BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 2019. Chuyên đề chuyên sâu ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ MUĐUN 35 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS. theo mẫu mới, đúng cấu trúc.......
PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LỘC BÌNH TRƯỜNG THCS BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HỌC KỲ I Năm học: 2018 - 2019 Giáo viên: Tổ: khoa học tự nhiên Trường: THCS Tú Mịch Tháng 12 năm 2018 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ MUĐUN 35 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS A ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Phấn 1: Lí thuyết Tên chuyên đề: ”ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ” Lí chọn chuyên đề : Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay tập cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp lí chọn chuyên đề : ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Một số khái niện có liên quan: Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Mục tiêu cần đạt sau bồi dưỡng: a) Kiến thức: - Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá định kì kết học tập học sinh - Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học có kết b) Kĩ năng: - Biết biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Có kĩ đưa câu câu hỏi c) Thái độ: - Nghiêm túc học tâp ,có ý thức áp dung kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vào thực tế Hình thức bồi dưỡng: Tự học hội thảo nhóm chun mơn Kế hoạch bồi dưỡng - Tháng 9: Nội dung Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá định kì kết học tập học sinh - Tháng 10: Nội dung Các kỹ thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học có kết Q trình bồi dưỡng : - Tự học hội thảo nhóm chuyên môn - Ghi chép nội dung chinh modun bồi dưỡng - Làm thu hoạch Kết đạt được: - Qua thời gian tự học, tiếp thu nắm bắt kiến thức sau: a) Những hạn chế việc xây dựng đề kiểm tra - GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng đề kiểm tra - Các bước đề chưa ý mức như: ma trận, đề, đáp án, thang điểm - Kĩ thuật viết đề chưa chuẩn - Soạn đề thiếu chiều sâu - Đề ý đến tính sáng tạo, có phân hóa thấp cao b) Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập hs để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: +) Đề kiểm tra tự luận; +) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; +) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập hs xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho HS làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho HS làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức hs theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Số câu Số điểm Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp TN TL TNK TL KQ Q Nhận biết Thông hiểu TN KQ TL TN KQ TL Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm = % Số câu Số điểm Cộng Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận ) TT Chủ đề mạch kiến Số tiết Tầm Trọng thức, kĩ quan số trọng Cộng Ma trận đề Tổng điểm Điểm 10 Chủ đề mạch kiến thức, kĩ Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm Cộng Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Khơng nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu hs; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý hs không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch hs; 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; 11) Không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu hs phải vận dụng kiến thức vào tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức hs; 7) Yêu cầu hs phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến hs; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu hs nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm hs đánh giá dựa lập luận logic mà hs đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để hs tự đánh giá làm (kĩ thuật Rubric) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (gv tự làm kiểm tra, thời gian làm gv khoảng 70% thời gian dự kiến cho hs làm phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng hs (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, gv tham khảo) 4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm Phần Vận dụng vào thực tế: Mơ tả q trình vân dụng: Trong q trình giảng dạy tơi xây dựng sử dụng câu hỏi phù hợp cụ thể: - Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung việc kiểm tra đánh giá để xây dựng hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ có tính chất gợi ý - Đặt câu hỏi với nội dung xác, rõ ràng, dễ hiểu , sát trình độ học sinh… với hình thức gọn gàng, sáng sủa.Kích thích tính tích cực, độc lập tư duy, phát triển hứng thú nhận thức cho học sinh Trong q trình dạy học,tơi đưa tập để kiểm tra, đánh giá việc học tập em học sinh nhằm: - Củng cố tri thức tiếp thu lớp - Mở rộng, đào sâu tri thức - Phát triển óc thơng minh, sáng tạo Trong q trình dạy học, tơi sử dụng nhiều loại tập sau: - Bài tập nhằm củng cố trí thức học - Bài tập nhằm vận dụng tri thức vào thực tế, tình định - Bài tập nhằm hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức học - Bài tập nhằm phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh Trong nhiều tiêt học hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá thân tham gia đánh giá lẫn Làm điều giúp cho em : - Thấy mặt mạnh, yếu - Thấy tiến (hay thụt lùi) so với thời gian trước - Nâng cao ý thức trách nhiệm thân việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng ….Để từ em tự chấm ,của bạn từ đo rút kinh nghiệm trình bày giải để từ em u thích mơn học - Tích cực tìm tòi sách vở, tài liệu tham khảo để đưa cho em nhiều cách giải mới, nhiều dạng tập Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Chấm chữa thường xuyên, kịp thời, bổ sung kiến thức mà em chưa nắm chắc, nhằm động viên khích lệ, tạo thêm động lực cho em cố gắng học tập - Kiểm tra ghi, tập học sinh thường xuyên, yêu cầu em có đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập đầy đủ cho tiết học, đặc biệt nháp Chú ý hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính casio để giải tập - Động viên khuyến khích tao hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực chủ động sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ có học sinh tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh, giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân - Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư Tổ chức có hiệu luyện tập, hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề toán yêu cầu vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng môn học, - Tăng cương thăm lớp dự giờ, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Chủ động phối hợp với phụ huynh học sinh để gia đình quan tâm đến việc học tập em Bài học kinh nghiệm : Đổi việc kiểm tra đánh giá, nội dung kiểm tra sát với thực tế, phù hợp với học sinh Rèn cho học sinh kỹ tự nhận định, đánh giá Có thể kết hợp kiểm tra học sinh tiết dạy, học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đánh giá cho điểm khích lệ, động viên em Đề kiểm tra từ 15 phút trở lên phải có ma trận đề phù hợp với đối tượng học sinh, phải nộp đề cho tổ chuyên môn duyệt trước ngày trước kiểm tra Những để xuất: Tăng cường thăm lớp dự giờ, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp B GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS Khái nhiệm Kĩ sống lực điều chỉnh hành vi người thay đổi để có hành vi tích cực Như đó, người có khả điều chỉnh quản lí hiệu hành vi, thái độ trước tình nảy sinh sống.Trong trình dạy học, giáo dục, bên cạnh việc hình thành kĩ mang tính kĩ thuật, gắn với chun mơn kĩ soạn thảo văn môn Ngữ văn, kĩ sử dụng đồ mơn Địa lí, kĩ làm thí nghiệm mơn Hố học, kĩ tính tốn kĩ sống khác tìm kiếm xử lí thơng tin; phân tích đổi chiếu; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ý tưởng; giao tiếp ứng xử với người khác; quản lí thời gian; kiềm chế cảm xúc; đặt mục tiêu ln hình thành, đơi cách khơng chủ định Tuy nhiên, kĩ này, hiểu mục tiêu ẩn trình giáo dục, lại thú người học cần có, cần sử dụng để giải tình sống Điều cho thấy giáo dục kĩ sống nhiệm vụ thường xuyên ngành Giáo dục Đào tạo Kĩ sống đưa vào nhà trường để giáo dục cho học sinh trung học sở từ 10 năm nay; nhiên, hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa cao Do đó, cần tăng cường giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở nhằm trang bị cho học sinh kĩ sống phù hợp với phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực đường phù hợp Trên sở đó, hình thành cho em hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mổi quan hệ, tình ngày, tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Module làm rõ vấn đề bản, giúp giáo viên giáo dục kĩ sống cho học sinh hiệu hơn, như: quan niệm kĩ sống phân loại kĩ sống; vai trò mục tiêu giáo dục kĩ sống; nội dung nguyên tắc giáo dục kĩ sống; phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở Mục tiêu Qua module này, giáo viên trung học sở có thể: - Hiểu rõ vấn đề cần thiết kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở như: quan niệm kĩ sống phân loại kĩ sống, vai trò mục tiêu giáo dục kĩ sống, nội dung nguyên tắc giáo dục kĩ sống, phuơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực để giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở - Biết chủ động lựa chọn kĩ sống cần thiết để hình thành rèn luyện cho học sinh trình dạy học/giáo dục - Có kĩ thực hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở - Tự tin trình thực giáo dục kĩ sống cho học sinh - Tập huấn lại cho người khác giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở Nội dung a) Tìm hiểu quan niệm phân loại kĩ sống Các quan niệm vê kĩ sống Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kĩ sống khả để có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày -Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quổc (UNICEF), kĩ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ - Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục, là: Học để biết gồm kĩ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu ; học làm người gồm kĩ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiềm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, học để sống vời người khác gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thường lúng túng, tự khẳng định, hợp tắc, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng; Học để làm gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm Phân tích quan niệm cho thấy: Quan niệm WHO nhấn mạnh đến khả cá nhân cò thể tri trạng thái tinh thần biết thích nghĩ tích cực tương tác với người khác với mơi trường Quan niệm mang tính khái quát chưa thể kĩ cụ thể, phân tích sâu thấy tương đối gần với nội hàm kĩ sống theo quan niệm UNESCO Quan niệm UNESCO quan niệm chi tiết, cụ thể, có nhấn mạnh thêm kĩ thực cơng việc nhiệm vụ, quan niệm UNICEF nhấn mạnh lằng kĩ khơng hình thành tồn cách độc lập mà mổi tương tác mật thiết có cân với kiến thức thái độ Kĩ mà người có phần lớn có kiến thức (Ví dụ: muốn có kĩ thương lượng phải biết nội dung thương luợng) Việc đề cập thái độ góc nhìn hữu ích thái độ có tác 10 động mạnh mẽ đến kĩ (Ví dụ, thái độ kì thị khó làm cho người thực tốt kĩ biết thể tôn trọng với người khác) Từ quan niệm thấy, kĩ sống bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống ngày người Bản chất kĩ sống kĩ tự quản thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Lưu ý Có nhiều tên gọi khác kĩ sống như; kĩ tâm lí xã hội, kĩ cá nhân, lĩnh hội tư -Một kĩ sống có tên gọi khác nhau, ví dụ: + Kĩ hợp tác, gọi kĩ làm việc theo nhóm; + Kĩ kiểm sốt cảm xúc, gọi kĩ xử lí cảm xúc, kĩ làm chủ cảm xúc + Kĩ thương luợng gọi kĩ đầm phán, kĩ thương thuyết - Kĩ sống tự nhiên có mà phải hình thành trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành kĩ sống diễn hệ thống giáo dục - Kĩ sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội Kĩ sống mang tính cá nhân khả cá nhân Kĩ sống mang tính xã hội kĩ sống phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng truyền thơng văn hố gia đình, cộng đồng, dân tộc Kĩ sống khả làm chủ thân moi người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống b) Các cách phân toại kĩ sống Theo UNESCO, WHO UNICEF, Xem kĩ sống gồm kĩ cổt lõi sau: + Kĩ giải vấn đề + Kĩ suy nghĩ/tư phân tích có phê phán + Kĩ giao tiếp hiệu + Kĩ định + Kĩ tư sáng tạo + Kĩ giao tiếp ứng xử cá nhân + Kĩ tự nhận thức/tự trọng tự tin thân, xác định giá trị (SelfAwareness building skills, incl + Kĩ thể cảm thông + Kĩ ứng phó với căng thẳng cảm xúc -Trong giáo dục Anh quốc, kĩ sống chia thành nhóm là: 11 + Hợp tác nhóm + Tự quản + Tham gia hiệu + Suy nghĩ/tư bình luận, phê phán + Suy nghĩ sáng tạo + Nêu vấn đề giải vấn đề - Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, kĩ sống thường phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình: bao gồm kĩ sống cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiềm hỗ trợ, tự trọng, tự tin + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: bao gồm kĩ sống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, tù chổi, bày tỏ cảm thơng, hợp tác + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả; bao gồm kĩ sống cụ thể như: tìm kiếm xử lí thông tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề Trên số cách phân loại kĩ sống Tuy nhiên, cách phân loại tương đổi Trên thực tế, kĩ sống thường khơng hồn tồn tách ròi mà có liên quan chặt chẽ đến Ví dụ, cần định cách phù hợp kĩ tự nhận thức, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo, kĩ xác định giá trị, thường vận dụng Hay để giao tiếp cách có hiệu quả, cần phổi hợp kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ thương lượng, kĩ tư phê phán, kĩ cảm thông, chia sẻ, kĩ kiềm chế, đương đầu với cảm xửc Hoặc để đặt mục tiêu cần phổi hợp kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán, kĩ giao tiếp, kĩ tìm kiếm hỗ trợ Tóm lại - Kĩ sống khả làm chủ thân moi người, khả ứng xử phù họp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống - Phân loại kĩ sống: + Kĩ giao tiếp + Kĩ tự nhận thức + Kĩ xác định giá trị + Kĩ kiểm soát cảm xúc - Kĩ thương lượng + Kĩ từ chỏi 12 - Kĩ định giải vấn đề - Kĩ giải mâu thuẫn Những kiến nghị, đề xuất : Khơng có Tú Mịch, ngày tháng 12 năm 2018 Người viết Lành Đức Thắng 13 ... - 2019 ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ MUĐUN 35 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS A ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Phấn 1: Lí thuyết Tên chuyên đề: ”ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ” Lí chọn chuyên đề... sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp lí tơi chọn chun đề : ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Một số khái niện có liên quan: Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học học sinh sau học... thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học có kết b) Kĩ năng: - Biết biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Bước