Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
391 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện với công cải cách kinh tế cải cách hành chính, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh cải cách tư pháp coi nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiều tư tưởng, quan điểm định hướng cải cách tư pháp nghị Đảng, đặc biệt Nghị Quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới”, có giai đoạn điều tra Đây giai đoạn ban đầu với mục đích thu thập chứng cứ, chứng minh hành vi tội phạm Hỏi cung bị can biện pháp điều tra nhằm mục đích thu thập chứng từ lời khai bị can Do đó, hoạt động hỏi cung bị can đạt hiệu cao góp phần thúc đẩy hoạt động điều tra nói riêng q trình giải vụ án nhanh chóng thuận lợi Mặt khác, thực tế tượng số điều tra viên sử dụng nhục hình, cung bị can gây oan sai Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Đồng thời, hoạt động hỏi cung điều tra viên nên sử dụng tác động tâm lý đến bị can Mục đích việc sử dụng phương pháp điều tra viên tạo trạng thái tâm lý tích cực để bị can khai tình tiết vụ án Tuy nhiên thực tế, hoạt động chưa đạt hiệu cao Nhiều điều tra viên chưa có hiểu cách có hệ thống phương pháp Đồng thời, chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài cách cụ thể kĩ lưỡng Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài: “Tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can” yêu cầu cấp bách cần thiết ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa mặt thực tiễn Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vai trò tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can, phương pháp tác động tâm lý hay điều tra viên sử dụng, qui trình thực tác động tâm lý đến bị can Từ thực tế áp dụng, đề cập đến số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can - Đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can: Khái niệm, mục đích, nguyên tắc tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Đặc điểm tâm lý chủ thể trình thực tác động phương pháp tác động tâm lý thường xuyên sử dụng hoạt động hỏi cung bị can Đồng thời đưa số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động hỏi cung Bản khoá luận không nghiên cứu hỏi cung bị can chiến thuật phương pháp hoạt động hỏi cung bị can khoa học điều tra hình sự, đồng thời không nghiên cứu hỏi cung bị can theo góc độ khoa học luật tố tụng hình Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu hồ sơ chủ yếu Phương pháp bao gồm giai đoạn phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá khái quát hoá lý thuyết, nghiên cứu tác giả ngồi nước vấn đề có liên quan đến tác động tâm lý Nghiên cứu hồ sơ: Đây phương pháp hỗ trợ giúp chúng tơi tìm hiểu sâu tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Chúng tiến hành nghiên cứu 20 biên hỏi cung bị can Cơ quan cảnh sát điều tra tỉnh Nam Định tiến hành năm 2006 năm 2007 Cấu trúc khóa luận Ngồi mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khố luận gồm có chương: - Chương I: Khái niệm, mục đích, nguyên tắc tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can - Chương II: Cơ sở tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can - Chương III: Thực trạng tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN Một số khái niệm 1.1 Khái niệm tác động Trong xã hội lồi người, cá nhân khơng thể tồn khơng có tác động đến cá nhân khác hay đến cộng đồng Sự tác động diễn đa dạng, nhiều lĩnh vực cách thức khác Tác động tâm lý hình thức vơ số hình thức tác động qua lại cá nhân trình sống hoạt động họ Hoạt động tồn cụ thể nào, điều qui định hình thức, phương tiện giao lưu phụ thuộc vào giai đoạn tác động Trong từ điển Tiếng Việt, tác động đựơc hiểu làm cho đối tượng có biến đổi định [11, tr.851] Vậy tác động khái niệm rộng, bao trùm lên nhiều lĩnh vực, cần kích thích gây biến đổi (nội dung, hình thức,…) coi tác động, tác động đến người hình thức phức tạp Còn Từ điển Tâm lý học A.V.Petơrovxki M.G Iarosevxki chủ biên định nghĩa: “Tác động chuyển dịch có định hướng vận động thông tin từ thành viên đến thành viên khác tham gia tương tác” [9, tr.58] Như vậy, người chủ thể mang ý thức nên tác động từ bên ngồi phải thơng qua ý thức chủ quan gây họ biến đổi định Tức là, tác động vào người theo đường trực tiếp cách máy móc, mà theo đường gián tiếp qua hoạt động não, thông qua nhận thức định lựa chọn người bị tác động 1.2 Khái niệm tác động tâm lý Tác động tâm lý hình thức tác động phức tạp Xung quanh khái niệm có nhiều quan điểm khác nhau, tác giả đưa khái niệm tác động tâm lý nhìn nhận, nghiên cứu góc độ khác Chẳng hạn: Tác giả L.V.Petrenco cho rằng: “Tác động tâm lý hiểu trình, hoạt động, không đơn vài cử chỉ, tác động đơn điệu Hoạt động thể hành động cách thức tác động với mục đích cụ thể khác nhau…” [10, tr.89] Còn theo tác giả Trương Công Am, tác động tâm lý hoạt động tích cực chủ động người, biểu thị phương thức tác động cá nhân hay phận khác phương diện tâm lý nhằm làm chuyển biến, hình thành hay xóa bỏ đặc điểm đời sống tâm lý họ [2, tr.12] Theo tác giả Đặng Thanh Nga tác động tâm lý hiểu tác động có tổ chức, kế hoạch, hệ thống cá nhân hay phận người đến cá nhân hay phận người khác nhằm làm thay đổi, hình thành hay xố bỏ đặc điểm tâm lý họ, để đạt mục đích định [8, tr.26] Trên sở quan điểm nhà nghiên cứu, cho rằng: Tác động tâm lý tác động vào tinh thần người bị tác động, kết làm chuyển biến đời sống tâm lý họ, thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi người bị tác động, dẫn đến làm biến đổi phẩm chất tâm lý người Tác động tâm lý khác với việc tạo áp lực gây sức ép mặt tâm lý người bị tác động Tác động tâm lý khơng giống hình thức tác động phương pháp bất hợp pháp như: Tra tấn, đánh đập, nhục hình,…Tác động tâm lý ln có giới hạn phạm vi giao tiếp tự giác Bởi tác động tâm lý có sức mạnh to lớn biến người từ thái cực đến thái cực khác sống Bởi vậy, tác động tâm lý sử dụng rộng rãi nhiều ngành lĩnh vực khác Đặc biệt, hoạt động bảo vệ pháp luật, tác động tâm lý sử dụng nhiều giai đoạn điều tra mà điển hình hoạt động hỏi cung bị can 1.3 Khái niệm hỏi cung bị can Khi tiến hành giải vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng phải tiến hành nhiều hoạt động khác Trong đó, giai đoạn điều tra đóng vai trò quan trọng nhằm tìm kiếm chứng cứ, chứng minh tội phạm, mà hoạt động hỏi cung bị can biện pháp thu thập chứng quan trọng Hoạt động hỏi cung bị can có mục đích thu thập tin tức, tài liệu vụ án, giúp quan điều tra xác minh có hay khơng có kiện phạm tội, có tính chất mức độ Theo Điều “Chế độ công tác xét hỏi bị can” hoạt động hỏi cung hiểu biện pháp công khai, trực diện bị can nhằm làm rõ toàn thật hành vi phạm tội họ đồng bọn; vấn đề khác mà họ biết [20, tr.3] Trong Từ điển Luật học, hỏi cung bị can hiểu hoạt động tố tụng điều tra viên tiến hành có định khởi tố bị can để lấy lời khai người tình tiết hành vi phạm tội [17, tr.371] Theo giáo trình Luật tố tụng hình tác giả Hồng Thị Minh Sơn chủ biên có viết: “Hỏi cung hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng từ lời khai bị can” [11, tr.295] Theo quan điểm tác giả Trương Cơng Am, hỏi cung bị can hoạt động điều tra hình sự, điều tra viên tiến hành cách tác động trực tiếp vào tâm lý bị can nhằm mục đích thu lời khai trung thực, đắn đầy đủ hành vi bị can đồng bọn tin tức cần thiết khác góp phần làm sáng tỏ thật vụ án [1, tr.11] Theo tác giả Nguyễn Huy Thuật hoạt động hỏi cung bị can biện pháp điều tra người theo luật định tiến hành nhằm mục đích thu thập, mơ tả theo trình tự tố tụng hình lời khai bị can nội dung vụ án, hành vi phạm tội bị can đồng phạm tin tức, tài liệu khác mà bị can biết có ý nghĩa hoạt động điều tra phòng ngừa tội phạm [13, tr.152] Còn theo quan điểm tác giả Bùi Kiên Điện hỏi cung bị can biện pháp điều tra tiến hành nhằm thu thập lời khai bị can tình tiết có liên quan đến vụ án, phục vụ công tác điều tra xử lý vụ án [4, tr.103] Trong giáo trình Tâm lý học tư pháp tác giả Đặng Thanh Nga chủ biên có viết: “Hoạt động hỏi cung bị can dạng hoạt động điều tra sử dụng phương pháp tác động tâm lý đến tư duy, tình cảm, ý chí bị can khuôn khổ pháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ phương tiện biểu cảm khác ánh mắt, cử chỉ, nét mặt điều tra viên với bị can nhằm thu thập chứng họ đưa góp phần giải vụ án hình sự” [8, tr.162] Trên thực tế, hoạt động hỏi cung bị can đấu tranh liệt bị can điều tra viên khuôn khổ pháp luật Theo Điều 19 Bộ luật tố tụng hình 2003 “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Dưới góc độ tâm lý học, hỏi cung bị can hiểu trình nhận thức gián tiếp quan điều tra, điều tra viên vụ án thông qua tài liệu, thông tin mà bị can cung cấp [16, tr.105] Nói cách khác, hoạt động hỏi cung dạng hoạt động phức tạp gồm hai trình độc lập tương đối Quá trình khai thác thơng tin q trình nhận thức đánh giá thông tin đỉều tra viên [32, tr.46] Như vậy, hỏi cung bị can trình giao tiếp đặc biệt, diễn tương tác điều tra viên bị can, mà hai chủ thể tâm lý có vị trí quyền lợi trái ngược Tuy nhiên, với trọng trách chứng minh tội phạm mình, điều tra viên có ưu chủ động sử dụng phương pháp tác động tâm lý để bị can có nhận thức đắn, từ có lời khai trung thực, xác 1.4 Khái niệm tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Trong hoạt động hỏi cung bị can, việc huy động nhân tố cần thiết để tác động tới bị can, giúp bị can vượt qua trở ngại, khai báo đầy đủ, trung thực hành vi phạm tội nhiệm vụ điều tra viên - gọi hoạt động tác động tâm lý bị can Tuy nhiên, tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can q trình mà điều tra viên lên kế hoạch, sử dụng đồng phương pháp, chiến thuật tác động tới bị can nhằm đạt mục đích đề Do đó, khơng phải hoạt động tự phát, đơn lẻ mà q trình đồng bộ, có phối hợp phương pháp thủ thuật Khi tiến hành tác động tâm lý tới bị can, điều tra viên cần dựa vào hệ thống kích thích khơng có khn mẫu chung cho bị can Như vậy, tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can hệ thống tác động theo kế hoạch quan điều tra bị can nhằm làm chuyển biến dẫn đến thay đổi tượng tâm lý bị can, giúp bị can khai báo trung thực, đầy đủ xác việc phạm tội [1, tr.129] Mục đích tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 2.1 Tác động tâm lý nhằm xác định thật khách quan vụ án cách đầy đủ, toàn diện Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu không giai đoạn điều tra mà suốt trình tiến hành tố tụng vụ án hình Cùng với vật chứng, kết luận giám định, biên đối chất… lời khai bị can nguồn chứng quan trọng Khi tiến hành tác động tâm lý tới bị can, điều tra viên cần sử dụng phương pháp tác động phù hợp với bị can nhằm đạt kết tốt Bởi vì, có bị can biết rõ hành vi phạm tội nên sử dụng thủ đoạn xảo quyệt nhằm lừa dối điều tra viên Mặt khác, việc dựng lại nội dung việc phạm tội, quan hệ phạm tội trình phức tạp tư bị can Bằng tác động tâm lý tới bị can để tái lập chân lý kiện khứ, quan hệ nhân mối liên hệ khác mà liên hệ giúp cho q trình tâm lý trở nên tích cực đảm bảo đầy đủ, đắn Nên xem xét lời khai bị can, điều tra viên cần thận trọng, khách quan Và điều tra viên sử dụng phương pháp tác động tâm lý tới bị can thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nhận thơng tin đầy đủ xác kiện cần thiết từ bị can Ví dụ: Trong vụ án Năm Cam đồng bọn thực hành vi phạm tội có tổ chức Đây vụ án đặc biệt nghiêm trọng, với nhiều bị can ngoan cố liều lĩnh Bị can Hải “bánh” số bị can Trong suốt tháng 24 ngày trại tạm giam, Hải không khai báo Hải biết với việc bị truy tố tội gây rối trật tự cơng cộng thời hạn tạm giam không tháng không gia hạn thêm Bởi vậy, điều tra định tận dụng ngày lại để buộc phải khai Mặc dù kế hoạch xét hỏi xây dựng tỷ mỉ, qua ngày trực diện với Hải "bánh", điều tra viên phải đối mặt với thái độ "khơng nghe, khơng thấy, khơng biết vụ giết Dung Hà…" Hải “bánh” Đến vận dụng tổng hợp biện pháp nghiệp vụ để đấu tranh kêu mệt giả bệnh khơng thể làm việc Đây trò “câu giờ” giết thời gian tạm giam mà Hải "bánh" cố tình gây Do nắm bắt diễn biến tâm lý Hải “bánh” nên thiếu tá Nguyễn Văn Nên định đẩy mạnh khâu cảm hóa giáo dục, đồng thời đột phá vào mâu thuẫn Hải "bánh" vụ giết Dung Hà Nhớ lại lần tiếp nhận Hải "bánh", anh phát bụng có xăm hình phụ nữ lõa thể nằm sõng soài với mũi tên xuyên qua ngực Vì hình xăm hình màu, đường nét công phu, tinh xảo nên chắn hình ẩn chứa điều uẩn khúc Hơn nữa, từ Trại Tiền Giang, Hải "bánh" có quần áo, khơng có đồ dùng cá nhân, buồng giam lại khơng có giúp đỡ nên Hải tỏ đơn độc Qua nghiên cứu lai lịch, Thiếu tá Nên cộng phát Hải "bánh" người thương Được đồng ý lãnh đạo, buổi sáng thứ (kể từ Hải "bánh" chuyển Trại tạm giam Tiền Giang), Thiếu tá Nên mang cho Hải quần áo, chăn màn, kem, bàn chải đánh cho tiền mua thức ăn thêm Khi thấy người cán tặng q cho mình, Hải "bánh" vội quỳ xuống đón nhận, hai tay run run mắt ngấn lệ Hải "bánh" cảm động thực trước đối xử nhân đạo, đầy tình người cán điều tra Theo luật, 72 tiếng đồng hồ phải trả tự cho Hải "bánh" Điều hối thúc điều tra viên phải sức đấu trí với Hải…Và cuối cùng, bị can định khai báo hành vi giết Dung Hà hành vi phạm tội đồng bọn Đây chứng quan trọng để từ điều tra viên mở rộng vụ án, thu thập chứng hành vi phạm tội Năm Cam đồng bọn [29] 2.2 Tác động tâm lý nhằm khắc phục động tiêu cực, khơi dậy động tích cực bị can tạo điều kiện cho việc xác lập chứng nhanh chóng, đắn khách quan Trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên bị can có đối lập vị trí quyền lợi Điều tra viên người đại diện cho pháp luật, có trách nhiệm chứng minh tội phạm nên muốn biết rõ thật khách quan vụ án Còn bị can lại thường có ý định che giấu hành vi phạm tội Ngồi ra, có bị can có thái độ thành khẩn khai báo nhớ hết chi tiết việc nhớ nhầm Chính vậy, việc tác động tâm lý tới bị can trường hợp vô cần thiết để điều tra viên thu thập thơng tin khách quan, tồn diện vụ án 2.3 Tác động tâm lý kích thích tích cực hoạt động bị can, giúp cho trình xác lập chứng việc phạm tội xác pháp luật Khi tiến hành điều tra vụ án, hoạt động hỏi cung hoạt động quan trọng Hoạt động cần thiết tiến hành với phần lớn loại bị can Do đó, q trình hỏi cung, điều tra viên cần sử dụng phương pháp tác động tâm lý tới bị can để họ có tích cực hoạt động, hạn chế cảm xúc hay hoạt động tiêu cực q trình hỏi cung Từ đó, bị can có trạng thái tâm lý tích cực, bình tĩnh suy nghĩ, nhớ lại tình tiết có liên quan đến vụ án, đến hành vi phạm tội hay đồng bọn Đồng thời, việc sử dụng biện pháp tạo thuận lợi cho trình giải vụ án nhanh chóng từ tình tiết thu thập Nguyên tắc tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 3.1 Tuân thủ chặt chẽ qui định pháp luật Đây nguyên tắc mà tất hoạt động tố tụng phải tuân theo, gồm hoạt động tác động tâm lý hỏi cung bị can Trước hết, tác động 10 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN Thực trạng tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Để giải vụ án hình cụ thể, quan tiến hành tố tụng phải tiến hành qua nhiều giai đoạn khác gắn với việc thực hoạt tố tụng phức tạp Giai đoạn điều tra giai đoạn tiền đề đóng vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ Trong giai đoạn này, điều tra viên tiến hành nhiều biện pháp khác nhằm thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm Một hoạt động hoạt động hỏi cung bị can Đây biện pháp quan trọng, đem lại hiệu cao, áp dụng với hầu hết vụ án bị can Trong thực tế, tiến hành hỏi cung bị can điều tra viên sử dụng phương pháp tác động tâm lý đến bị can góp phần giải vụ án cách nhanh chóng Trong đó, điều tra viên có nhận thức đắn có đánh giá cao hoạt động Tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can có vai trò quan trọng vậy, nhiên thực tế hoạt động chưa đạt hiệu cao, xuất hiện tượng cung, mớm cung số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, lực lượng cảnh sát điều tra gồm 8500 điều tra viên Trong đó, 2%; Ở tỉnh 29%; Ở quận, huyện 69% Tuy nhiên, trình độ đội ngũ điều tra viên nhiều bất cập, cụ thể là: “Ở cấp tỉnh, (điều tra viên cao cấp chiếm %, điều tra viên trung cấp chiếm 44 %, điều tra viên sơ cấp chiếm 55%); Ở cấp huyện, (điều tra viên cao cấp chiếm 0%, điều tra viên trung cấp chiếm 14,5%, điều tra viên sơ cấp chiếm 85,5%)” [14, tr.341] Qua số liệu thấy rằng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ điều tra viên cấp huyện hạn chế số lượng chun mơn Thực tiễn cho thấy 39 đồng chí thủ trưởng, phó thủ trưởng đội điều tra cơng an huyện có trình độ sơ cấp [14, tr.343] Mặt khác, điều kiện nước ta, quận, huyện thuộc thành phố lớn điều tra viên phải thụ lý trung bình 10 vụ/ tháng Cá biệt, có nơi từ 20-30 vụ/ tháng [25] Cùng với tình trạng án tải tình trạng thiếu cán làm công tác khác quan điều tra nên nhiều cán phải kiêm nhiệm nhiều việc Chẳng hạn, có đồng chí vừa làm án, vừa kiêm nhiệm thủ kho vật chứng, vừa làm bảo vệ quan làm quản giáo kiêm nhiệm coi nhà tạm giữ [14, tr.344] Sự tải dẫn đến làm việc qua loa, đại khái, xử lý công việc thiếu trách nhiệm Và nhận thông tin phù hợp với phán đốn mình, điều tra viên thường tỏ rõ hài lòng, thoả mãn nên dễ dẫn đến mớm cung, cung Ví dụ: Vụ anh Hải bị oan sai Đồng Nai Vì thu đồng hồ anh Hải trường nên quan điều tra vội tin anh Hải thủ phạm, từ quan điều tra khơng điều tra lí hoàn cảnh đồng hồ xuất trường Mặc dù bị can từ đầu đến cuối không nhận tội mà xử anh Hải tội giết người, cướp tài sản [14, tr.394] Bản chất hoạt động hỏi cung hoạt động tư duy, sáng tạo Do đó, hồn cảnh nào, việc sử dụng cung, nhục hình để hỏi cung bị can vi phạm pháp luật Đây nguyên nhân gây oan sai cần xoá bỏ triệt để Mặt khác, pháp luật hình có số quy định phòng chống cung, nhục hình đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị can Tại Điều Chế độ công tác xét hỏi bị can điều Bộ luật tố tụng hình qui định: “Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình” Đồng thời, quy định cụ thể quyền điều tra viên áp dụng phương pháp, thủ đoạn, mưu trí việc xét hỏi bị can trái với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nguyên tắc, chế độ ngành phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước “Điều tra viên dùng cung, nhục hình với bị can phải chịu trách nhiệm theo Điều 298 điều 299 Bộ luật hình [18, tr.71] Thứ hai, điều tra viên giữ vai trò chủ đạo, tổ chức hoạt động tác động tâm lý tới bị can Các điều tra viên xác định rõ trách nhiệm mình, 40 có nhiều cố gắng việc áp dụng khoa học tâm lý vào thực tiễn hỏi cung bị can Kết nghiên cứu cho thấy số phương pháp tác động tâm lý điều tra viên đánh giá mang lại hiệu cao thường xuyên hay sử dụng Cụ thể: Phương pháp thuyết phục 97,9%; Phương pháp truyền đạt thông tin 53% Việc xác định phương pháp quan trọng tuỳ thuộc vào hồn cảnh tác động [2, tr.218] Tuy điều tra viên có hiểu biết định mục đích, nội dung hoàn cảnh áp dụng phương pháp Nhưng hiểu biết chưa sâu sắc, chưa đồng đều, thiếu lí luận chưa có hệ thống Có khơng điều tra viên chưa hình dung nội dung cách thức tác động tâm lý Một số điều tra viên khác lại coi tác động tâm lý chiến thuật đơn lẻ sử dụng tình định Có điều tra viên lại cho rằng, tác động tâm lý nên tiến hành bị can ngoan cố, hay có “vấn đề” Tại Tuyên Quang qua điều tra phương pháp xã hội học, phiếu trưng cầu ý kiến điều tra viên có kinh nghiệm có tới 83,3% điều tra viên hỏi cho biết thường nghiên cứu kĩ nhân thân bị can trước hỏi cung, có 16,7% điều tra viên hỏi khẳng định hỏi cung nghiên cứu phần nhân thân bị can [7] Một kết khác lại cho thấy 87% điều tra viên hỏi khẳng định cần phải tác động tâm lý đối tượng khai báo gian dối, có 13% điều tra viên hỏi cho cần phải tác đông tâm lý trường hợp Thứ ba, trình sử dụng tác động tâm lý tới bị can, điều tra viên sử dụng chưa linh hoạt đồng Chẳng hạn, điều tra viên biết sử dụng chứng thu hành vi phạm tội bị can để đấu tranh với bị can không quan tâm đến diễn biến tư tưởng bị can sau lần tác động đó, để thuyết phục cảm hố bị can Do đó, dẫn đến tình trạng hỏi cung bị can tìm chứng thơi, khơng có chứng điều tra viên quay quát tháo, tức giận bị can nên mục đích hoạt động hỏi cung không đạt Chẳng hạn theo lời tâm điều tra viên cho biết: “Chúng người đâu phải máy nên gặp bị can phạm tội tang “lí 41 cùn” thách thức, chọc tức, nói thật nhiều lúc muốn đục cho cái” [15, tr 7] Thứ tư, vụ án xâm phạm an ninh quốc gia, tính chất nghiêm trọng khách thể bị xâm hại nên điều tra viên có ý thức tích cực sử dụng phương pháp tác động tâm lý Với mục đích có lời khai đắn, trung thực xác, điều tra viên thường xuyên sử dụng phương pháp tác động tâm lý Việc sử dụng phương pháp điều tra viên nhằm mục đích thu lời khai đắn, trung thực xác thơng qua việc khắc phục tư tưởng ngoan cố bị can, xoá bỏ ý đồ che giấu, xuyên tạc thật, khơi dậy lòng tin bị can vào đường lối sách nhà nước Thơng qua kết nghiên cứu cho thấy hầu hết điều tra viên sử dụng tác động tâm lý hỏi cung bị can tỉ lệ thành công 92,1% Đồng thời, hiệu phương pháp là: Phương pháp thuyết phục( 97,9%), phương pháp truyền đạt thông tin (53%) Hai phương pháp xếp vào nhóm phương pháp phổ biến phương pháp tác động tâm lý tới bị can Các phương pháp lại khơng điều tra viên sử dụng nhiều [2, tr.218] Như vậy, việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can đem lai hiệu cao nhanh chóng giải vụ án xâm phạm an ninh quốc gia Thứ năm, qua nghiên cứu số biên hỏi cung bị can quan điều tra tỉnh Nam Định chúng tơi thấy có số hạn chế sau: Về hình thức, điều tra viên ghi biên qua loa đại khái, chưa rõ ràng, cụ thể Trong số biên hỏi cung bị can, có tượng bị can chưa kí tên vào phần “đã giải thích quyền nghĩa vụ” hay khoảng trang biên hỏi cung bị can chưa kí tên xác nhận…[26,115] Về nội dung, điều tra viên chưa ý đến việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý Các câu hỏi mà điều tra viên đặt thường mang tính chất liệt kê, khơng quan tâm nhiều đến đặc điểm tâm lý bị can Điều thể rõ vụ án mà bị can tự thú, thành khẩn khai báo Ví dụ, biên 42 hỏi cung bị can Phạm Duy Lượng phạm tội giết người Điều tra viên đưa bốn câu hỏi tất nhằm yêu cầu bị can nói rõ nhân thân, hành vi phạm tội, đặc điểm khí … Điều tra viên không sử dụng phương pháp tác động tâm lý giúp bị can ổn định tâm lý để khai báo rõ ràng hay nhằm tìm hiểu thái độ nhận thức bị can hành vi phạm tội [26, 104 ] Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Các phương pháp tác động tâm lý điều tra viên sử dụng hỏi cung bị can trình giải vụ án Tuy nhiên, hiệu việc sử dụng phương pháp chưa cao Để góp phần giải vấn đề này, theo nên: Thứ nhất, phương diện pháp lý nên đưa quy định riêng tác động tâm lý để tất điều tra viên có hiểu biết đầy đủ đắn lĩnh vực hoạt động Bởi vì, tác động tâm lý chưa quy định riêng văn pháp luật Vì vậy, khơng phải điều tra viên thấy hợp pháp, cho phép hoạt động Thứ hai, cần nhanh chóng bổ sung số lượng điều tra viên Trong giai đoạn nay, diễn biến tình hình tội phạm ngày phức tạp ngày gia tăng mặt số lượng nên có tình trạng q tải cơng việc Theo tính tốn Bộ Công an, tổng số điều tra viên cán 164 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện dự kiến tăng thẩm quyền theo qui định Bộ luật Tố tụng hình 2003 phải đạt khoảng 4.682 người, số đó, cần đảm bảo tỷ lệ điều tra viên 44% (2.064 người), trình độ đại học chiếm 52%, lại trung cấp sơ học Căn tình hình thực tế dự kiến số vụ án tăng giao thêm thẩm quyền 164 Cơ quan điều tra Công an huyện tương đương, cần bổ sung 1.000 điều tra viên Thứ ba, cần quan tâm đến sở vật chất điều tra viên Hiện nay, số Cơ quan cảnh sát điều tra Công an cấp huyện tương đương chưa có nhà tạm giữ đáp ứng yêu cầu Trong đó, số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 khái niệm hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt 43 nghiêm trọng chưa có hướng dẫn kịp thời nên cách hiểu khác nhau.Trong hoạt động hỏi cung, phải sửa sang nâng cấp phòng hỏi cung cho tiêu chuẩn pháp luật: Phòng hỏi cung phải thống mát, yên tĩnh, tránh bày biện nhiều thứ để thu hút bị can vào câu hỏi điều tra viên,… Thứ tư, Nhà nước cần có sách đãi ngộ xứng đáng với điều tra viên vật chất tinh thần để họ n tâm cơng tác, tận tâm cơng việc tránh cám dỗ vật chất Văn phòng quan Cảnh sát điều tra qua lấy ý kiến địa phương thấy rằng, chế độ trách nhiệm điều tra viên chưa phù hợp tính chất, đặc điểm cơng việc (hiện điều tra viên Công an nhân dân, Quân đội nhân dân hưởng mức 120.000 đồng/người/tháng) Mặt khác, phải xử lý nghiêm minh điều tra viên vi phạm pháp luật trình hỏi cung bị can Thứ năm, điều tra viên với tư cách chủ thể tiến hành hoạt động hỏi cung bị can cần xây dựng bồi dưỡng phẩm chất sau: - Điều tra viên phải người có hiểu biết sâu sắc mặt, nắm vững nguyên tắc hoạt động điều tra, linh hoạt có lĩnh vững vàng Điều tra viên cần liên tục củng cố trình độ chun mơn nghiệp vụ mà cần bồi dưỡng lập trường trị tư tưởng để chủ động đối phó với bị can gian dối, ngoan cố - Điều tra viên cần có trình độ xây dựng tổ chức thực kế hoạch điều tra nói chung, kế hoạch tác động tâm lý nói riêng Để đạt mục đích này, phải giúp cho điều tra viên biết vai trò tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Vì vậy, điều tra viên cần có tìm hiểu tâm lý bị can trước tác động như: Nhu cầu, quan điểm, lý tưởng sống, lực kinh nghiệm, đặc điểm tính cách,… Đồng thời, điều tra viên cần phải nắm vững nguyên tắc điều kiện cần thiết áp dụng phương pháp tác động tâm lý khả linh hoạt áp dụng đồng thời nhiều phương pháp để đem lại hiệu cao - Đối với việc hỏi cung bị can người chưa thành niên, việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý nêu trên, điều tra viên sử dụng 44 thêm phương pháp tác động tình cảm Bởi vì, người chưa thành niên phạm tội bị can chịu thiệt thòi tình cảm Nên bị can thương u, chăm sóc, khơi gợi tình cảm sâu kín với gia đình bị can cảm thấy tin tưởng lựa chọn đường khai báo thành khẩn Mặt khác, giai đoạn chưa trưởng thành, bị can chưa thành niên không nắm vững kiện xảy cách tồn bộ, tìm dấu hiệu đặc trưng thường hay nhầm lẫn Vì thế, phương pháp gợi nhớ phải coi phương pháp tác động quan trọng đặc biệt tiến hành hoạt động hỏi cung bị can chưa thành niên Từ đó, bị can chưa thành niên nhớ lại thông tin cần thiết vụ án thơng qua tín hiệu lời nói, đồ vật,… Thứ sáu, cần mở lớp tập huấn bồi dưỡng cho điều tra viên phẩm chất tâm lý phù hợp như: - Khả nhạy bén phân tích, nắm bắt tâm lý bị can Điều tra viên cần nhanh chóng quan sát vấn đề, dấu hiệu, tình huống, nhanh chóng phát thay đổi tâm lý qua dấu hiệu bề để kịp thời điều chỉnh nội dung phương pháp tác đồng Để thực yêu cầu cần đưa nội dung rèn luyện kĩ giao tiếp nghiệp vụ vào chương trình đào tạo trường đào tạo cán điều tra Đồng thời, nên tổ chức chuyên sâu kĩ giao tiếp buổi hỏi cung bị can cách thích hợp - Khả thiết lập quan hệ giao tiếp hoạt động hỏi cung Năng lực giao tiếp điều tra viên thể khả thiết lập tiếp xúc tâm lý với bị can, khả điều khiển trình giao tiếp Đặc biệt, phải hình thành điều tra viên khả thuyết phục cao Thứ bẩy, điều tra viên nên tiến hành trắc nghiệm tâm lý bị can trước lập kế hoạch xét hỏi Để công tác hỏi cung bị can đạt hiệu cao, điều tra viên phải nắm vững tình tiết cuả vụ án, nhân thân người phạm tội tâm lý bị can Vì vậy, việc trắc nghiệm tâm lý bị can trước lập kế hoạch xét hỏi cần thiết Thời gian tiến hành trắc nghiệm tâm lý cho bị can 15- 20 phút theo mẫu H.J.Eysench có sẵn, khơng ảnh hưởng đến tiến trình điều tra xét hỏi Mặt khác, sau trắc nghiệm tâm lý biết bị can thuộc loại khí chất 45 Từ đó, điều tra viên phát hiên bị can có trung thực khơng để xác định phương pháp chiến thuật xét hỏi hoạt động hỏi cung bị can cho phù hợp 46 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, rút đựơc số kết luận sau đây: Hoạt động hỏi cung bị can hoạt động quan trọng giai đoạn điều tra nhằm thu thập chứng chứng minh tội phạm Hoạt động bao gồm hai chủ thể có quyền vị trí đối lập Điều tra viên đóng vai trò chủ đạo, chủ động tiến hành giao tiếp, áp dụng phương pháp tác động tâm lý tới bị can Còn bị can đối tượng chịu tác động, thực nhiệm vụ tư cách thụ động Nên trình hỏi cung bị can, từ buổi tiếp xúc ban đầu, điều tra cần thiết lập tiếp xúc tâm lý để từ tiến hành phương pháp tác động tâm lý tới bị can Qua đó, điều tra viên thu thập chứng từ lời khai bị can, chứng minh tội phạm Các phương pháp tác động tâm lý điều tra viên hay sử dụng là: Phương pháp thuyết phục, phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư duy, phương pháp ám thị gián tiếp,… Để sử dụng phương pháp đạt hiệu cao, điều tra viên cần có kiến thức trường hợp áp dụng phương pháp, thời gian áp dụng chúng, đặc điểm riêng phương pháp Mặt khác, bị can chủ thể riêng biệt với đặc điểm riêng khí chất, nhu cầu, lực, quan điểm, lối sống, Bởi vậy, khn mẫu chung cho việc sử dụng phương pháp tác động tâm lý tới bị can Đồng thời, trình tác động tâm lý tới bị can, điều tra viên phối hợp sử dụng nhiều phương pháp với để tạo nên sức mạnh tồn diện, đồng tác động tới bị can, góp phần nhanh chóng giải vụ án Trên thực tế hầu hết điều tra viên nhận thức tác dụng tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Tuy nhiên, hiệu hoạt động chưa đạt hiệu cao Do đó, chúng tơi đưa số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động tác động tâm lý hỏi cung bị can Những thay đổi mặt chủ quan khách quan như: Tăng cường số lượng 47 điều tra viên, nâng cao sở vật chất cho hoạt động hỏi cung, mở lớp đào tạo cho điều tra viên khả tổ chức kế hoạch điều tra tổ chức kế hoạch tác động tâm lý, … 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Công Am, Một số vấn đề tâm lý hoạt động hỏi cung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Trương Công Am, Tác động tâm lý hoạt động điều tra hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 I.U.V Chupharaoxki, Tâm lý học hoạt động nghiệp vụ, (Tiếng Nga), 1997 Bùi Kiên Điện (Chủ biên), Giáo trình khoa học điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2005 A.V Đulô, Tâm lý học pháp lý, Trường Đại học An ninh nhân dân, Hà Nội,1980 Phan Hữu Kì, Mấy kinh nghiệm phương pháp chiến thuật hỏi cung bị can, NXB Công an nhân dân, 1987 Luận văn “Hoạt động hỏi cung bị can phạm tội cướp tài sản địa bàn tỉnh Tuyên Quang”, Đại học Cảnh sát nhân dân, 2000 Đặng Thanh Nga (Chủ biên), Giáo trình tâm lý học tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 A.V.Petơropxki M.G Iaropxki, Từ điển tâm lý học, (Tiếng Nga), 1990 10 L.V.Petrenco, Tâm lý học nghiệp vụ trinh sát, Trường Đại học An ninh nhân dân, 1990 11 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1996 12 Hồng Thị Minh Sơn (Chủ biên), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 13 Nguyễn Huy Thuật (Chủ biên), Giáo trình chiến thuật điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2003 14 Trường Bồi dưỡng nghiệp vụ công an nhân dân, Tập giảng bồi dưỡng nghiệp vụ điều tra hình sự, Hà Nội, 2003 15 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Giáo trình số vấn đề tâm lý học nghiệp vụ cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1999 49 16 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Giáo trình tâm lý học tư pháp, Hà Nội, 1995 17 Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa – NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 18 Bộ luật hình 1999, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Bộ luật tố tụng hình 2003, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Chế độ công tác xét hỏi bị can, Bộ trưởng nội vụ ban hành kèm theo định 543/QĐ ngày 2/6/1971 21 Nghị số 08-NQ ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” 22 Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 388/2003/ NQUBTVQH11 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 23 Báo An ninh giới số 204/2000 24 Báo Công an nhân dân số 1572 ngày 10/3/2003 25 Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 26 Biên hỏi cung số 104, 114, 105, 20,… Cơ quan Cảnh sát điều tra công an tỉnh Nam Định tiến hành 27 Http:// www.cand.vn/vi-VN/an ninh trật tự/tin ANTT/2006/11/90978 28 Http:// www.cand.vn/vi-Vn/an ninh trật tự/tin ANTT/2007/3//98750 29 Http://wwwcand.com.vn/vi-VN/khoa học điều tra hình sự/ vụ án viết lại/2005/1/5/51966 30 Http://www.cand.com.vn/vi-VN/thời xã hội/ phóng ghi chép/2006/6/23491 31 Http://www.cand.com.vn/vi-VN/thời xã hội/phóng ghi chép/2007/5/ 36990 32 Tạp chí Trật tự an toàn xã hội 5+6+10/1996 33 Nguyễn Tuấn Đặng Huyền, Phóng xã hội, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2006 50 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN .4 Một số khái niệm .4 1.1 Khái niệm tác động 1.2 Khái niệm tác động tâm lý 1.3 Khái niệm hỏi cung bị can 1.4 Khái niệm tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can .7 Mục đích tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 2.1 Tác động tâm lý nhằm xác định thật khách quan vụ án cách đầy đủ, toàn diện 2.2 Tác động tâm lý nhằm khắc phục động tiêu cực, khơi dậy động tích cực bị can tạo điều kiện cho việc xác lập chứng nhanh chóng, đắn khách quan 10 2.3 Tác động tâm lý kích thích tích cực hoạt động bị can, giúp cho trình xác lập chứng việc phạm tội xác pháp luật 10 Nguyên tắc tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 10 3.1 Tuân thủ chặt chẽ qui định pháp luật 10 3.2 Chú ý tới đặc điểm tâm lý bị can 11 3.3 Đảm bảo tính tích cực tâm lý bị can 11 3.4 Nội dung phương pháp tác động tâm lý phải phù hợp với bị can 12 3.5 Chú ý điều kiện, hoàn cảnh tiến hành tác động tâm lý 13 3.6 Điều tra viên người có phẩm chất trị tư tưởng, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ 13 CHƯƠNG II 14 CƠ SỞ CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG 14 BỊ CAN 14 Đặc điểm tâm lý điều tra viên đặc điểm tâm lý bị can tác động tâm lý .14 1.1 Đặc điểm tâm lý điều tra viên 14 1.2 Đặc điểm tâm lý bị can 16 Các phương pháp tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 22 2.1 Phương pháp thuyết phục .22 2.2 Phương pháp truyền đạt thông tin .24 2.3 Phương pháp ám thị gián tiếp 26 2.4 Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư .28 2.5 Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển .30 Quy trình tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 31 3.1 Chuẩn bị tác động tâm lý 31 3.1.1 Lựa chọn chuẩn bị tâm lý cho chủ thể thực 31 3.1.2 Nghiên cứu tài liệu vụ án đặc điểm tâm lý bị can 32 3.1.3 Xây dựng kế hoạch tác động tâm lý 33 3.1.4 Chuẩn bị môi trường sở vật chất cho trình tác động tâm lý 34 3.2 Thực kế hoạch tác động tâm lý 34 3.2.1 Mở đầu tiếp xúc tâm lý với bị can .34 52 3.2.2 Sử dụng phương pháp tác động tâm lý theo phương án định 35 3.2.3 Quan sát ghi nhận biểu hiện, phản ứng từ phớa bị can .35 3.2.4 Phân tích, nhận xét, đánh giá kết tác động 36 3.2.5 Điều chỉnh kế hoạch tác động 36 3.2.6 Một số vấn đề cần ý thực tác động tâm lý 36 3.3 Kết thúc tác động 37 CHƯƠNG III .39 THỰC TRẠNG CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN 39 Thực trạng tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 39 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 53 ... đích, nguyên tắc tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can - Chương II: Cơ sở tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can - Chương III: Thực trạng tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can số kiến nghị... pháp tác động tâm lý cách hợp lý 13 CHƯƠNG II CƠ SỞ CỦA TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN Đặc điểm tâm lý điều tra viên đặc điểm tâm lý bị can tác động tâm lý 1.1 Đặc điểm tâm lý. .. chủ động sử dụng phương pháp tác động tâm lý để bị can có nhận thức đắn, từ có lời khai trung thực, xác 1.4 Khái niệm tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Trong hoạt động hỏi cung bị can,