Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
Tuần 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 2 Toán Tiết số 1: đọc-viết so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. -HS cả lớp làm BT: 1;2;3;4.- HS khá , giỏi làm BT 5 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5) GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2.HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30 33 ) * Bài 1: - Kiến thức : Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số >GV chấm chữa cá nhân ->Chốt :Khi nào đọc là mơi mốt ,mời một? * DKSL: Đọc còn sai lỗi chính tả. Ví dụ: Ba trăm năm mơi t; Ba trăm sáu mơi lăm. *Bài 2 -Kiến thức: Củng cố kiến thức về thứ tự của số tự nhiên. -GV chấm chữa cá nhân ->Chốt:Các số vừa viết là số có mấy chữ số? - Các STN liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? *Bài 3 - Kiến thức: Củng cố cách so sánh số có ba chữ số -GV nhận xét chữa bài ->Chốt:Muốn điền đợc dấu đúng em làm ntn? *Bài4 - Kiến thức : Tiếp tục củng cố cách so sánh số ->GV nhận xét cá nhân ->Chốt :Tại sao số 735 là số lớn nhất ? - Học sinh đọc thầm yêu cầu bài làm bài vào SGK. - Học sinh đọc thầm yêu cầu bài làm bài vào SGK. -1HS đọc yêu cầu -HS làm vở -1HS chữa bảng phụ -HS tự đọc yêu cầu và làm bài SGK 1 Tại sao số 142 là số bé nhất ? *Dự kiến:HS nhầm lẫn khoanh số 375 là số lớn nhất *Bài 5 -Củng cố cách viết số có 3 chữ số theo thứ tự -GV nhận xét chữa bài ->Chốt:Trong dãy số , các số đợc viết theo thứ tự nào ? 3.HĐ3: Củng cố ( 3-5 ) H: Hãy nêu cách đọc viết 2 số trên? ->Nhận xét chung giờ học -HS làm VBT - nêu miệng Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Tiết 3 ,4 Tập đọc - Kể chuyện Tiết số 1,2 Cậu bé thông minh I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng ,rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí ; - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật 2. Đọc hiểu: - Hiểu từ khó đợc chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. B. Kể chuyện: - Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: 2 3 - Kiểm tra sách vở, đồ dùng môn học B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 1 - 2 ' 2. Luyện đọc: 30-33 a. GV đọc mẫu toàn bài - Bài chia thành mấy đoạn? b. Hớng dẫn luyện đọc: - Hoc sinh đọc thầm. - Chia 3 đoạn 2 * Đoạn 1: - Câu 2 : Đọc đúng hạ lệnh , vùng nọ -> GV đọc - Câu 5 : Đọc lời cậu bé bình tĩnh dõng dạc-> -Hiểu : kinh đô Đoạn này cần đọc giọng chậm rãi,ngắt nghỉ đúng dấu câu -> GV đọc đoạn 1 *Đoạn 2 -Câu 2,4:-HS đọc Đọc đúng lời vua ,oai nghiêm ->GV đọc - Câu 3,5 :Đọc đúng lời cậu bé bình tĩnh ,tự tin ->GV đọc -Hiểu : "Om sòm ->Đoạn 2 Đọc đúng giọng nhà vua nghiêm trang oai vệ.Lời cậu bé bình tĩnh tự tin ->GV đọc *Đoạn 3 - Câu 3:Đọc đúng lời cậu bé dõng dạc,thông minh->GV đọc -Hiểu :"Trọng thởng ->Đoạn này cần đọc với giọng dõng dạc thể hiện tài trí thông minh của cậu bé ->GV đọc *Đọc nối đoạn thành bài *HD đọc toàn bài :Đọc với giọng kể chậm rãi , thể hiện rõ lời nhân vật - HS đọc - HS đọc -HS đọc chú giải -HS đọc đoạn 1 -HS đọc -HS đọc -HS đọc chú giải - HS đọc Đ2 -HS đọc -HS đọc chú giải -HS đọc đoạn 3 -HS đọc theo dãy -HS đọc toàn bài -Bình chọn bạn đọc tốt nhất Tiết 2. 3. Tìm hiểu bài: 10-12 - HS đọc thầm - Đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2 ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ->Nghe lệnh vô lí của vua cả làng lo sợ -Lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trứng biết đẻ trứng. -Vì gà trống không biết đẻ trứng ? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí. ->Câu trả lời thông minh của cậu bé đã giúp nhà vua tìm đợc ngời tài . - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu -hỏi 3 -Kêu , khóc tâu là bố đẻ em bé . - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 4 3 ? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu vua điều gì ? Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy - HS đọc cả bài, thảo luận nhóm và trả lời ? Câu chuyện này nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại (5-7) ' - GVHD đọc toàn bài - đọc mẫu - Chia lớp thành các nhóm 3: -HS đọc toàn bài - HS phân vai: + Ngời dẫn chuyện + Cậu bé + Nhà vua - Cả lớp nhận xét -Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất 5. Kể chuyện: 17 - 19 ' a. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện. b. Hớng dẫn kể: * Tranh 1: - HS quan sát lần lợt 3 tranh sau đó gợi ý ? Quân lính đang làm gì? ? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này - GV kể mẫu Đ 1 * Tranh 2:? Trớc mặt vua, cậu bé đang làm gì? ? Thái độ của nhà vua nh thế nào * Tranh 3:? Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao -HS tập kể Đ1 - NX -HS kể Đ2 -HS kể Đ3 - HS tập kể nối tiếp đoạn - HS kể cả câu chuyện - Phân vai theo nhóm, tập kể chuyện - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay 6. Củng cố - dặn dò: 4 - 6 ' ? Trong câu chuyện, em thích nhất nhân vật nào? vì sao? - Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Tiết 5 Đạo đức Tiết số 1 Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (Tiết1 ) 4 A. Mục tiêu - HS biết: +Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc. + Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - HS hiểu: Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ B. Đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập Đạo đức, tranh ảnh nói về Bác Hồ C. Các hoạt động dạy và học . Khởi động - GV giới thiệu bài mới * Mục tiêu: HS biết đợc Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. + Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung + Đặt tên cho từng bức tranh * Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu. 2-HĐ2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác * Mục tiêu: HS biết đợc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. * Cách tiến hành: - GV kể chuyện Các cháu vào đây với Bác -HS hát tập thể bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, nhạc và lời của Phong Nhã - Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -HS thảo luận theo 2 câu hỏi sau: + qua câu chuyện em thấy t /cảm giữa BH và các cháu thiế nhi nh thế nào ? + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu 5 * Kết luận: Các cháu yêu quý Bác và Bác cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu. Để tỏ lòng kính yêu Bác các em cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 3-HĐ3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng * Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy. -GV nhận xét, bổ sung. * Kết luận: GV củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng III. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc học sinh ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy. - Su tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ. - Nhận xét giờ học. Bác Hồ? + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? -Mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Đại diện các nhóm trình bày- HS _________________________________ Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết số 2 cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. -HS cả lớp làm BT: 1( cột a,c),2,3,4- HS khá , giỏi làm BT 5 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 6 1-HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5) ->GV nhận xét bảng con 2-HĐ2: Luyện tập ( 30 -33) *Bài 1: Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số chẵn chục, trăm -GV nhận xét chấm chữa cá nhân ->Chốt :Nêu cách tính nhẩm *Dự kiến :khi nhẩm HS sẽ viết thiếu số o của hàng đơn vị *Bài 2: - Củng cố cách đặt tính, cách cộng,trừ các số (không nhớ). - GV đọc phép tính ->Chốt :Nêu cách đặt tính và tính *-Bài 3: - Kiến thức: Củng cố giải toán có lời văn. -GV nhận xét chữa bài Chốt :Vậy khối lớp 2 có bao nhiêu HS? *Bài 4 - Kiến thức: Củng cố cách giải toán về nhiều hơn ->GV nhận xét chữa bài ->Chốt :Để biết giá tiền 1 tem th làm nh thế nào ? *Bài 5: - Kiến thức: Củng cố cách lập phép tính đúng với các số và các dấu cho trớc. ->GV Kết luận chốt các cách ->Chốt :Dựa vào đâu em lập đợc các phép tính ? 3.HĐ3: Củng cố ( 3 ) + Về nhà ôn lại: Cộng, trừ các số có -HS làm bảng con 324 431 829 899 -HS đọc yêu cầu làm bài SGK - HS đọc thầm đề bài, xác định yêu cầu của bài. -HS làm vào b.c- Nêu cách thực hiện - HS ghi phép tính ra bảng con. - HS đọc lời giải tìm ra lời giải khác. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vở -1HS chữa bảng phụ -HS đọc yêu cầu làm bài bảng con 7 ba chữ số (không nhớ). +Nhận xét chung giờ học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . Tiết 4 Chính tả (tập chép) Tiết số 1 Cậu bé thông minh I/ Mục đích , yêu cầu - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng các bài tập 2 chính tả phân biệt l/n. - Điền đúng và học thuộc 10 chữ cái đầu trong bảng. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép sẵn đoạn văn -Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3 III/Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập . 2,Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Hớng dẫn tập chép: 10-12 phút - Đọc mẫu đoạn chép. - Lời nói của cậu bé đợc đặt sau những dấu câu nào? - Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? Hớng dẫn viết từ khó: chim sẻ, xẻ thịt chim, con dao thật sắc, kim khâu, - G đọc chữ khó c,Viết chính tả:13-15 phút - Yêu cầu H ngồi, cầm bút, đặt vở đúng quy định . - Hớng dẫn H cách trình bày vở. - Yêu cầu H viết bài . d,Chấm chữa bài: 3 - 5 phút - Đọc soát bài 1 lần. - Chấm một số bài. đ,Hớng dẫn làm bài tập : 5 -7 phút Bài 2(a)/ 6 ( vở ) Gọi H đọc yêu cầu và làm vào SGK. -G: Nhận xét, cho điểm. Bài 3/6 ( sách ) . -H: theo dõi SGK -H: trả lời -H:đọc, phân tích -H viết bảng . -H: thực hiện đúng yêu cầu. -H: Nhìn sách viết bài. -H: Tự soát bài và soát bài cho bạn. -H: tự làm vào vở. -H: chữa bài. -H: đọc yêu cầu. -H: điền vào sách và chữa bài. 8 3, Củng cố dặn dò: 2-3 phút. - NX tiết học. VN chuẩn bị bài sau. -HS đọc bài Rút kinh nghiệm sau giờ dạy __________________________________ Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Tiết số 3 Hai bàn tay em I/Mục đích, yêu cầu: 1, Đọc dúng , rành mạch, biết nghỉ lấy hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.: 2, Hiểu: - TN: siêng năng, giăng giăng. - ND:hai bàn tay em rất có ích, rất đáng yêu. -Trả lời các câu hỏi trong SGK 3, Học sinh cả lớp học thuộc 2-3 khổ thơ, HS khá , giỏi thuộc cả bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ SGK III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 phút - Đọc nối tiếp bài : Cậu bé thông minh. - đọc nối tiếp đoạn. - Nhận xét, ghi điểm. 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài:1-2 b, Luyện đọc :15-17 - GV đọc mẫu -HS theo dõi, chia đoạn - Luyện đọc từng đoạn : +) Đoạn 1: Phát âm: Đ1,4: nụ tròn. -Luyện đọc theo dãy Ngắt nhịp:Hai bàn tay em/ Nh hoa đầu cành. Giải nghĩa:Hoa đầu cành, nụ -Đọc chú giải SGK Hớng dẫn đọc đoạn 1:Vui tơi nhẹ nhàng, ngắt đúng nh hớng dẫn. Nhấn giọng: hoa đầu cành, ngón xinh, hồng nụ. -HS theo dõi -> GV đọc mẫu đoạn 1 -HS luyện đọc đoạn 1 (Từ 5 -> 6 em) +)Đoạn 2: 9 Phát âm:D1: nằm ngủ. D4: cạnh lòng -Luyện đọc theo dãy Giải nghĩa: thì thầm -Đọc chú giải SGK Hớng dẫn đọc đoạn 2: Vui tơi trong sáng. Ngắt nhịp: ngủ/ cùng. má/ .lòng//. Nhấn giọng: hoa thì thầm, hoa ấp cạnh lòng. -HS theo dõi -> GV đọc mẫu đoạn 2: -HS luyện đọc đoạn 2 (Từ 5 -> 6 em) +) Đoạn 3: . Phát âm:D1: đánh răng, chải tóc. . Nhấn giọng: đánh răng, chải tóc. -Luyện đọc theo dãy . Hớng dẫn đọc đoạn 3: Nhẹ nhàng, tình cảm Ngắt: răng/ .nhài. tóc/ .mai// -HS theo dõi -> GV đọc mẫu đoạn 3: -HS luyện đọc đoạn 3 (Từ 5 -> 6 em) +) Đoạn 4: . Phát âm:siêng năng, giăng giăng. -HS luyện đọc theo dãy . Giải nghĩa: siêng năng, giăng giăng. -Đọc chú giải SGK -HS theo dõi ->GV đọc mẫu đoạn 4:(Nh đoạn 3) -HS luyện đọc đoạn 4 (Từ 5-> 6 em) +) Đoạn5: . Giải nghĩa:thủ thỉ. . Hớng dẫn đọc đoạn 5:Ngắt nhịp: mình/ thủ thỉ. quý/ em. ->GV đọc mẫu đoạn 5 -HS theo dõi -HS luyện đọc đoạn 5: (Từ 5-6 em) - Đọc nối tiếp đoạn HS luyện đọc nối tiếp đoạn (2-3 lợt) - Hớng dẫn đọc cả bài -HS luyện đọc cả bài (2-3 em) b, Hớng dẫn tìm hiểu bài: 10 - 12phút - Đọc thầm đoạn 1và suy nghĩ để trả lời câu hỏi số 1 trong bài - Thực hiện theo yêu cầu, đọc câu hỏi 1. H: Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì? Chốt: Hình ảnh so sánh rất đẹp. nụ hồng. - Ngón tay xinh nh cánh hoa. - Đọc thầm bốn khổ cuối và suy nghĩ để trả lời câu hỏi số 2 trong bài: H: Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? +Buổi tối: + Buổi sáng: + Khi bé đi học: - Thực hiện theo yêu cầu hai hoa ngủ cùng tay giúp bé đánh răng bàn tay siêng năng. Chốt :Đôi bàn tay rất thân thiết gần gũi 10