Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1. Hiểu được các đặc điểm của triệu chứng tâm thần 2. Phân biệt được ảo tưởng và ảo giác. 3. Phân biệt được định kiến, hoang tưởng và ám ảnh.
BS PHẠM THỊ MINH CHÂU BỘ MÔN TÂM THẦN ĐH Y DƯC TP.HCM MỤC TIÊU HỌC TẬP Hiểu đặc điểm triệu chứng tâm thần Phân biệt ảo tưởng ảo giác Phân biệt đònh kiến, hoang tưởng ám ảnh ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hoạt động tâm thần thống Liên quan chặt chẽ với Luôn biến đổi, có nét riêng tùy bệnh, giai đoạn Việc phát đánh giá phụ thuộc: Kinh nghiệm thầy thuốc Thời gian, hoàn cảnh trạng thái người bệnh lúc tiếp xúc Thường người thân khai kết hợp thăm khám thầy thuốc Phụ thuộc vào đặc điểm ngôn ngữ, lứa tuổi, tầng lớp xã hội, đòa phương dân tộc RỐI LOẠN VỀ CẢM GIÁC Đònh nghóa Phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật khách quan tác động trực tiếp lên quan cảm giác Phản ánh trạng thái bên thể (nóng ruột, cồn cào, khó thở ) RỐI LOẠN VỀ CẢM GIÁC Phân loại Tăng cảm giác: tăng tính thụ cảm với kích thích bên Giảm cảm giác: giảm tính thụ cảm với kích thích bên ngoài, người bệnh tiếp thu vật cách lờ Loạn cảm giác thể: cảm giác đa dạng, khó chòu nặng nề, khu trú không rõ ràng quan nội tạng RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC Đònh nghóa Quá trình nhận thức cao cảm giác, phản ánh vật, tượng cách toàn vẹn Phân loại: •o tưởng: tri giác sai lầm vật có thật thực tế khách quan •o giác: tri giác có thật vật, tượng thực tế khách quan, người bệnh cho đúng, phê phán RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC o tưởng Gặp trường hợp sau: • Khi mức độ kích thích giác quan bò giảm • Khi không tập trung ý vào giác quan liên quan • Khi mức độ ý thức bò giảm sảng • Khi trạng thái cảm xúc mạnh RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC Phân loại ảo giác: Theo hình thức: - Thô sơ: chưa hình thành, kết cấu, hình thái chưa rõ rệt - Phức tạp: hình tượng rõ ràng, sinh động, có vò trí đònh không gian Theo nhận thức, thái độ người bệnh: - Thật: có nguồn gốc từ bên ngoài, không phân biệt vật với ảo giác - Giả: có nguồn gốc bên trong, người bệnh tiếp nhận thông qua ý nghó RỐI LOẠN VỀ TRI GIÁC o giác _ Phân loại Theo giác quan: - Ảo thanh: gặp bệnh loạn thần, ảnh hưởng cảm xúc, hành vi - Ảo thò: hay gặp (ít ảo thanh), bệnh lý thực thể, TTPL - o xúc: trạng thái nhiễm độc, TTPL (cảm giác tình dục) - o khứu, ảo vò: thường kết hợp, bệnh não thực thể (ĐKCBPT), trầm cảm loạn thần (ảo khứu) - o giác nội tạng (cảm giác có dò vật, sinh vật thể) RỐI LOẠN VỀ CẢM XÚC Khái niệm - Quá trình hoạt động tâm thần - Biểu thái độ người kích thích bên ngoài, bên thể - Thái độ người diễn biến thực tế, môi trường sống RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY Phân loại _ Hoang tưởng Theo thứ tự khởi phát: • Nguyên phát: xuất không liên quan đến RL tri giác khác (có giá trò chẩn đoán TTPL) • Thứ phát: xuất sở RL tri giác, cảm xúc, ý thức RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY Phân loại _ Hoang tưởng Theo chế chủ đề: Hoang tưởng bò hại, bò chi phối, liên hệ Hoang tưởng ghen tuông, yêu Hoang tưởng tự buộc tội Hoang tưởng nghi bệnh Hoang tưởng tự cao, phát minh Hoang tưởng nhận nhầm, gán ý, đóng kòch RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY Phân loại _ m ảnh Đònh nghóa • Những ý nghó, xung động, hình ảnh không phù hợp với thực tế, xuất người bệnh với tính chất cưỡng bách • Người bệnh ý thức bệnh tật, có thái độ phê phán biết sai, tìm cách xua đuổi không thắng RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY Phân loại _ Đònh kiến Đònh nghóa Còn gọi ý tưởng đáng Nhận đònh phát sinh sở kiện thực tế Theo thời gian chiếm vò trí ý thức không phù hợp với ý nghóa Kèm theo tình trạng cảm xúc mãnh liệt RỐI LOẠN VỀ TƯ DUY Phân loại _ RL hình thức Nhòp độ ngôn ngữ: Nhanh: TD phi tán, TD dồn dập, nói hổ lốn Chậm: TD chậm chạp, TD ngắt quãng, TD lai nhai, TD kiên đònh Hình thức phát ngôn: nói mình, nói tay đôi, trả lời bên cạnh, không nói, nói lặp lại, nhại lời, xung động lời nói Kết cấu ngôn ngữ: ngôn ngữ phân liệt, ngôn ngữ không liên quan, chơi chữ, sáng tạo ngôn ngữ Ý nghóa, mục đích ngôn ngữ: suy luận bệnh lý, TD hai chiều, TD tự kỷ, TD tượng trưng RL HÀNH VI & VẬN ĐỘNG • Giảm vận động: trạng thái trầm cảm • Tăng vận động: trạng thái hưng cảm • Mất vận động: TTPL thể căng trương lực, loạn thần phản ứng, TDP ngoại tháp/thuốc chống loạn thần • Tic: cử động không đều, lặp lại, liên quan đến nhóm • Kiểu cách: cử động không tự ý, lập lại, ăn sâu thành thói quen RL HÀNH VI & VẬN ĐỘNG • Đònh hình: kiểu vận động/ngôn ngữ không đổi, liên tục lặp lại (RL tự kỷ, TTPL thể căng trương lực) • Tư khác thường: giữ tư thể khác thường liên tục thời gian dài, có ý nghóa biểu tượng • Phủ đònh: chống đối không lý cố gắng làm chuyển dòch/hướng dẫn, làm ngược lại điều yêu cầu • Nhại động tác: bắt chước cách tự động cử động người khác yêu cầu không làm RL HÀNH VI & VẬN ĐỘNG Khuynh hướng hai chiều: luân phiên có cử động trái ngược nhau, lập lại Mất trương lực cơ: trương lực đột ngột, thời, gây yếu/bất động, thúc đẩy cảm xúc, thường nối tiếp giấc ngủ (bệnh ngủ rũ) Căng trương lực: trạng thái tăng trương lực (duỗi/gấp), có cử động tự ý (bệnh lý thực thể não, TTPL thể căng trương lực) Hành vi xung động: xuất đột ngột, vô cớ, mãnh liệt, đấu tranh bên RL TẬP TRUNG & CHÚ Ý Chú ý: khả hướng vào vấn đề cần giải Tập trung: khả trì tâm điểm ý Gặp trong: RL khí sắc, RL tăng động giảm ý (ADHD), RL lo âu, TTPL, RL thực thể (sảng, sa sút tâm thần) Phân tán ý Mất ý chọn lọc Tăng cảnh giác RL VỀ TRÍ NHỚ Khái niệm: Quá trình tâm thần có chức ghi nhận/bảo tồn/tái lại kinh nghiệm, tri thức cũ dạng biểu tượng/ý niệm/ý tưởng Phân loại: Trí nhớ (vài phút) Trí nhớ gần (vài ngày) Trí nhớ xa (quá khứ) RL VỀ TRÍ NHỚ Giảm nhớ Tăng nhớ Quên - Quên toàn - Quên phần (quên ngoại ngữ) - Quên thuận chiều - Quên ngược chiều - Quên (say rượu) RL VỀ TRÍ NHỚ Nhớ giả: việc có thật xảy thời điểm không gian sống, người bệnh lại nhớ vào thời gian không gian khác Bòa chuyện: người bệnh lấp đầy khoảng trống trí nhớ cách vô thức trải nghiệm tưởng tượng thật, tin bòa (khác với nói dối) RL VỀ TRÍ NĂNG Khái niệm: Khả hiểu, nhớ lại, sử dụng kinh nghiệm, kiến thức tích luỹ để hình thành nhận thức, phán đoán Phân loại: - Chậm phát triển tâm thần - Sa sút tâm thần - Sa sút giả PHÂN BIỆT Triệu chứng dương tính: Triệu chứng thêm vào gia tăng Vd: kích động, nói nhiều, vui vẻ, cười, khóc Triệu chứng âm tính Triệu chứng giảm sút Vd: chậm chạp, ngồi yên chỗ, không nói, thờ ơ, vô cảm THANK YOU ... trạng thái nội tâm X y lúc, quan sát Biến đổi nhanh chóng để đáp ứng với đa dạng tư duy, tình RỐI LOẠN VỀ CẢM XÚC Triệu chứng_ GIẢM cảm xúc Giảm khí sắc: khí sắc buồn rầu, triệu chứng chính/trầm... thân - Chậm chạp tâm thần- vận động/kích động - Thu rút, tránh giao tiếp - Ttriệu chứng hệ TK thực HƯNG CẢM: trạng thái tâm thần đặc trưng - Sự hưng phấn, kích động, tăng hoạt động, tăng tình dục... nói tay đôi, trả lời bên cạnh, không nói, nói lặp lại, nhại lời, xung động lời nói Kết cấu ngôn ngữ: ngôn ngữ phân liệt, ngôn ngữ không liên quan, chơi ch , sáng tạo ngôn ngữ Ý nghóa, mục