1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết khiếu kiện hành chính qua thực tiễn thành phố hải phòng

121 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 738,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ TUYấT GIảI QUYếT KHIếU KIệN HàNH CHíNH QUA THựC TIễN THàNH PHố HảI PHòNG Chuyờn ngnh: Lý lun v lch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Tuyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền ban hành định hành tổ chức thực định hành đặc quyền quan Nhà nước (trong chủ yếu quan hành chính) cán cơng chức quan nhằm thực thi quyền lực nhà nước để quản lý xã hội Thông qua việc ban hành định hành tổ chức thực định hành chính, quan có thẩm quyền thực cơng vụ nhằm mục đích phục vụ nhân dân quản lý, điều hành xã hội theo trật tự, kỷ cương Nhà nước Tuy nhiên, đặc quyền quan có thẩm quyền nên ranh giới thẩm quyền lạm quyền, lẩn tránh trách nhiệm mong manh cách gang tấc Bởi vậy, việc quan hành Nhà nước đưa định hành chính, nhà chức trách có hành vi hành khơng phù hợp, trái với pháp luật gây thiệt hại tới quyền, lợi ích đáng người dân điều khơng thể tránh khỏi Đồng thời, xuất phản ứng định hành quan hành Nhà nước hành vi hành nhà chức trách khơng phù hợp, trái với pháp luật từ phía người dân Do vậy, cần phải có chế để giải vấn đề ban hành định hành chính, thực hành vi công vụ không phù hợp, trái với pháp luật phản ứng từ phía cơng dân định hành chính, hành vi hành Ở nước ta nay, có hai chế để giải vấn đề này, chế hành chế tư pháp Khi cơng dân có phản ứng định hành chính, hành vi hành khơng phù hợp, trái với pháp luật tới quan hành quan hành thực giải theo thủ tục giải khiếu nại Đây chế giải khiếu nại quan hành hay gọi chế giải khiếu nại hành (cơ chế hành chính) Trong trường hợp cơng dân khơng lựa chọn quan hành để giải yêu cầu mà lại lựa chọn Tòa án quan giải quyết, chế giải thứ hai - chế giải khiếu kiện hành (cơ chế tư pháp) Tòa án thực giải theo thủ tục tố tụng quy định Luật tố tụng hành chính, thủ tục giải khiếu kiện hành hay gọi tài phán hành Sự thiết lập chế giải khiếu nại hành chế giải khiếu kiện hành nước ta nhằm mục đích tạo điều kiện bảo đảm để người dân thực quyền Hiến pháp pháp luật ghi nhận Mặt khác chế nhằm bảo đảm mối quan hệ nhà nước công dân bình đẳng, Nhà nước phải phục vụ lợi ích dân thân Nhà nước phải đặt khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, ý chí nguyện vọng người dân; đồng thời tạo thiết chế giám sát việc thực quyền lực quan hành nhà nước, giải tranh chấp nảy sinh hoạt động cơng quyền Tuy nhiên, nhìn lại hoạt động giải khiếu nại hành khiếu kiện hành giai đoạn thấy số lượng đơn khởi kiện hành gửi đến Tòa án thụ lý giải thực tế ít, số lượng đơn khiếu nại gửi tới quan hành nhiều Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo dân chủ xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu pháp luật tối thượng bình đẳng mối quan hệ nhà nước cơng dân việc bảo vệ công lý vấn đề quan trọng cần thiết Bảo vệ cơng lý tranh chấp phát sinh xã hội bao gồm tranh chấp cá nhân công dân với nhau, tranh chấp cá nhân công dân với tổ chức đặc biệt tranh chấp công dân với quan hành nhà nước (cơ quan cơng quyền), ngun tắc, Tòa án xem xét giải theo quy định pháp luật Bởi với thực trạng số lượng vụ kiện hành chiếm tỷ lệ nhỏ so với khiếu nại quan hành nhà nước hạn chế lớn cần thiết phải xem xét, tìm nguyên nhân giải pháp thích hợp để kịp thời khắc phục hồn thiện chế giải khiếu kiện hành nâng cao hiệu việc giải khiếu kiện hành Khơng nằm ngồi tình hình chung nước việc giải khiếu kiện hành chính, Hải Phòng địa phương nước phải đối mặt với tình trạng tải việc giải khiếu nại quan hành chính, số lượng đơn khởi kiện định hành chính, hành vi hành gửi Tòa án lại q ỏi đâu nguyên nhân tình trạng này? làm để khắc phục nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành cho Hải Phòng? câu hỏi cấp thiết đặt mặt lý luận thực tiễn bối cảnh Chính tơi lựa chọn đề tài “Giải khiếu kiện hành - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng”, với mong muốn góp phần vào nghiên cứu khoa học lĩnh vực, nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành địa bàn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện sở lý luận khiếu kiện giải khiếu kiện hành chính, phân tích hệ thống pháp luật hành khảo sát tìm hiểu thực tế địa phương để từ tìm ngun nhân bất cập tình trạng giải khiếu kiện hành địa phương Từ kết nghiên cứu trên, luận văn đưa số giải pháp khắc phục nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành cho thành phố Hải Phòng nói riêng nước nói chung giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: • Một số vấn đề lý luận pháp luật khiếu kiện hành giải khiếu kiện hành chính; So sánh chế tài phán hành Việt Nam với hệ thống tài phán, cơng lý hành số quốc gia giới; Quá trình hình thành số nội dung pháp luật hành giải khiếu kiện hành chính; • Thực trạng giải khiếu kiện hành thành phố Hải Phòng từ năm 2010 đến nay; Các thành cơng khó khăn, vướng mắc gặp phải việc giải khiếu kiện hành địa phương; • Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành cho thành phố Hải Phòng nói riêng nước nói chung giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn vận dụng sở lý luận khoa học pháp lý nói chung khoa học Luật hành Việt Nam nói riêng; sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, đánh giá, thu thập xử lý liệu thông tin, thống kê, tổng hợp, so sánh, tổng kết thực tiễn để lập luận, kiến giải vấn đề đưa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài phân thành chương, là: Một số vấn đề lý luận pháp luật khiếu kiện hành giải khiếu kiện hành chính; Thực trạng giải quyết khiếu kiện hành qua thực tiễn thành phố Hải Phòng Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành với 23 mục tiểu mục chi tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH 1.1 Mợt số vấn đề lý luận khiếu kiện hành giải quyết khiếu kiện hành 1.1.1 Khái niệm khiếu kiện hành 1.1.1.1 Khái niệm Khiếu kiện hành trước hết phải hiểu khiếu kiện lĩnh vực hành Khiếu kiện hành biểu tranh chấp hành phát sinh q trình thực chức quản lý nhà nước bên quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước với bên cá nhân, quan, tổ chức chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành Cho tới thực tiễn, khái niệm khiếu kiện hành nhiều người sử dụng để tranh chấp phát sinh cá nhân, quan, tổ chức phản đối định hay việc làm quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước Với cách sử dụng ngơn từ khiếu kiện hành việc cá nhân, quan, tổ chức khiếu nại tới quan hành nhà nước có thẩm quyền khởi kiện tòa án yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị định hành chính, hành vi hành xâm phạm Như vậy, theo cách hiểu khiếu kiện hành bao gồm khiếu nại việc khởi kiện hành Về mặt pháp lý, chưa chưa có văn pháp luật định nghĩa khiếu kiện hành Tuy nhiên, thơng qua việc sử dụng thuật ngữ “khiếu kiện hành chính” Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 việc sử dụng luật gia, nhà khoa học khái niệm khiếu kiện hành hiểu cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện u cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị định hành chính, hành vi hành xâm phạm Với ý nghĩa khái niệm khiếu kiện hành đồng với khái niệm khởi kiện hành Xét việc (dưới góc độ) sử dụng ngơn ngữ hệ thống văn pháp luật Việt Nam ngơn từ “khiếu kiện” đề cập văn pháp luật thủ tục giải vụ án hành (Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, Luật tố tụng hành chính, …) Do vậy, khái niệm khiếu kiện hành hiểu cách tương đối thống là: cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị định hành chính, hành vi hành xâm phạm 1.1.1.2 Phân biệt khiếu nại hành khiếu kiện hành Như nêu khái niệm khiếu kiện đề cập văn pháp luật thủ tục giải vụ án hành (Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, Luật tố tụng hành chính, …) Do phân biệt khiếu nại hành khiếu kiện hành dựa tiêu chí sau: * Sự giớng giữa khiếu nại hành khiếu kiện hành Khiếu nại hành khiếu kiện hành biểu tranh chấp hành phát sinh q trình thực chức quản lý nhà nước bên quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước với bên cá nhân, quan, tổ chức chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành * Sự khác giữa khiếu nại hành khiếu kiện hành Khái niệm khiếu nại hành khiếu kiện hành phân biệt dựa vào việc lựa chọn chủ thể giải tranh chấp hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định tương ứng với chức năng, nhiệm vụ chủ thể • Nếu cá nhân, quan, tổ chức lựa chọn quan hành nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp hành tranh chấp hành giải theo thủ tục giải khiếu nại hành theo quy định pháp luật khiếu nại, tranh chấp hành gọi khiếu nại hành Việc giải khiếu nại hành quan hành gọi chế giải khiếu nại hành (cơ chế hành chính) • Trường hợp cá nhân, quan, tổ chức lựa chọn Tòa án quan giải tranh chấp hành tranh chấp hành giải theo thủ tục giải vụ án hành theo quy định pháp luật tố tụng hành chính, tranh chấp hành gọi khiếu kiện hành Việc giải khiếu kiện hành Tòa án gọi chế giải khiếu kiện hành (cơ chế tư pháp) 1.1.2 Khái niệm giải khiếu kiện hành 1.1.2.1 Khái niệm giải khiếu kiện hành Như trình bày khái niệm khiếu kiện hành chính, tranh chấp hành phát sinh trình thực chức quản lý nhà nước bên quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước với bên cá nhân, quan, tổ chức chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính; đồng thời tranh chấp đưa đến quan Tòa án để giải theo trình tự tố tụng hành Như vậy, từ khái niệm khiếu kiện hành đưa định nghĩa giải khiếu kiện hành “hoạt đợng giải tranh chấp hành (khiếu kiện hành chính) theo mợt trình tự tố tụng chặt chẽ được thực hiện bởi quan tư pháp (các tòa án nhân dân)” [31, tr.15] 1.1.2.2 Tính chất của giải khiếu kiện hành Giải khiếu kiện hành có tính chất như: Tính quyền lực nhà nước, tính nhân đạo, tính tài phán, tính khơng vụ lợi tính chun mơn hóa, chun nghiệp hóa • Tính quyền lực nhà nước: Trong nhà nước pháp quyền, hoạt động nhà nước phải tuân theo pháp luật Việc bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức thực quyền lực nhà nước sở pháp luật Việc thực thi quyền lực nhà nước lĩnh vực giải khiếu kiện hành chính, thực chức xét xử Đây chức phát sinh từ quyền tư pháp, ba phận cấu thành quyền lực nhà nước Thông qua hoạt động giải khiếu kiện hành chủ thể thực giải khiếu kiện hành ban hành phán buộc đương phải thực Phán chủ thể giải khiếu kiện hành mang tính Nhà nước, thực tiễn mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nghiên cứu làm rõ để cụ thể hóa pháp luật thực định Với việc đổi mô hình tổ chức hệ thống hoạt động nhằm mục đích đảm bảo nguyên tắc độc lập Tòa án với quyền địa phương mặt tổ chức, nhân ngăn ngừa can thiệp quyền địa phương vào phán xét tòa án, từ đảm bảo nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án Điều đặc biệt tốt cho Tòa án thực chức xét xử án hành chính, xét xử 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán xét xư án hành Yếu tố người thiết chế xét xử nói chung thiết chế xét xử án hành nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan trọng giữ vị trí trung tâm mang tính định hoạt động xét xử loại án Pháp luật quy định Tòa án thiết chế xét xử, cụ thể Tòa hành thiết chế xét xử án hành thực chất Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người trực tiếp giải quyết, xét xử vụ án hành Do vậy, chất lượng hiệu hoạt động xét xử án hành hồn tồn phụ thuộc vào tính độc lập Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân kỹ năng, trình độ nhận thức họ Trong tình hình thực tế số lượng thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử án hành có trình độ nhận thức, có kỹ lĩnh nghề nghiệp không nhiều, cần thiết phải nâng cao trình độ pháp luật lĩnh thẩm phán Để khắc phục tình trạng này, theo tơi trước hết, cần phải tập trung vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho Thẩm phán Cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ cho thẩm phán phải tăng cường đổi Việc đào tạo thẩm phán phải đảm bảo trình độ cao chun mơn, nghiệp vụ đặc biệt phải đào tạo kỹ làm thẩm phán Việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho thẩm phán phải hướng tới mục tiêu đào tạo thẩm phán đạt trình độ cao mặt pháp luật thẩm phán xét xử án hành cần phải đào tạo thêm chuyên ngành quản lý nhà nước án hành loại án liên quan trực tiếp tới hoạt động quản lý nhà nước 104 Cùng với việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho thẩm phán cần phải đặc biệt trọng đào tạo kỹ làm thẩm phán Hiện nay, Thẩm phán coi nghề đặc biệt, cần phải đào tạo nghề cho thẩm phán Tuy nhiên, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ kỹ hành nghề vững vàng mà thẩm phán khơng có lĩnh, phong cách nghề, tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh cho công bằng, bảo vệ cơng lý khơng thể độc lập tuân theo pháp luật xét xử án hành Chính vậy, thẩm phán có trình độ chuyên môn cao với tâm sáng, tôn trọng công bằng, tâm bảo vệ lẽ phải, họ khơng bị chi phối suy nghĩ lệch lạc tác động bên mang tính vụ lợi cá nhân vượt qua rào cản tâm lý e ngại, “đầy tâm trạng” phải xét xử án hành Bên cạnh cần phải tăng cường kỹ cho thẩm phán xét xử hành chính: Trong q trình tham gia cơng tác xét xử án hành thực tiễn, tơi xin đưa đề xuất số biện pháp cụ thể để Thẩm phán phát huy lực q trình giải án hành tránh yếu tố làm ảnh hưởng làm tính độc lập mà pháp luật trao cho mình, là: • Thẩm phán phải xác định rõ ranh giới mối quan hệ cá nhân mối quan hệ công tác quan hệ với lãnh đạo Tòa án quan hệ với quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan này; Đồng thời Thẩm phán phải lấy pháp luật để xác định đắn phương hướng, đường lối giải vấn đề vụ án hành kết hợp kỹ năng, kinh nghiệm xét xử để đưa hình thức giải có tình, có lý trước phải đưa phiên tòa xét xử Trường hợp buộc phải đưa vụ án xét xử cơng khai phiên tòa, Thẩm phán phải mạnh dạn, kiên bảo vệ công lý, tôn trọng công bằng, tâm bảo vệ lẽ phải • Trong thực tế giải án hành chính, Thẩm phán nên đặc biệt quan tâm đến thủ tục đối thoại thủ tục hỏi phiên tòa xét xử vụ án hành chính, thủ tục đưa định hướng, đường lối quan trọng để giải vụ án Để thực tốt thủ tục này, Thẩm phán phải đọc hồ sơ vụ án cách kỹ lưỡng trước thực 105 Đối với thủ tục đối thoại, Thẩm phán cần giải thích cho hai hai bên cách thức tự giải hai bên lợi ích việc tự giải quyết, đồng thời nên phân tích yếu tố nội dung vụ án quy định pháp luật vấn đề Trường hợp thấy người bị kiện có sai sót định hành thực hành vi hành cần gặp riêng họ để phân tích cho họ thấy sai sót để họ nhận có quan điểm đắn trình giải xét xử án Đối với thủ tục hỏi phiên tòa, Thẩm phán Hội đồng xét xử phải xác định phạm vi xét hỏi có phương pháp xét hỏi phù hợp Do đối tượng phải chứng minh vụ án hành tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị kiện nên việc hỏi phải tập trung vào yêu cầu người khởi kiện; ý kiến phản tố người bị kiện; ý kiến người có quyền, nghĩa vụ liên quan vụ án; tài liệu, chứng đương xuất trình Tòa án thu thập q trình giải có hồ sơ vụ án để từ đối chiếu với quy định pháp luật có liên quan Để thực tốt việc hỏi Thẩm phán nên sử dụng phương pháp hỏi trực tiếp vào vấn đề mấu chốt vụ án tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị kiện sau hỏi đến nội dung liên quan đến việc ban hành định hành chính, thực hành vi hành Liên quan đến việc hỏi phiên tòa hành chính, Thẩm phán Hội đồng xét xử nên đặt câu hỏi để làm rõ xác định tính hợp pháp mặt hình thức tính hợp pháp mặt nội dung định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện Đối với hỏi tính hợp pháp mặt hình thức định hành chính, hành vi hành thẩm phán hỏi để làm rõ: Thẩm quyền ban hành định hành chính, thẩm quyền thực hành vi hành chính; Thời hiệu, thời hạn ban hành định hành chính, thời hiệu, thời hạn thực hành vi hành chính; Trình tự, thủ tục ban hành định hành chính, Trình tự, thủ tục thực hành vi hành Còn hỏi tính hợp pháp mặt nội dung định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện Thẩm phán Hội đồng xét xử phải hỏi người bị kiện để làm rõ văn pháp luật, 106 mục, điều khoản văn pháp luật mà họ để ban hành định hành chính, thực hành vi hành Thẩm phán Hội đồng xét xử hỏi thêm người bị kiện văn pháp luật mà họ cho vào để ban hành định hành chính, thực hành vi hành lại khơng viện dẫn định hành Thơng qua phần hỏi phiên tòa hành chính, thực u cầu việc hỏi nêu trên, tơi chắn rằng, người tham dự phiên tòa khơng biết, khơng đọc trang tài liệu hồ sơ vụ án biết xác việc khởi kiện người khởi kiện sai điều làm cho Thẩm phán Hội đồng xét xử dễ dàng nhiều việc xem xét, đánh giá phán tính hợp pháp định hành bị khởi kiện Ngoài phần hỏi, Thẩm phán Hội đồng xét xử xét hỏi vấn đề bồi thường thiệt hại người khởi kiện có yêu cầu khởi kiện vấn đề Tuy nhiên, thực tế phiên tòa xét xử hành thành phố Hải Phòng, việc hỏi thường khơng tập trung vào vấn đề cốt lõi vụ án hành nêu mà thường sa đà vào nội dung khác Việc sa đà vào nội dung khác cho thấy Thẩm phán Hội đồng xét xử bị ảnh hưởng, bị “điều khiển” lực khơng có chức xét xử cố “uốn” kết vụ án theo chiều hướng không với thật khách quan Và ngun nhân tính độc lập tuân theo pháp luật xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Bên cạnh việc đổi nâng cao chất lượng đào tạo thẩm phán cần đặc biệt ý đến công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ xét xử để đủ lực xét xử cho Hội thẩm nhân dân, thành phần tham gia hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành Có thể nói việc tăng cường đổi cơng tác đào tạo để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ đào tạo kỹ nghề cho Thẩm phán điều kiện cần để tạo cho Thẩm phán có ý thức xác định tầm quan trọng vai trò độc lập tuân theo pháp luật xét xử Để thực đảm bảo cho Thẩm 107 phán thực tốt vai trò quan trọng họ trình xét xử án hành cần thiết phải có thay đổi mặt chế thực hiện, là: • Cần đổi quy trình bổ nhiệm thẩm phán, tái bổ nhiệm theo hướng rút ngắn thủ tục, giảm can thiệp quyền địa phương • Tăng cường cơng tác giám sát quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử Thẩm phán • Cơng khai án, định Tòa án án hành để làm cho cơng chúng thấy rõ quan điểm Tòa án việc áp dụng pháp luật để xét xử giám sát chất lượng xét xử thẩm phán Xét xử án hành thực tiễn gian truân áp lực lớn đặt vai Thẩm phán Những Thẩm phán nhận nhiệm vụ giải xét xử án hành lòng họ lúc “đầy tâm trạng” Bởi vậy, cần thiết phải tạo cho họ điều kiện định để họ tự tin, lĩnh với trình độ chuyên môn kỹ nghề vượt qua rào cản để xét xử án hành hồn toàn độc lập tuân theo pháp luật người giữ cán cân công lý đảm bảo đem lại công thực cho tất người - hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành thực đảm bảo 3.2.3 Tổ chức tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động giải khiếu kiện hành Các nguyên nhân khác dẫn đến hạn chế hoạt động xét xử hành rào cản mặt tâm lý, hạn chế nhận thức công chúng bao gồm thân cá nhân công dân, tổ chức quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền chế kiểm tra, giám sát hoạt động hành tòa án thái độ ngại va chạm người dân với quan công quyền Bởi để hoạt động giải khiếu kiện hành có hiệu cần có giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng Hiện nhận thức chung người dân tổ chức quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền quan tư pháp Việt Nam thấp Do vậy, khơng lấy làm ngạc nhiên thấy người dân, tổ chức 108 quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền khơng hiểu biết thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành quan tòa án Có thể lý giải điều cách dễ dàng lẽ so với nội dung xét xử khác, xét xử hành vấn đề tương đối việc thông tin, tuyên truyền quy định pháp luật có liên quan đề nội dung hoạt động chưa kịp thời, đầy đủ Để nâng cao hiểu biết nhận thức người dân tổ chức quan nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền, việc cần thiết phải thực tổ chức tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động giải khiếu kiện hành Tòa án Việc tun truyền pháp luật liên quan đến hoạt động giải khiếu kiện hành chính, cần phải tổ chức thành buổi giới thiệu pháp luật tố tụng hành cho tồn cán bộ, cơng chức, viên chức quan nhà nước - đối tượng bị khởi kiện tương lai họ không cẩn trọng việc thực chức quản lý Thực trạng thực tế nay, đại phận cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước chưa nhận thức họ phải đối mặt với người dân Tòa án việc thực quyền lực nhà nước công việc phân công hàng ngày họ Tuy nhiên có số số họ bước đầu nhận thức điều đó, song họ cho việc làm họ quan nhà nước bảo đảm kể họ bị kiện trước Tòa án, Tòa án khơng dám xét xử mà phần thắng nghiêng phía người dân Bởi vậy, với mục tiêu xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật phải thượng tôn tất công dân phải bình đẳng trước pháp luật Khi định hành chính, hành vi hành quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước mà bất hợp pháp bị Tòa án hủy bỏ định hành chính, hành vi hành xâm phạm đến quyền lợi ích người dân quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước bị buộc phải khôi phục bồi thường thiệt hại có Theo tơi, nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng pháp luật giải khiếu kiện hành hạn chế nhiều định hành chính, hành vi hành ban hành, thực 109 khơng với quy định pháp luật Hơn nữa, trường hợp định hành chính, hành vi hành ban hành bị khởi kiện, người bị kiện nhận thức sai sót q trình ban hành, thực để từ có thiện chí sửa chữa, khắc phục – điều làm cho hoạt động xét xử án hành trở nên dễ dàng nên nhiều hoạt động giải khiếu kiện hành đạt hiệu cao 3.2.4 Đẩy mạnh tạo điều kiện cho phát triển của hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý Hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý Việt Nam Hoạt động có “đất sống” thành phố lớn Việt Nam năm gần Hơn nữa, dịch vụ pháp lý luật sư chí dịch vụ hỡ trợ tư vấn pháp luật miễn phí nhiều hạn chế, sử dụng dịch vụ pháp lý phải trả tiền tiền phí dịch vụ pháp lý khoản mà người dân phải đắn đo, cân nhắc Chính vậy, việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho việc kiện tụng người dân Việt Nam mức khiêm tốn Tuy nhiên, quy định pháp luật thủ tục liên quan đến xét xử hành phức tạp nên khơng có trợ giúp dịch vụ hỡ trợ pháp lý người dân bỏ lỡ hội khởi kiện vụ án hành khó theo kiện hành tới Đặc biệt thiếu hiểu biết pháp luật cần thiết, thiếu hỗ trợ dịch vụ pháp lý, nhiều người dân khơng thể tự bảo vệ trước Tòa án kiện quan Điều hoàn toàn khác biệt so với nước giới Mỹ, Anh, Canada, Australia, Singapore … nơi mà người dân quen thuộc cách thức tiếp cận dịch vụ hỗ trợ pháp lý Người dân nước khơng hiểu biết nhiều thủ tục kiện tụng hành họ thường tiếp cận với luật sư, tư vấn viên pháp luật để có hướng dẫn cần thiết giải vấn đề liên quan đến vụ việc Và câu trả lời cho câu hỏi nhận thức người dân Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng xét xử hành mức độ khiêm tốn 110 Trong thực tiễn hoạt động tố tụng nay, vai trò hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý, đặc biệt vai trò luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý bước đầu phát huy hiệu Bởi vậy, tham gia luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương (cả người khởi kiện người bị kiện) thực đem lại hiệu trình giải quyết, xét xử án hành chính, lẽ: Họ người giúp đương việc chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, chứng để bảo vệ cho quan điểm khởi kiện quan điểm phản tố việc khởi kiện; Họ người giải thích pháp luật cho thân chủ họ, phân tích cặn kẽ đúng, sai đường lối, phương hướng giải khiếu kiện để thân chủ họ nhận thức tình trạng vụ kiện từ có định phù hợp Mặt khác, tham gia người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương vụ án hành giúp cho Thẩm phán bớt chút áp lực mà Thẩm phán phải mang bị phân cơng xét xử án hành có hội để trao đổi nghiệp vụ Thẩm phán họ Hơn nữa, tham gia người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương phiên tòa xét xử vụ án hành nhiều tạo điều kiện để Thẩm phán, Hội đồng xét xử tự tin để thực ngun tắc “khi xét xử, thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Đây yếu tố góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án hành Tuy nhiên, hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý hoạt động tố tụng nói chung tố tụng hành nói riêng yếu bộc lộ khó khăn định Án hành khó, lại phải đối mặt với quan, mà phí dịch vụ thu người dân ỏi, nên nhiệt tình, tận tâm với án hành lực lượng luật sư nhiều bị giảm sút Hơn lực lượng luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý miễn phí nhiều hạn chế Do vậy, vai trò họ với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương vụ án hành bị giảm sút nhiều Trong điều kiện nước ta phấn đấu xây dựng nhà nước pháp quyền xã 111 hội chủ nghĩa thực chiến lược cải cách tư pháp, vai trò lực lượng luật sư Đảng nhà nước quan tâm Bản thân họ, thể vai trò việc tham gia q trình giải quyết, xét xử án hành góp phần khơng nhỏ đến chất lượng việc xét xử loại án Bởi vậy, đẩy mạnh tạo điều kiện cho phát triển hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý, nâng cao chất lượng hiệu q trình giải khiếu kiện hành 112 KẾT LUẬN Điều Hiến Pháp năm 2013 nước ta ghi nhận “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, Nhân dân, vì Nhân dân” [27] Hiện toàn Đảng, toàn dân ta phấn đấu xây dựng hoàn thiện nhà nước ta nhà nước pháp quyền Tiêu chí để đạt nhà nước pháp quyền, pháp luật nhà nước phải vị trí thượng tơn mối quan hệ Nhà nước công dân hồn tồn bình đẳng quyền nghĩa vụ, quyền tự do, dân chủ mở rộng Vai trò quan tư pháp nhà nước pháp quyền phải đóng vị trí trung tâm việc bảo đảm bình đẳng dân nhà nước trước pháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chính vậy, việc khởi kiện định hành chính, quan hành trước Tòa án khơng xa lạ với người dân Việt Nam giai đoạn Trong năm vừa qua, với nỗ lực không ngừng việc tạo hành lang pháp lý xây dựng thiết chế thực hoạt động xét xử khiếu kiện hành chính, hoạt động giải khiếu kiện hành Tòa án bước đầu đem lại niềm tin cho người dân có đóng góp khơng nhỏ trong cơng đổi đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, từ thực tiễn hoạt động giải khiếu kiện hành Tòa án năm vừa qua thấy nhiều vấn đề cần phải quan tâm khắc phục thực đem lại hiệu cho cơng tác Nổi cộm làm để Tòa án thực độc lập xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Để giải vấn đề việc đổi mơ hình tổ chức Tòa án điều cần thiết vấn đề nóng hổi thảo luận từ cấp cao Bộ Chính trị Nhiều Hội nghị Hội thảo tổ chức để nghiên cứu, bàn thảo làm rõ để cụ thể hóa pháp luật thực định vấn đề Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật thức vấn đề Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, với tìm tòi nghiên cứu q trình cơng tác 113 thực tiễn thành phố Hải Phòng, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp cần thực để nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành Hy vọng giải pháp phần góp phần nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện hành thực tiễn năm tới Do điều kiện thời gian khả hạn chế, nên cơng trình nghiên cứu chắn nhiều điều thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp nhà nghiên cứu khoa học, thầy cô giảng dạy đồng môn, đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2012), Kết luận 49-KL/TW ngày 16-10-2012 về tình hình kinh tế - xã hợi, tài - ngân sách nhà nước năm 2012, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1950), Pháp lệnh số 02 ngày 05 tháng 01 năm 1950 của Chính quyền Nhà nước Q́c gia Việt Nam ở Miền Nam Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1950), Pháp lệnh số 38 ngày 09 tháng 11 năm 1954 của Chính qùn Nhà nước Q́c gia Việt Nam sửa đổi Pháp lệnh số 02 ngày 05 tháng 01 năm 1950 của Chính qùn Nhà nước Q́c gia Việt Nam ở Miền Nam Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1954), Pháp lệnh số 36 ngày 08 tháng 11 năm 1954 của Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam ở Miền Nam sửa đổi Pháp lệnh số 02 ngày 05 tháng 01 năm 1950 Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1954), Pháp lệnh số 40 ngày 15 tháng 11 năm 1954 của Chính qùn Nhà nước Q́c gia Việt Nam ở Miền Nam Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1967), Hiến Pháp năm 1967 của Chính qùn Nhà nước Q́c gia Việt Nam Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1968), Luật tổ chức Tòa án số 007/68 ngày 03 tháng 09 năm 1968 quy định về tổ chức, hoạt động của Tòa án tối cao Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1968), Đạo luật ngày 31 tháng 10 năm 1968 10 Chính quyền Nhà nước Quốc gia Việt Nam Miền Nam (1971), Đạo luật số 010/71 ngày 29 tháng 06 năm 1971 11 Chủ tịch Chính Phủ lâm thời Việt Nam (1945), Sắc lệnh số 41/SL ngày 03 tháng 10 năm 1945 về việc bãi bỏ các công sở các quan 115 tḥc phủ Tồn qùn Đơng Dương trước 12 Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949), Luật thuế trực thu Việt Nam kèm theo Sắc lệnh số 49/SL ngày 18 tháng năm 1949 13 Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Sắc ḷt sớ 004-SLT ngày 20 tháng năm 1957 về Bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; 14 Frederic Rodgers, Thẩm phán Bang Colorado, Hoa Kỳ (2002), “Xem xét lại theo thủ tục tư pháp các định của quan hành chính”, Tài liệu tập huấn về Hiệp định thương mại Việt Mỹ, (tháng 7/2002) 15 Học viện Hành Quốc gia (1995), Thiết lập tài phán hành ở nước ta, Nhà xuất Giáo dục 1995, Hà Nội; 16 Hội đồng Bộ trưởng (1985), Quyết định số 10/HĐBT ngày 14 tháng 01 năm 1985 về việc chuyển Tòa án nhân dân xét xử những việc tranh chấp lao động, Hà Nội 17 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 03/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990, Hà Nội 18 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Nghị 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị số 56/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội về việc thi hành Ḷt tớ tụng hành chính, Hà Nội 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Nghị 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của Ḷt tớ tụng hành chính, Hà Nội 20 Kattherine, Tòa hành ở Pháp, Tài liệu Hợi thảo về tài phán hành Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/04/2007 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1980), Hiến Pháp năm 1980, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến Pháp năm 1992, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao ngày 116 28 tháng năm 1995, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Tố tụng hành sớ 64/2010/QH12 ngày 24/11/2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị 56/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 về việc thi hành Ḷt tớ tụng hành chính, Hà Nội 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng Dân sự số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011, Hà Nội 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hội (2013), Hiến Pháp năm 2013, Hà Nội 28 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến Pháp năm 1946; 29 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến Pháp năm 1959, 30 Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu (1996), Tài phán hành ở Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 31 Phạm Hồng Thái - Nguyễn Hồng Anh (2012), Giáo trình Ḷt tớ tụng hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Cơng văn 220/TANDTC-HC ngày 30 tháng 12 năm 2011, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng cục Quản lý Ruộng đất (1990), Thông tư liên ngành số 64/TTLN ngày 06 tháng 05 năm 1990, Hà Nội 34 Tony Rodriguez (2007), Tòa hành ở Đức, Tài liệu Hợi thảo về tài phán hành Việt Nam - Thành phớ Hồ Chí Minh (ngày 06/04/2007) 35 Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán chức danh tư pháp khác (1996), Tập giảng Ḷt tớ tụng hành Việt Nam, (Lưu hành 117 nội bộ), Hà Nội 36 Đào Trí Úc (2007), Ý kiến về đề án xây dựng quan tài phán hành ở Việt Nam hiện nay”, Tài liệu Hội thảo khoa học về Đề án thành lập quan tài phán hành ở Việt Nam, Thành phớ Hồ Chí Minh ngày 06/04/2007, Thành phố Hồ Chí Minh; 37 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh thủ tục giải các vụ án hành năm ngày 21 tháng 05 năm 1995, Hà Nội 38 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải các vụ án hành sớ 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998, Hà Nội 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải các vụ án hành sớ 29/2006/PL-UBTVQH11 ngày 05 tháng 04 năm 2006, Hà Nội 118 ... giải khiếu kiện hành cho Hải Phòng? câu hỏi cấp thiết đặt mặt lý luận thực tiễn bối cảnh Chính tơi lựa chọn đề tài Giải khiếu kiện hành - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng , với mong muốn góp... SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH 1.1 Một số vấn đề lý luận khiếu kiện hành giải quyết khiếu kiện hành 1.1.1 Khái niệm khiếu... lý luận pháp luật khiếu kiện hành giải khiếu kiện hành chính; Thực trạng giải quyết khiếu kiện hành qua thực tiễn thành phố Hải Phòng Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải khiếu kiện

Ngày đăng: 05/04/2020, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2012), Kết luận 49-KL/TW ngày 16-10-2012 vềtình hình kinh tế - xã hội, tài chính - ngân sách nhà nước năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận 49-KL/TW ngày 16-10-2012 về"tình hình kinh tế - xã hội, tài chính - ngân sách nhà nước năm 2012
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2012
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06năm 2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
14. Frederic Rodgers, Thẩm phán Bang Colorado, Hoa Kỳ (2002), “Xem xét lại theo thủ tục tư pháp các quyết định của cơ quan hành chính”, Tài liệu tập huấn về Hiệp định thương mại Việt Mỹ, (tháng 7/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xem xét lại theo thủ tục tư pháp các quyết định của cơ quan hànhchính”, Tài liệu tập huấn về Hiệp định thương mại Việt Mỹ
Tác giả: Frederic Rodgers, Thẩm phán Bang Colorado, Hoa Kỳ
Năm: 2002
15. Học viện Hành chính Quốc gia (1995), Thiết lập tài phán hành chính ở nước ta, Nhà xuất bản Giáo dục 1995, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập tài phánhành chính ở nước ta
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 1995
Năm: 1995
16. Hội đồng Bộ trưởng (1985), Quyết định số 10/HĐBT ngày 14 tháng 01 năm 1985 về việc chuyển Tòa án nhân dân xét xử những việc tranh chấp lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 10/HĐBT ngày 14tháng 01 năm 1985 về việc chuyển Tòa án nhân dân xét xử những việc tranh chấplao động
Tác giả: Hội đồng Bộ trưởng
Năm: 1985
17. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyết số 03/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịquyết số 03/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990
Tác giả: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1990
18. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Nghị quyết 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 56/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hội về việc thi hành Luật tố tụng hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịquyết 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành mộtsố quy định của Nghị quyết số 56/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 củaQuốc hội về việc thi hành Luật tố tụng hành chính
Tác giả: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2011
19. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật tố tụng hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịquyết 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thi hành mộtsố quy định của Luật tố tụng hành chính
Tác giả: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2011
20. Kattherine, Tòa hành chính ở Pháp, Tài liệu tại Hội thảo vềtài phán hành chính tại Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/04/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa hành chính ở Pháp, Tài liệu tại Hội thảo về"tài phán hành chính tại Việt Nam
23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995), Luật sửa đổi, bổsung một số điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi, bổ
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 1995
24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Tố tụng hành chính số 64/2010/QH12 ngày 24/11/2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tố tụnghành chính số 64/2010/QH12 ngày 24/11/2010
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị quyết 56/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 về việc thi hành Luật tố tụng hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết56/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 về việc thi hành Luật tố tụng hànhchính
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2010
26. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng Dân sự số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng Dân sự số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng 03năm 2011
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hội
Năm: 2011
27. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hội (2013), Hiến Pháp năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến Pháp năm2013
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hội
Năm: 2013
30. Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu (1996), Tài phán hành chính ở Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài phán hànhchính ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
31. Phạm Hồng Thái - Nguyễn Hoàng Anh (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLuật tố tụng hành chính Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Thái - Nguyễn Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
32. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Công văn 220/TANDTC-HC ngày 30 tháng 12 năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 220/TANDTC-HCngày 30 tháng 12 năm 2011
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2011
33. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tổng cục Quản lý Ruộng đất (1990), Thông tư liên ngành số 64/TTLN ngày 06 tháng 05 năm 1990, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên ngành số 64/TTLN ngày 06tháng 05 năm 1990
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tổng cục Quản lý Ruộng đất
Năm: 1990
34. Tony Rodriguez (2007), Tòa hành chính ở Đức, Tài liệu tại Hội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh (ngày 06/04/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa hành chính ở Đức, Tài liệu tạiHội thảo về tài phán hành chính tại Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Tony Rodriguez
Năm: 2007
36. Đào Trí Úc (2007), Ý kiến về đề án xây dựng cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam hiện nay”, Tài liệu tại Hội thảo khoa học về Đềán thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/04/2007, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý kiến về đề án xây dựng cơ quan tàiphán hành chính ở Việt Nam hiện nay”, Tài liệu tại Hội thảo khoa học về Đề"án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam, Thành phố Hồ ChíMinh ngày 06/04/2007
Tác giả: Đào Trí Úc
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w