1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thừa kế quyền sử dụng đất qua thực tiễn tại thành phố đà nẵng

104 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 674 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HƯƠNG GIANG THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Hương Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! .1 NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Hương Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân TAND Tòa án nhân dân BLDS Bộ luật Dân XHCN Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư chủ nghĩa TP Thành phố DANH MỤC BẢNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! .1 NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Hương Giang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia, loại tài sản đặc biệt, có ý nghĩa mà nhà nước quan tâm, trọng công tác quản lý, sử dụng Trước đây, đất đai nước ta coi tài nguyên thiên nhiên, tư liệu sản xuất nông nghiệp, môi trường sống địa bàn cho hoạt động người Đến đất đai xác định nguồn lực, nguồn vốn để phát triển kinh tế, quyền sử dụng đất hàng hóa đặc biệt, tài sản người sử dụng đất Do đó, Nhà nước qui định chế độ pháp lý riêng đất đai Ở Việt Nam, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế quốc dân mà nhà nước chủ sở hữu, người sử dụng đất, khơng phải chủ sở hữu lại có 10 quyền tương tự quyền chủ sở hữu tài sản đương nhiên khơng phải chủ sở hữu nên người sử dụng loại tài sản đặc biệt có hạn chế định Trong nước XHCN nói chung, Việt Nam nói riêng đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện thực quyền chủ sở hữu thống quản lý Đây khác biệt chế độ XHCN TBCN Trên sở cơng hữu hố tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai, Nhà nước điều tiết lợi ích xã hội Để thực quyền sở hữu đất đai, Nhà nước quy định chế độ sử dụng đất, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, quy hoạch, xây dựng kế hoạch sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chế độ tài đất đai Nhà nước giao quyền sử dụng đất tài sản cho người sử dụng đất thời hạn phù hợp với mục đích sử dụng nhà nước công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất hợp pháp Mặt khác, để khai thác có hiệu đất đai, Nhà nước cho phép người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn, tặng cho tài sản quyền sử dụng đất số chế độ sử dụng đất cụ thể thời hạn sử dụng đất Một quan tâm lớn Nhà nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai Trong 10 năm qua (1993-2003), hệ thống văn quy phạm pháp luật đất đai nước ta trở nên đồ sộ với 200 văn riêng cho đất đai 500 văn kể văn có liên quan đến đất đai Hệ thống pháp luật đất đai bước bổ sung thêm quy định để theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế, đồng thời giải kịp thời bất cập ổn định xã hội sử dụng đất Tính mâu thuẫn phát triển kinh tế ổn định xã hội sử dụng đất xuất hiện, pháp luật điều chỉnh lại xuất mâu thuẫn Đến nay, mặt nhịp độ phát triển kinh tế đòi hỏi quỹ đất nhiều làm phá vỡ nếp sống thường nhật, quyền sử dụng đất trở thành loại tài sản có giá trị kinh tế thị trường, từ làm cho tranh chấp, khiếu kiện nhân dân ngày nhiều số lượng, phức tạp mức độ, rộng phạm vi Mặt khác, mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN buộc phải nhận thức chân thực quy luật giá trị đất đai Giá trị quyền sử dụng đất trở thành tài sản phát triển kinh tế, đồng thời thước đo mức độ công xã hội sử dụng đất Trong quyền người sử dụng đất, quyền thừa kế có vị trí đặc biệt Do tính chất pháp lý đặc thù loại tài sản này, nên BLDS năm 1995 quy định vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất thành chương riêng, BLDS năm 2005 khơng quy định chế độ pháp lý riêng biệt thừa kế quyền sử dụng đất Tuy quy định BLDS, để nhấn mạnh tầm quan trọng tính chất đặc biệt thừa kế quyền sử dụng đất, BLDS năm 2005 vẫn quy định thành chương riêng biệt nội dung thực quyền sử dụng đất quy định luật có nhiều điểm ưu việt Theo Bộ luật này, quyền sử dụng đất loại tài sản đặc biệt, có giá trị, đưa vào giao lưu dân Vì quyền thừa kế loại tài sản thể loại tài sản khác hình thức thừa kế theo quy định Phần BLDS năm 2005 Tuy nhiên, xem xét thừa kế quyền sử dụng đất phải vận dụng quy định Luật Đất đai để việc giải phù hợp với tính chất đặc biệt loại tài sản Từ thực tế sống này, pháp luật thừa kế phải xây dựng khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với trình xây dựng phát triển toàn diện đất nước Hiện quy định quyền thừa kế chiếm vị trí quan trọng với số lượng điều luật đáng kể có tính khái quát cao quy định tương đối đầy đủ, toàn diện thừa kế BLDS Nhưng kể từ Nhà nước ban hành BLDS năm 1995 BLDS sửa đổi năm 2005, quy định BLDS thừa kế quyền sử dụng đất Toà án cấp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, vẫn tồn khơng khó khăn, lúng túng Vì BLDS vẫn có quy định chế định thừa kế chưa thật phù hợp với thực tế đời sống xã hội, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới Mặt khác, xã hội ngày phát triển vấn đề đất đai, quyền sử dụng đất vấn đề thừa kế đặt phức tạp, đòi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam phải hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn Đối với quốc gia, có sách đất đai đắn quốc gia vừa tạo nguồn lực cho thị trường đầu tư đất, vừa tạo sở cho công xã hội, giải tốt mâu thuẫn phát triển ổn định, tạo nên nhân tố, động lực cho phát triển bền vững đất nước Vì vậy, nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc thừa kế quyền sử dụng đất góp phần tìm mâu th̃n, bất cập hệ thống văn hành, qua giúp tìm giải pháp, định hướng sửa đổi pháp luật phù hợp với thực tiễn, giải tốt mâu thuẫn, tranh chấp nhân dân, cá nhân, tổ chức, hạn chế tình trạng khiếu nại, khiếu kiện tranh chấp đất đai ngày nóng phức tạp xã hội đại, hướng tới xã hội “công bằng, dân chủ, văn minh”, định hướng xây dựng phát triển đất nước Đảng nhà nước ta Đây lý để người viết tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực nhằm đạt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam thừa kế, thừa kế quyền sử dụng đất Hệ thống quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước việc giải mối quan hệ liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất; - Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học pháp lý, Luận văn tiếp tục sâu tìm hiểu nhằm hệ thống sở lý luận thực trạng việc xác lập quyền thừa kế quyền sử dụng đất; - Tìm hiểu, phân tích ngun nhân dạng tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, thực trạng giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền thành phố Đà Nẵng Từ đưa kiến nghị giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Đà Nẵng; - Tìm bất cập số qui định thừa kế quyền sử dụng đất đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện số qui định pháp luật lĩnh vực Tính đóng góp đề tài Quyền thừa kế cá nhân công dân quyền dân phổ biến xác lập quyền sở hữu tài sản công dân Quyền sử dụng đất lại tài sản mang tính đặc thù liên quan mật thiết đến sống người dân xã hội Vì vậy, vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất trở thành phần quan trọng thiếu chế định thừa kế BLDS Việt Nam Thông qua đề tài này, việc nghiên cứu hệ thống khái niệm, quy định pháp luật giúp phân tích, làm sáng tỏ quy định thừa kế quyền sử dụng đất, từ chứng minh tính đặc thù quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất quan hệ pháp luật dân Nghiên cứu thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Việt Nam đặt mối liên hệ với phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn lịch sử định Phân tích, làm rõ quyền góc độ quyền khách quan quyền chủ quan, làm cho quyền thừa kế quyền sử dụng đất củng cố, ghi nhận bảo vệ ngày hiệu Qua làm sáng tỏ quyền dân công dân, góp phần hồn thiện mặt lý luận việc nâng cao trình độ ý thức pháp luật cá nhân chế định thừa kế Từ góp phần khắc phục loại bỏ quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thiếu tính khái qt, khơng đồng bộ, khơng tồn diện quy định pháp luật dân pháp luật đất đai Việt Nam Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận thừa kế quyền sử dụng đất, luận văn sâu vào nghiên cứu thực tiễn, thực trạng mâu thuẫn phát sinh thừa kế quyền sử dụng đất thành phố Đà Nẵng Hiện nay, thành phố Đà Nẵng biết đến thành phố có tốc độ thị hóa cao, địa phương điển hình nước công tác đền bù giải tỏa, khai thác, quản lý sử dụng đất đai Thực tiễn cho thấy, đâu có nhiều điểm nóng vấn đề đền bù, giải tỏa phát sinh nhiều tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất Tại Xuất phát từ vị trí đặc thù Bộ luật Dân hệ thống pháp luật nước nhà (là văn pháp luật nguồn, làm sở cho nhiều văn pháp luật khác), Bộ luật Dân phải văn mang tính pháp điển hóa cao để khắc phục tình trạng tản mạn, trùng lắp, thiếu đồng bộ, nội dung chi phối nhiều đến vấn đề khác cần quy định văn pháp luật có tính bao qt, lĩnh vực rộng lớn đời sống xã hội Từ lý nêu trên, thấy cần thiết phải quy định cụ thể việc chia tài sản chung vợ chồng có bên chết trước Chương XXV BLDS - Thanh toán phân chia di sản sau: ”Khi có bên chết trước cần chia tài sản chung vợ chồng chia đơi, nữa thuộc bên còn sống, nữa còn lại di sản người chết” 3.2 Tranh chấp quyền sử dụng đất chưa có GCNQSDĐ Theo quy định lại Điều 693 Bộ luật dân 2005 điểm a, khoản 1, Điều 106 Luật Đất đai năm 2003 điều kiện để người sử dụng đất có quyền chuyển quyền sử dụng đất cho người khác phải có Giấy nhận quyền sử dụng đất giấy tờ khác Vì thế, điều kiện để người để lại thừa kế quyền sử dụng đất người phải có Giấy nhận quyền sử dụng đất Vậy nên, người có quyền sử dụng đất hợp pháp mà chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 2003 quyền sử dụng đất diện tích khơng coi di sản thừa kế, không áp dụng quy định thừa kế quyền sử dụng đất để chia thừa kế, mà Ủy ban nhân dân dựa vào sách đất đai để cấp thu hồi đất Trong thực tế, vẫn nhiều trường hợp, người có quyền sử dụng đất hợp pháp chưa cấp Giấy nhận quyền sử dụng đất nhiều lý khác Có nhiều trường hợp người có quyền sử dụng đất hợp pháp (đất cha ông để lại) chết trước ban hành Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 2003, 85 họ khơng thể có Giấy nhận quyền sử dụng đất theo luật đất đai Mặc dù năm 2004, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 nhằm đảm bảo quyền lợi cho người có quyền sử dụng đất việc để lại thừa kế, vẫn tiếp tục khẳng định tiểu mục 1.1 mục II là: ”Đối với đất người chết để lại (khơng phân biệt có tài sản hay khơng có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người có GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 quyền sử dụng đất di sản.” Ngồi Nghị quy định: Đối với trường hợp đất người chết để lại mà người có loại giấy quy định Khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003, kể từ ngày 01/7/2004 quyền sử dụng đất di sản, khơng phụ thuộc vào thời điểm mở thừa kế Nếu giấy tờ phải có giấy xác nhận Ủy ban nhân dân có thẩm quyền tính hợp pháp chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tòa án giải yêu cầu chia di sản thừa kế tài sản gắn liền với đất quyền sử dụng đất Nếu văn Ủy ban nhân dân có thẩm quyền xác nhận tính hợp pháp lại xác nhận khơng vi phạm quy hoạch xem xét để giao quyền sử dụng đất Tòa án giải chia di sản tài sản gắn liền với đất, đồng thời phải xác định ranh giới để tạm giao quyền sử dụng đất Những hướng dẫn Nghị số 02/2004 phần đảm bảo quyền người sử dụng đất việc để lại thừa kế quyền sử dụng đất Tuy nhiên bên cạnh nhiều trường hợp người ”có đất” hợp pháp chết trước ngày ban hành Luật đất đai nhiều trường hợp người có đất chết sau Luật đất đai ban hành nhà nước chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho họ họ khơng thể có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 2003 Vì vậy, pháp luật yêu 86 cầu người sử dụng đất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ theo quy định khoản 1,2 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 điều phi thực tế bất hợp lý Theo chúng tôi, Nhà nước chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất người có quyền sử dụng đất hợp pháp khơng nên quy định điều kiện để lại thừa kế quyền sử dụng đất người ”có đất” phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mà nên quy định theo hướng người để lại thừa kế quyền sử dụng đất người có sử dụng đất lâu dài, khơng có tranh chấp, khơng thuộc phạm vi qui hoạch, có tranh chấp Tồ án tạm thời xác định quyền người thừa kế, sở UBND cấp GCNQSDĐ Trường hợp, sau phân chia tạm quyền sử dụng đất mà đất bị thu hồi tiền hỗ trợ thuộc người thừa kế 3.3 Vấn đề chia tài sản chung quyền sử dụng đất hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế chuyển từ di sản thừa kế thành tài sản chung chưa chia đồng thừa kế Đà Nẵng vẫn tồn số khó khăn vướng mắc sau: Thứ việc áp dụng văn yêu cầu cung cấp chứng để đảm bảo điều kiện thụ lý vụ án chia tài sản chung Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế sau: ” trường hợp thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn cùng xác nhận đồng thừa kế hoặc sau kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Khi có tranh chấp u 87 cầu Tồ án giải khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, mà áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung để giải quyết” Tuy nhiên, việc giải tranh chấp chia tài sản chung hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế tòa án thành phố Đà Nẵng gặp nhiều vướng mắc khơng thống việc áp dụng tòa Có vụ án tranh chấp việc chia tài sản chung hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế thụ lý giải Nguyên nhân Tòa thường u cầu đương có tranh chấp làm đơn khởi kiện Tòa án cần cung cấp chứng văn chứng minh hai điều kiện quy định Nghị 02/2004/NQ-HĐTP đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia Nhưng thực tiễn có tranh chấp, bên đương thường nhiều lý khác mà khơng thể ngồi lại với để ký biên thỏa thuận xác nhận hai vấn đề nêu Nên Đà Nẵng, vụ án tranh chấp loại thường không thụ lý, giải đương cung cấp chứng theo yêu cầu Tòa án, dẫn đến có nhiều trường hợp mà người dân nhận phần tài sản người thân để lại mà đáng hưởng Tài sản chung chưa chia (thông thường nhà đất) bị bỏ lửng sử dụng hay sửa chữa, tơn tạo có tranh chấp, gây lãng phí lớn nhân dân Bên cạnh đó, có số trường hợp Tòa án, thẩm phán trực tiếp giải linh động cách hiểu vận dụng văn bản, nên xác định di sản thừa kế vẫn thụ lý trình giải sử dụng biện pháp nghiệp vụ để xác định điều kiện thông qua lời khai đương tự khai, biên hòa giải, lợi thừa nhận đương Tòa 88 Thứ hai, trường hợp bên vợ chồng chết trước không để lại di chúc đồng thừa kế khơng có u cầu chia thừa kế, sau thời hạn 10 năm, hết thời hiệu khởi kiện phát sinh tranh chấp người vợ chồng sống đồng thừa kế khác Vấn đề đặt Tòa án giải khi: - Người vợ chồng sống có yêu cầu chia di sản thừa kế (tài sản chung chưa chia đồng thừa kế) chia tài sản chung vợ chồng, tách phần tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp khỏi khối tài sản chung hợp vợ chồng (bao gồm ½ tài sản người sống ½ tài sản di sản thừa kế người chết) để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu thân - Các đồng thừa kế người chết (người có quyền sở hữu ½ khối tài sản chung vợ chồng) không cung cấp chứng chứng minh điều kiện chia tài sản chung hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế không thoả thuận người tạm quản lý tài sản phân chia tài sản Như vậy, Tòa án vẫn yêu cầu đương cung cấp văn chứng minh điều kiện thụ lý vụ án phân tích rõ ràng mối quan hệ tranh chấp giải dẫn đến nhiều khó khăn, bất cập quản lý phần tài sản chung chưa chia đồng thừa kế việc sử dụng phần tài sản thuộc sở hữu hợp pháp người sống làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đáng người sống Vì chúng tơi cho ngành Tòa án cần có văn hướng dẫn rõ vấn đề này, quy định cụ thể điều kiện thụ lý tranh chấp tài sản chung chưa chia hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân việc hưởng tài sản thừa kế bảo đảm thống việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp tài sản thừa kế Tòa án 3.4 Về vấn đề thời hiệu liên quan đến việc xác định di sản thừa kế quyền sử dụng đất vợ, chồng có bên chết trước 89 Thời hiệu khởi kiện theo quy định Khoản Điều 155 Bộ Luật Dân năm 2005 hiểu thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Thời hiệu khởi kiện thừa kế quy định Điều 645 Bộ Luật Dân năm 2005 Theo đó, người thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Như vậy, theo quy định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế hết, đương khơng có quyền khởi kiện để chia thừa kế Nhưng vấn đề đặt trường hợp thời hiệu khởi kiện để chia di sản người vợ chồng chết trước hết mà thời hiệu khởi kiện để chia di sản người chết sau vẫn việc xác định di sản người chết khối tài sản chung vợ, chồng xác định Trường hợp thực tiễn giải tranh chấp thừa kế vẫn nhiều lúng túng vướng mắc Hiện nay, việc áp dụng giải Tòa án Đà Nẵng khơng thống nhất, có nhiều cách xác định di sản thừa kế khác nhau: - Xác định toàn quyền sử dụng đất vợ chồng di sản thừa kế để chia di sản thừa kế cho người thừa kế hai vợ chồng; - Chỉ xác định quyền sử dụng đất di sản người chết sau (có nghĩa tách phần di sản người chết trước không chia với lý hết thời hiệu khởi kiện) - Quyền sử dụng đất vợ chồng di sản người chết sau, thời điểm người vợ chồng chết trước có người hàng thừa kế thứ người vợ người chồng sống chia cho người thừa kế người chết sau - Người thừa kế có quyền kiện đòi phần quyền sử dụng đất với tư cách chủ sở hữu phần di sản hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế 90 Trước thực trạng này, người viết cho pháp luật dân cần có quy định cụ thể việc xác định di sản vợ chồng trường hợp thời hiệu khởi kiện người chết trước hết, theo hướng: - Tách phần di sản người chết trước, với nguyên tắc xác định theo khoản Điều 95 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Sau tách, phần di sản người vợ người chồng chết trước khơng thời hiệu khởi kiện thừa kế quyền khởi kiện (Tòa án khơng thụ lý giải quyết) - Phần di sản người vợ người chồng chết sau xác định để chia thừa kế 3.5 Vấn đề di chúc chung vợ chồng định đoạt quyền sử dụng đất BLDS năm 2005 quy định ”Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” (Điều 663) ”Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc thời điểm vợ, chồng cùng chết” (Điều 668) Trong thực tế thực theo quy định có số cấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp số chủ thể khác (như đồng thừa kế, người vợ người chồng sống chủ nợ, người mà người chết có trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân ) Trong phần này, người viết muốn đề cập đến trách nhiệm thực nghĩa vụ dân (trả nợ) người chết trước, trường hợp có lập di chúc chung vợ chồng Theo quy định điều 683 BLDS năm 2005 Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn trước chia thừa kế theo thứ tự ưu tiên Vấn đề đặt sống, người vợ người chồng chết trước có nghĩa vụ tài sản người khác, quyền tài sản chủ nợ giải nào, người thừa kế chưa hưởng di sản? Các khoản nợ người chết để lại toán từ di sản 91 người chết xác định theo nguyên tắc nào, kể từ thời điểm thời hiệu khởi kiện chủ nợ yêu cầu người thừa kế toán nghĩa vụ tài sản 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế (Điều 645 BLDS năm 2005) Với phân tích nêu trên, người viết cho nên sửa đổi Điều 668 BLDS 2005 theo hướng: Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ, chồng có thoả thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết, di sản vợ, chồng theo di chúc chung phân chia từ thời điểm Quy định giúp cho đồng thừa kế người để lại thừa kế có điều kiện sử dụng hiệu di sản thừa kế phục vụ tốt nhu cầu thiết yếu sống (như nhu cầu có nơi ở, nhu cầu bán tài sản hưởng đế sinh sống, chữa bệnh ); người vợ chồng sống thuận lợi việc sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu hợp pháp khối tài sản chung, giúp cho lợi ích chủ nợ bảo vệ không bị xâm phạm từ quy định pháp luật 3.6 Về thời điểm được thực quyền người sử dụng đất Khoản Điều 98 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai năm 2003 quy định: "1- Thời điểm người sử dụng đất thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai đối với đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng phải nộp tiền sử dụng đất quy định sau: a) Trường hợp người sử dụng đất không phép chậm thực nghĩa vụ tài hoặc khơng ghi nợ nghĩa vụ tài chỉ thực 92 quyền người sử dụng đất kể từ thực xong nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; b) Trường hợp người sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền định cho chậm thực nghĩa vụ tài cho ghi nợ nghĩa vụ tài thực quyền người sử dụng đất kể từ có định đó; c) Trường hợp người sử dụng đất chậm thực nghĩa vụ tài hoặc ghi nợ nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật thực quyền người sử dụng đất kể từ có định giao đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, ký hợp đồng thuê đất" Từ quy định trên, thực tiễn có nhiều cách hiểu vận dụng khác giải tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất Thơng thường hiểu trường hợp quy định khoản Điều 98 nói thời điểm để người sử dụng đất thực quyền sử dụng đất nói chung, để thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng thời điểm người thực xong nghĩa vụ tài với Nhà nước từ thời điểm người sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền định cho chậm thực nghĩa vụ tài cho ghi nợ nghĩa vụ tài Do đó, giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, Toà án yêu cầu đương phải chứng minh người để lại di sản thực nghĩa vụ tài Nếu người để lại di sản thừa kế quyền sử dụng đất chưa thực nghĩa vụ tài với Nhà nước - Đối với trường hợp không phép chậm thực nghĩa vụ tài khơng ghi nợ nghĩa vụ tài chính: Tồ án phải buộc người nhận thừa kế quyền sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài phần thừa kế mà họ hưởng Tuy nhiên, có Tồ án u cầu người khởi kiện chia thừa kế phải tạm thực nghĩa vụ tài thay người để lại di sản Sau họ thực xong nghĩa vụ tài với Nhà nước, Toà án thụ lý Khi xét 93 xử, Tòa án buộc người nhận thừa kế hồn trả phần nghĩa vụ mà người khác nộp thay cho - Đối với trường hợp phép chậm thực nghĩa vụ tài ghi nợ nghĩa vụ tài chính: Một số Tồ án có cơng văn hỏi quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề Nếu quan Nhà nước có thẩm quyền vẫn đồng ý cho phép người nhận thừa kế quyền sử dụng đất chậm thực nghĩa vụ tiếp tục ghi nợ Tồ án cho người nhận thừa kế quyền sử dụng đất hưởng thừa kế quyền sử dụng đất; quan Nhà nước có thẩm quyền khơng cho phép người nhận thừa kế quyền sử dụng đất chậm thực nghĩa vụ khơng tiếp tục ghi nợ Toà án buộc người nhận thừa kế quyền sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài với Nhà nước phần thừa kế mà họ hưởng Chúng tơi cho cách làm có điểm khơng hợp lý vì: việc thực nghĩa vụ tài quy định khoản Điều 98 Nghị định số 181 nói quan hệ hành người để thừa kế quyền sử dụng đất với Nhà nước Tồ dân khơng có nghĩa vụ khơng có quyền buộc bên thực quan hệ hành vụ án dân nói chung thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng Thơng thường người có quyền sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài với nhà nước (đối với trường hợp khơng cho chậm thực nghĩa vụ ) Nhà nước cấp GCNQSDĐ cho họ người sử dụng đất hợp pháp có quyền chuyển nhượng, để thừa kế quyền sử dụng đất Song nhà nước thực việc cấp GCNQSDĐ chậm nên Điều 146 Luật Đất đai cho phép người sử dụng đất có giấy tờ quyền sử dụng đất quy định khoản 1, 2, Điều 50 Luật Đất đai mà chưa cấp GCNQSDĐ thực quyền người sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai Do đó, theo quan điểm người viết có tranh chấp quyền thừa kế mà 94 đất có giấy tờ quy định khoản 1, 2, Điều 50 Luật Đất đai Tồ án cần vào pháp luật thừa kế luật đất đai để xác định quyền thừa kế quyền sử dụng đất bên đương Sau bên Toà án xác định quyền sử dụng đất theo thừa kế, muốn Nhà nước cấp GCNQSDĐ họ phải thực nghĩa vụ tài theo quy định Nhà nước việc quan hành Nhà nước thực Chúng cho rằng, hướng xử lý vậy, vừa phù hợp với thực tế, vừa phù hợp với thẩm quyền bên mà vẫn bảo đảm lợi ích Nhà nước 95 KẾT LUẬN Sự đổi toàn diện đất nước, đời sống kinh tế - xã hội phát triển, đòi hỏi pháp luật phải có quy định phù hợp với sở kinh tế bảo đảm quyền tự do, tự nguyện đáp ứng nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân Trên sở quy định Hiến pháp năm 1992 thay đổi toàn diện đất nước, quy định BLDS nước ta góp phần làm cho quyền lợi ích cá nhân chủ thể khác thực tôn trọng bảo đảm thực BLDS vào sống, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân lĩnh vực dân nói chung quan hệ thừa kế nói riêng, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để thúc đẩy giao lưu dân phát triển Thừa kế chế định pháp lý quan trọng luật dân nước ta, cụ thể hóa mang tính đặc trưng theo Điều 58 Hiến pháp 1992: ” Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Quyền thừa kế nói chung quyền thừa kế quyền sử dụng đất nói riêng quyền nhà nước bảo hộ Việc quy định vấn đề liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất yếu tố pháp lý cần thiết quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phần tài sản, quyền tài người thừa kế Nhưng thực tế khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định thừa kế quyền sử dụng đất để giải tranh chấp Bằng lý luận thực tiễn, luận văn tập trung phân tích làm rõ quy định pháp luật liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất, khó khăn, vướng mắc, qua số bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Mong luận văn giúp người đọc có nhìn toàn cảnh vấn đề liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất thời kỳ mới, đặc biệt thừa kế quyền sử dụng đất qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý Chính phủ (1999), Nghị định 17/1999/NĐ-CP (29/3/1999) phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 cấp GCNQSDĐ, quyền sử dụng nhà tài sản khác gắn liền với đất; Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế dân luật Việt Nam, NXB Trẻ Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 10 Nguyễn Thanh Hải (2008), ”Bàn thời hiệu tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất phải qua hoà giải”, Tạp chí Tồ án nhân dân (21) Tồ án nhân dân tối cao 11 Nguyễn Văn Hậu (2005), Luật đất đai năm 2003 vấn đề cần quan tâm, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 12 Học Viện Tư pháp (2007), ”Một số vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí Nghề luật số (1) 13 Trần Thị Huệ, ”Điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí Luật học số chuyên đề BLDS năm 1996 14 ThS.Trần Thị Huệ (2003), ”Thừa kế quyền sử dụng đất - vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học số chuyên đề 3/2003 97 15 Trần Thị Huệ (2007), Di sản thừa kế pháp luật Dân Việt Nam, Luận án TS Luật học, trường Đại học luật Hà Nội 16 Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Nguyễn Đức Giao (2001), Bình luận khoa học BLDS Việt Nam Tập 3, Thừa kế; Chuyển quyền sử dụng đất; Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ; Quan hệ dân có yếu tố nước ngoài: Từ điều 634 đến điều 838 BLDS, NXB Chính trị quốc gia 17 Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học BLDS năm 2005 Viện Khoa học pháp lý (Tập 3), NXB Chính trị quốc gia 18 Tưởng Bằng Lượng (2004), ”Một số vấn đề giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí TAND số (04) - Tồ án nhân dân tối cao 19 Tưởng Bằng Lượng (2002), ”Những vướng mắc kiến nghị Chương thừa kế quyền sử dụng đất BLDS ”, Tạp chí Khoa học pháp lý số (07) - ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 20 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 21 Quốc hội (1995), BLDS năm 1995, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), BLDS năm 2005, Hà Nội 23 Quốc hội (1993), Luật Đất đai năm 1993 24 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003 25 Quốc hội (2009), Luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009 26 Quốc hội (2005), Luật nhà 27 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Dân Việt Nam (Tập 1), NXB Công an nhân dân 29 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lao động - xã hội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội 98 31 Phan Thị Hương Thuỷ (2005), Chín mươi chín tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất, NXB Tư pháp 32 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, NXB Tư pháp 33 Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 10/08/2004 ”Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình” 35 Nguyễn Văn Thông (2009), ”Bàn quy định không áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế”, Tạp chí Tồ án nhân dân (11) - Tồ án nhân dân tối cao 36 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết triển khai công tác ngành tòa án thành phố Đà Nẵng năm 2008, 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012 99 ... luận thừa kế quyền sử dụng đất, luận văn sâu vào nghiên cứu thực tiễn, thực trạng mâu thuẫn phát sinh thừa kế quyền sử dụng đất thành phố Đà Nẵng Hiện nay, thành phố Đà Nẵng biết đến thành phố. .. cá nhân có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu đất đai có quyền để lại thừa kế quyền sử dụng thời hạn sử dụng đất Như vậy, người nhận thừa kế quyền sử dụng đất có quyền sử dụng đất đai thời... thừa kế quyền sử dụng đất thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất thành phố Đà Nẵng 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ

Ngày đăng: 06/04/2020, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph.Ăngghen (1961), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhànước
Tác giả: Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1961
6. Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ về thừa kế trong dân luật Việt Nam, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về thừa kế trong dân luật ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1999
15. Trần Thị Huệ (2007), Di sản thừa kế trong pháp luật Dân sự Việt Nam, Luận án TS Luật học, trường Đại học luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thừa kế trong pháp luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 2007
17. Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học BLDS năm 2005 - Viện Khoa học pháp lý (Tập 3), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BLDS năm 2005 -Viện Khoa học pháp lý (Tập 3)
Tác giả: Hoàng Thế Liên (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Dân sự Việt Nam (Tập 1), NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Dân sự Việt Nam (Tập1)
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2010
29. Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lýluận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2009
31. Phan Thị Hương Thuỷ (2005), Chín mươi chín tình huống và tư vấn pháp luật về thừa kế nhà và quyền sử dụng đất, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chín mươi chín tình huống và tư vấn phápluật về thừa kế nhà và quyền sử dụng đất
Tác giả: Phan Thị Hương Thuỷ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005
32. Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từnăm 1945 đến nay, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ"năm 1945 đến nay
Tác giả: Phùng Trung Tập
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2004
33. Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thừa kế Việt Nam
Tác giả: Phùng Trung Tập
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
2. Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học do Viện khoa học pháp lý Khác
3. Chính phủ (1999), Nghị định 17/1999/NĐ-CP (29/3/1999) của chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất Khác
4. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai Khác
5. Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp GCNQSDĐ, quyền sử dụng nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Khác
7. Hiến pháp năm 1959 8. Hiến pháp năm 1980 9. Hiến pháp năm 1992 Khác
10. Nguyễn Thanh Hải (2008), ”Bàn về thời hiệu đối với tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất khi phải qua hoà giải”, Tạp chí Toà án nhân dân (21) - Toà án nhân dân tối cao Khác
11. Nguyễn Văn Hậu (2005), Luật đất đai năm 2003 những vấn đề cần quan tâm, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh Khác
12. Học Viện Tư pháp (2007), ”Một số vấn đề về thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí Nghề luật số (1) Khác
13. Trần Thị Huệ, ”Điều kiện thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí Luật học số chuyên đề về BLDS năm 1996 Khác
14. ThS.Trần Thị Huệ (2003), ”Thừa kế quyền sử dụng đất - một vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học số chuyên đề 3/2003 Khác
18. Tưởng Bằng Lượng (2004), ”Một số vấn đề trong giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất”, Tạp chí TAND số (04) - Toà án nhân dân tối cao Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w