh năm: 1926. - Quê : Hà Tónh. - Ôâng là nhà thơ quân đội tham gia cả 2 cuộc kháng chiến. - Các tác phẩm của ông xoay quanh đề tài người lính và cuộc chiến tranh. - Ông được giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2000. 2. Tác phẩm: - Sáng tác 1948 khi ông cùng đồng đội hành quân đánh bại 2 cuộc tấn công quy mô của Pháp lên chiến khu Việt Bắc (1947 – 1948 ) II. Đọc – Hiểu VB: 1.Đọc VB : 2. Bố cục: 3 phần. P1:7 câu đầu => Cơ sở của tình đồng chí. P2: 10 câu tiếp theo => h/ ảnh người lính. P3 : còn lại =>Kết tinh giữa thực và mộng III. Tìm hiểu văn bản: 1. Cơ sở của tình đồng chí : “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.” - Câu thơ sắp xếp nhòp nhàng, cân đối, lời thơ giản dò bộc lộ 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 sở của tình đồng chí . Nhận xét giọng điệu của 2 câu thơ? Cơ sở đầu tiên của tình đồng chí là gì? Cách chọn lọc từ ngữ trong 2 câu thơ có gì đặc biệt? Tình đồng chí được thể hiện như thế nào trong cuộc chiến đấu? Khi tham gia cuộc chiến đấu người lính đã có những băn khoăn trăn trở gì? Những khó khăn gian khổ mà người lính phải trãi qua? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả qua các câu thơ trên? HDHS phân tích 3 câ thơ cuối. Hình ảnh người lính trong chiến trận được tác giả miêu tả như thế nào? HDHS tổng kết. Nhận xét về nghệ thuật từ đó rút ra nội dung chính của bài thơ ? hình ảnh của 2 người lính đều nghèo khổ, đó là những nông dân mặc áo lính, xuất thân từ giai cấp nông dân nên dễ dàng có sự đồng cảm. “ Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.” - Cụm từ đồng nghóa => Buổi đầu trong quân ngũ họ ngỡ ngàng xa lạ. “ Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.” Đồng chí. - Nghệ thuật điệp từ ,dòng thơ trữ tình.Trong cuộc chiến đấu chống kẽ thù chung, họ gắn bó trở thành tri kỉ của nhau. 2. Hình ảnh người lính . a. Những băn khoăn trăn trở của người lính: “ Ruộng nương anh gởi bạn thân cày Gian nhà không ,mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.” - Thơ tự sự, vì nước anh bỏ lại sau lưng tất cả.Từ “mặc kệ” là cách nói dứt khoát của đấng trượng phu nhưng vẫn không tránh khỏi những suy nghó lo lắng. b. Những khó khăn gian khổ của người lính: “ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Aó anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt gia,ù chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.” - Cách miêu tả rất chân thật không hề tô vẽ thêm. Câu thơ chọn lọc có tính biểu cảm cao. Trong chiến dòch người lính đối diện với những thiếu thốn cùng cực, bệnh tật ( cơn sốt rét rừng). Dù khó khăn họ vẫn lạc quan, yêu thương , gắn bó vượt qua thử thách. 3. Khổ thơ cuối : Hiện thực lãng mạn về người lính. “ Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” => Khổ thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí. Tình cảm đồng đội là sức mạnh tạo nên chiến thắng. IV. Tổng kết: - Thơ trữ tình, ngôn ngữ giản dò, chân thực, giàu sức biểu cảm. - Bài thơ ca ngợi người lính trong kháng chiến chống Pháp. Tình 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 HS đọc ghi nhớ trong SGK. đồng chí đồng đội tạo nên sức mạnh chiến thắng. * Ghi nhớ : SGK . V.Dặn dò:- Học thuộc lòng bài thơ. -Nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Soạn bài:” Bài thơ về tiểu đội xe không kính.” Ngày soạn : 20/10/08 TIẾT 47 Ngày dạy: 23/10/08 Văn bản : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.( Phạm Tiến Duật.) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ. - Rèn kó năng phân tích hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ. II. Chuẩn bò : Tranh ảnh. III. Kiểm tra bài cũ: Hỏi :Đánh giá tổng quát về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu ? Đáp: Thơ trữ tình , ngôn ngữ giản dò, chân thật ,giàu sức biểu cảm. - Bài thơ ca ngợi người lính trong kháng chiến chống pháp, tình đồng chí , đồng đội tạo nên sức mạnh chiến thắng. IV. Tiến trình lên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HDHS tìm hiểu về tác giả , tác phẩm. HS tự đọc phần chú thích trong SGK. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? HDHS đọc , tìm hiểu từ khó và bố cục văn bản. GV đọc mẫu – HS đọc tiếp. I.Giới thiệu: 1. Tác giả: - Phạm Tiến Duật ( 1941) - Quê : Phú thọ. - Là sinh viên khoác áo bộ đội năm 1964. - Ôâng là nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mó, là thanh niên xung kích trên tuyến lửa Trường Sơn 2. Tác phẩm: - Bài thơ đặc sắc được giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1969. Trích trong tập “ vầng trăng và quầng lửa” II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc VB : 2. Bố cục: 2 phần 100 Nguyễn Thò Bích Liên [...]... Vùng trời – không phận III Từ Hán Việt: - Là từ mượn tiếng Hán- Trung Quốc, không đọc theo âm Hán cổ mà đọc theo cách riêng của người Việt Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng nhất của Tiếng Việt Không được lạm dụng từ Hán Việt • Bài tập : chọn ( b) IV Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1 Thuật ngữ: la những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ Ví... Lí thuyết: học ở các tiết 43, 44, 49, 53 1 Từ đơn- từ phức 2.Thành ngữ 3 Nghóa của từ 4 Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ 5 Từ đồng âm 6 Từ đồng nghóa 7 Từ trái nghóa 8 Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ 9 Trường từ vựng 10 Sự phát triển của từ vựng tiếng việt 100 Nguyễ n Thò Bích Liê n Giáo n Văn 9 11 Từ mượn 12 Từ Hán Việt 13 Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 14 Trau dồi vốn từ 15 Từ... Cận( 191 9- 2005) - Q u : Đức Thọ- Hà Tónh - Là 1 trong những nhà thơ nỗi tiếng của phong trào thơ mới - Nhận giải thưởng HCM năm 199 6 * Một số tác phẩm nổi tiếng: + “Lửa Thiêng.” + “Trời mỗi ngày lại sáng.” + “Bài ca cuộc đời.” 2.Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác năm 195 8 sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH ( Tác giả đi vùng mỏ Quảng Ninh) II Đọc – Hiểu Văn Bản:... -Soạn bài: “Đoàn thuyền đánh cá.” 100 Nguyễ n Thò Bích Liê n Giáo n Văn 9 TUẦN 11 TIẾT 51 Ngày soạn : 25/10/08 Ngày dạy : 29/ 10/08 Văn Bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy cận) I.Mục tiêu : Giúp HS thấy được : - Tâm hồn phơi phới của những người lao động làm chủ đất nước đẹp giàu đang bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới - Cảnh lao động tưng bừng phóng khoáng rất lảng mạn trên biển khơi - Giáo dục HS tinh thần... Liê n Giáo n Văn 9 Ngày soạn :4/11/08 Ngày dạy:6/11/08 LUYỆ N TẬ P VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TIẾT 60 I Mục tiêu: Giúp HS:- Biết cách đưa các yếu tố nghò luậnvào trong bài văn tự sự một cách hợp lí -Rèn kó năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghò luận II Chuẩn bò: Bảng phụ III Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Vai trò của các yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự? Đáp: Trong văn bản... thêm sách ngữ văn - Soạn và chuẩn bò những kiến thức có liên quan đến bài :“ Tổng kết từ vựng” Ngày soạn:22/10/08 Ngày dạy:28/10/08 TIẾT 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tt ) I.Mục tiêu : Giùp HS : - Nắm vững hơn , hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( sự phát triển của từ vựng tiếng việt, các hình thức trau dồi vốn từ, thuật ngữ , từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã... thơ.” 3 Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại một cách có nghệ thuật từ ngữ của câu làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Ví dụ: “ Còn trời ,còn nước , còn non Còn cô bán rượu anh còn say xưa.” 4 ẨÂn dụ: Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng kia trên cơ sở có nét tương đồng Ví dụ : “Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.” Hoa , cánh => Kiều Lá , cây=> cha mẹ 5 Hoán dụ: Gọi... : “Cũng phường bán thòt cũng tay buôn người” 6 Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ , quy mô , tính chất của sự vật, sự việc , hiện tượng Ví dụ : “ Gươm mài đá , đá núi cũng mòn Voi uống nước nước sông phải cạn” 7 Nói giảm – nói tránh: Là biện pháp tu từ bằng cách diễn đạt tế nhò, uyển chuyển, 100 Nguyễ n Thò Bích Liê n Giáo n Văn 9 Thế nào là biện pháp chơi chữ? Lấy ví dụ? tránh cảm giác đau... dạy: 3/11/08 TIẾT 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu: - Giúp HS đánh giá bài kiểm tra văn của mình theo yêu cầu của đề bài - HDHS sửa lỗi chính tả , ngữ pháp - HD các em cách làm phần trắc nghiệm + tự luận II Chuẩn bò: Bài liểm tra của HS đã chấm III Tiến trình lên lớp: HĐ1 :Cho HS đọc lại yêu cầu các phần trong đề kiểm tra HĐ2: Đánh giá bài kiểm tra của HS(Theo đáp án tiết 48) HĐ3: Phát bài , cho HS... tình yêu thương con gắn liền với tình yêu nước Khát khao tự do Mẹ đã lao động cật lực , phục vụ kháng chiến , phục vụ cách mạng * Ghi nhớ: SGK HS đọc ghi nhớ trong SGK V Dặn Dò: Học bài và soạn bài “nh Trăng” 100 Nguyễ n Thò Bích Liê n Giáo n Văn 9 Ngày soạn:1/11/08 Ngày dạy: 5/11/08 TIẾT 58 Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu được ý nghóa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm . nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 196 9. Trích trong tập “ vầng trăng và quầng lửa” II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Đọc VB : 2. Bố cục: 2 phần 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 VB này có thể chia. khảo. -Soạn bài: “Đoàn thuyền đánh cá.” 100 Nguyễn Thò Bích Liên Giáo n Văn 9 Ngày soạn : 25/10/08 TUẦN 11 Ngày dạy : 29/ 10/08 TIẾT 51 Văn Bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy cận) I.Mục tiêu. lạm dụng từ Hán Việt. • Bài tập : chọn ( b) IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1. Thuật ngữ : la những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học