1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf

127 1.6K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam

Trang 1

BỘ THƯƠNG MẠI

BAN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Ở VIỆT NAM

Trang 2

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc ii9/22/2005

LỜI CẢM ƠN

Ban Công nghệ thông tin và Thương mại điện tử xin trân trọng cảm ơn Ban Giám

chúng tôi thực hiện Báo cáo này

Nhân cơ hội này chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các doanh nghiệp và cá nhân đã trả lời phiếu điều tra và đã tiếp đón chúng tôi nồng nhiệt trong quá trình phỏng vấn về nhiều vấn đề liên quan tới hiện trạng ứng dụng TMĐT cũng như các ý tưởng về tầm quan trọng của chính sách hỗ trợ phát triển TMĐT trong những năm tới Tiến sỹ Đỗ Văn Lộc, Chánh văn phòng CNTT Bộ Khoa học và Công nghệ kiêm Giám đốc Dự án, đã giúp đỡ rất lớn cho toàn bộ quá trình khảo sát Tiến sỹ Trần Ngọc Ca, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược và phát triển công nghệ Bộ Khoa học và Công nghệ, có nhiều góp ý sâu sắc về phương pháp điều tra và thiết kế phiếu điều tra

Báo cáo này không thể hoàn thành nếu thiếu sự say mê và mong muốn đóng góp cho sự phát triển TMĐT ở Việt nam của Thạc sỹ kinh tế Vũ Bá Phú và toàn thể cán bộ Ban CNTT và TMĐT

Mùa thu năm 2003 Nguyễn Thanh Hưng

Trưởng Ban, Ban CNTT và TMĐT Bộ Thương mại

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN II

TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Thương mại điện tử đã hình thành và phát triển khá nhanh 1

3 Về tuyên truyền và đào tạo nguồn nhân lực 2

CHƯƠNG I KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA INTERNET VÀ CÁC NGUỒN THÔNG TIN KHÁC

Web site đua nở, chợ ảo sánh vai chợ thật 3

1 Tổ chức, cơ quan Chính phủ 3

1 Các loại dịch vụ cung cấp trực tuyến 32

Trang 4

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc iv9/22/2005

CHƯƠNG II KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA

Doanh nghiệp đi trước, Nhà nước đi sau 45

2 Nhận thức về TMĐT 49 3 Mức độ sẵn sàng tham gia TMĐT của doanh nghiệp 50

4 Hiện trạng ứng dụng và tham gia TMĐT của các doanh nghiệp được khảo sát 51 5 Vấn đề giới, vị trí địa lý

và sự cần thiết đối với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ 51

CHƯƠNG III KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA PHỎNG VẤN

Cơ hội nhiều, thách thức lớn 53

7 Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (BITI’S) 55 8 Công ty TNHH Dịch vụ tin học Sài Gòn (SIC) 55 9 Tổng Công ty Xuất, nhập khẩu sách báo (XUNHASABA) 55

11 Trung tâm TMĐT Việt Nam (VEC), Công ty Hùng Vương 56

14 Công ty TNHH Trí Đức 58 15 Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) 58

PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TMĐT 60 PHỤ LỤC 2 CÁC CÔNG TY CÓ WEBSITE GIỚI THIỆU, TIẾP THỊ,

PHỤ LỤC 3 CÁC CÔNG TY TRONG LĨNH VỰC TIN HỌC, MÁY TÍNH CÓ WEBSITE ĐỂ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

Trang 5

PHỤ LỤC 4 CÁC CÔNG TY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 72 PHỤ LỤC 5 CÁC CÔNG TY KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 74 PHỤ LỤC 6 CÁC TỔ CHỨC, CÔNG TY CÓ WEBSITE

CUNG CẤP DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN ỨNG DỤNG TMĐT 80 PHỤ LỤC 7 DANH SÁCH CÁC CÔNG TY ĐƯỢC GỬI PHIẾU ĐIỀU TRA 83

PHỤ LỤC 8 NỘI DUNG CÁC CUỘC PHỎNG VẤN 100 PHỤ LỤC 9 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ 118

Trang 6

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc vi9/22/2005

Sau khi lập kế hoạch và thống nhất phương pháp điều tra đã tiến hành ba bước sau: - Bước 1: Lập phiếu điều tra và gửi phiếu điều tra, từ 5 - 20/6/2003

- Bước 2: Phỏng vấn trực tiếp một số doanh nghiệp, từ 25/6 - 17/7/2003 - Bước 3: Tổng hợp các phiếu điều tra và phỏng vấn, từ 15/7 – 31/7/2003 Báo cáo lần đầu tiên về hiện trạng ứng dụng TMĐT ở nước ta được thực hiện trong

thời gian ngắn, nguồn lực có hạn trong khi phạm vi điều tra rộng, hơn nữa TMĐT ở Việt nam đang phát triển mạnh mẽ nên khó tránh được một số thiếu sót Tuy nhiên, Báo cáo có thể có ích cho các nhà hoạch định chính sách về các vấn đề liên quan tới TMĐT, các nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau như CNTT, viễn thông, mật mã, thương mại, tài chính, v.v Báo cáo cũng có thể góp phần thúc đẩy nhiều doanh nghiệp còn cân nhắc ứng dụng TMĐT chủ động nắm bắt cơ hội trên CON ĐƯỜNG TƠ LỤA MỚI

Trang 7

TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Thương mại điện tử đã hình thành và phát triển nhanh

I ỨNG DỤNG TMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

• Càng ngày càng có nhiều doanh nghiệp thấy được các lợi ích của TMĐT và muốn ứng dụng TMĐT;

• Thương mại điện tử đã được ứng dụng ngày càng rộng rãi để tiếp thị và quảng bá doanh nghiệp;

• Việc giao kết, ký hợp đồng và thanh toán trực tuyến trong TMĐT chưa thực hiện được do thiếu một môi trường pháp lý thích hợp và các hạ tầng công nghệ tin học và viễn thông cần thiết;

• Hiệu quả ứng dụng TMĐT chưa cao do các doanh nghiệp tham gia TMĐT một cách tự phát Chính phủ chưa có sự chỉ đạo, hướng dẫn hoặc định hướng chính thức nào và chưa có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp;

• Nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng TMĐT còn thiếu và yếu

Chúng ta đã bắt đầu và đi khá nhanh trên chặng đầu tiên của Con Đường Tơ Lụa Mới!

II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

1 Về môi trường pháp lý

pháp lý của thông tin ở dạng điện tử và các văn bản khác liên quan tới thanh toán điện tử nhằm tạo cơ sở cho các doanh nghiệp thực hiện tất cả các khâu liên quan tới mỗi giao dịch thương mại

song với quá trình ứng dụng TMĐT

Cần có luật giao thông cho mọi người đi trên Con Đường Tơ Lụa Mới

Trang 8

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 29/22/2005

2 Về chính sách

- Miễn, giảm thuế giá trị gia tăng đối với các giao dịch TMĐT;

các dịch vụ gắn với TMĐT như xây dựng chợ “ảo”, chứng thực điện tử là đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao và nhiều rủi ro Nhà nước cần có các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi suất, v.v ;

nguồn nhân lực cho TMĐT

Doanh nghiệp chèo thuyền, Nhà nước lái thuyền

3 Về tuyên truyền và đào tạo nguồn nhân lực

đảo dân chúng và doanh nghiệp Nếu mọi doanh nghiệp đều nhận thức được lợi ích và cách thức ứng dụng TMĐT thì đó là một tiền đề quan trọng cho sự phát triển TMĐT ở nước ta;

công nghệ liên quan tới TMĐT

Nhận thức đi trước, ứng dụng theo sau

4 Về hạ tầng kỹ thuật và viễn thông

truyền ở các cổng kết nối Internet với quốc tế;

người dân Việt Nam;

và kinh doanh Internet nói riêng

Thương mại điện tử cần một hạ tầng kỹ thuật tốt và một môi trường cạnh tranh lành mạnh

Trang 9

CHƯƠNG I

KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA INTERNET VÀ CÁC NGUỒN THễNG TIN KHÁC

Website đua nở, chợ ảo sỏnh vai chợ thật

I CÁC BấN THAM GIA

Tình hình - Đánh giá

pháp lý chung cho TMĐT

Bộ Thương mại

- Dự kiến, Pháp lệnh TMĐT và Nghị định hướng dẫn chi tiết sẽ được ban hành trong năm 2004

- Tạo cơ sở pháp lý cho TMĐT phát triển

chức chứng thực (CA)

Bộ Bưu chính Viễn thông và Ban Cơ yếu Chính phủ

- Bộ BCVT dự thảo Đề án trình Thủ tướng CP về quản lý Nhà nước đối với hoạt động cung cấp chứng thực điện tử Ban Cơ yếu Chính phủ cũng đã nghiên cứu về công nghệ cơ bản của CA Tuy nhiên, chức năng chính về quản lý CAs vẫn chưa được xác định

- Dự kiến, Nghị định về quản lý CAs sẽ được ban hành vào cuối năm 2004

- Một số ngân hàng thương mại đang xây dựng hệ thống CAs

Trang 10

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 49/22/2005

TT Nội dung hỗ

trợ

Cơ quan Chính phủ

- Nghị định 44/NĐ-CP ngày 21/3/2002 của Chính phủ thừa nhận hiệu lực pháp lý của chữ ký điện tử và chứng từ điện tử trong Ngân hàng đã tạo điều kiện phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng với sự tham gia của các ngân hàng thương mại Các lệnh truyền gửi trong thanh toán bù trừ liên ngân hàng đã được thừa nhận giá trị pháp lý Tuy nhiên, hệ thống hoạt động chưa hiệu quả

- Chưa có văn bản pháp lý tạo cơ sở hình thành được hệ thống thanh toán điện tử với sự tham gia của doanh nghiệp và người tiêu dùng

điện tử

Bộ Tài chính

- Tổng cục Thuế đang tiến hành một dự án thử nghiệm về kê khai thuế điện tử

- Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang thử nghiệm hệ thống kê khai thuế trực tuyến

điện tử

Bộ Tài chính

- Đã có đề án thiết lập hệ thống khai hải quan trực tuyến Tuy nhiên, hệ thống trên vẫn đang trong quá trình thử nghiệm - Hiện vẫn chưa đủ khả năng hỗ trợ doanh nghiệp khai hải

Một số dự ỏn do cỏc cơ quan của Chớnh phủ thực hiện

TT Dự án Nội dung/ Mục tiêu Dự án Nhận xét, đánh giá 1 Dự án “Kỹ thuật TMĐT”

do Ban TMĐT, Bộ Thương mại chủ trì

- Dự án đã tiến hành nghiên cứu các khía cạnh kỹ thuật cơ bản của TMĐT thông qua sự phối hợp của các Bộ, Ngành liên quan như Bộ Bưu chính viễn thông,

- Báo cáo tổng hợp của Dự án đã được in thành sách và phát hành rộng rãi làm tài liệu tham khảo về các khía cạnh kỹ thuật trong TMĐT cho mọi đối tượng

Trang 11

TT Dự án Nội dung/ Mục tiêu Dự án Nhận xét, đánh giá

Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Ban Cơ yếu Chính phủ

quan tâm

2 Dự án “Trạm giao dịch

TM trực tuyến Việt Nam – Nhật Bản” do Cục xúc tiến thương mại (BTM) phối hợp với Cục xúc tiến thương mại của Nhật Bản tiến hành

- Thử nghiệm buôn bán qua mạng giữa 19 doanh nghiệp Việt Nam với người tiêu dùng Nhật Bản - Tổng kinh phí khoảng hơn

100.000 USD, Dự án hoạt động trong thời gian 4 tháng (chuẩn bị trong 6 tháng) Các doanh nghiệp đều nhận được đơn đặt hàng từ phía Nhật, tuy nhiên giá trị các đơn đặt hàng chưa cao (khoảng từ vài nghìn USD trở xuống)

- Đây chỉ là Dự án mang tính thử nghiệm, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp biết tới các giao dịch qua mạng Vì vậy, giá trị các hợp đồng nhỏ, thời hạn tiến hành Dự án ngắn (chỉ từ tháng 6/2001-5/2002) - Các doanh nghiệp đã nhận

được hỗ trợ từ Chính phủ để tham gia giao dịch

3 Dự án Sàn giao dịch

TMĐT

(www.vnemart.com.vn) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Công thương và VDC cùng triển khai

- Cung cấp thông tin về:

hàng hoá (chủ yếu là đồ thủ công mỹ nghệ), công ty (ban đầu chỉ có 27 doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ)

- Cung cấp các dịch vụ:

truy cập, tìm kiến văn bản pháp luật miễn phí; giúp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; đàm phán trực tuyến; tư vấn về TMĐT và nghiệp vụ kinh doanh ngoại thương;

- Dịch vụ thanh toán điện

tử: phối hợp với ngân hàng

Công thương – ICB, hiện dịch vụ này vẫn chưa thực hiện được;

- Mới chỉ giới hạn cho 36 doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ đăng ký tham gia, tuy nhiên đây là những doanh nghiệp đã quen với giao dịch trực tuyến nên có khả năng tham gia TMĐT

- Có các lợi thế sau: các

doanh nghiệp tham gia có tiềm năng thực sự; tạo khả năng thanh toán trực tuyến do ICB hỗ trợ; đảm bảo an toàn trong các giao dịch trực tuyến thông qua dịch vụ chứng thực của VDC

- Bất lợi: dịch vụ thanh toán

trực tuyến và chứng thực hoạt động dựa trên uy tín của ICB và VDC, chưa được đảm bảo về mặt pháp

Trang 12

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 69/22/2005

TT Dự án Nội dung/ Mục tiêu Dự án Nhận xét, đánh giá

được sự tham gia rộng rãi của doanh nghiệp và người tiêu dùng

4 Đề tài khoa học cấp nhà

nước KC.01.05 do TTTM, Bộ Thương mại chủ trì thực hiện

Đề tài nghiên cứu một số vấn đề công nghệ chủ yếu trong TMĐT và triển khai thử nghiệm ở một số Bộ, Ngành và công ty

Dự kiến nghiệm thu vào tháng 9 năm 2003 Kết quả của đề tài này là cơ sở khoa học và thực tiễn để ứng dụng TMĐT ở các doanh nghiệp cũng như làm cơ sở để xây dựng chính sách phát triển TMĐT của Việt Nam

c Tổ chức, cơ quan Chớnh phủ tham gia TMĐT với tư cỏch là người mua hoặc người cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ qua mạng

Hiện nay, hình thức này đã bước đầu được ứng dụng Một số cơ quan chính phủ đăng ký, mua các bản tin về kinh tế – xã hội qua mạng của các hãng tin trong và ngoài nước

Việc mua sắm thiết bị, hàng hoá, vật tư chưa được thực hiện qua mạng.

2 Doanh nghiệp tham gia TMĐT

a Doanh nghiệp xõy dựng “Sàn giao dịch ảo” bỏn hàng hoỏ và dịch vụ

Đã có khá nhiều doanh nghiệp xây dựng các “Siêu thị ảo”, “Chợ trên mạng” hay “Sàn giao dịch điện tử” để bán hàng trực tiếp hay là nơi trung gian cho các khách hàng mua bán với nhau và thu phí giao dịch

Bảng 3 giới thiệu một số sàn giao dịch thương mại điện tử đang hoạt động

Từ năm 2001 đến nay đã có sự “bùng nổ” số doanh nghiệp đầu tư xây dựng các sàn giao dịch ảo Tuy nhiên do sự phổ cập tin học và Internet còn thấp, cước phí viễn thông cao, chưa có hỗ trợ thanh toán trực tuyến, v.v nên số lượng giao dịch chưa lớn và giá trị mỗi giao dịch thấp

Tuy nhiên, đây là tiền đề tốt cho sự phát triển TMĐT cho giai đoạn tới

Xõy dựng chợ “ảo” cú thể cũn khú hơn chợ thật Nhưng chợ ảo khụng bị giới hạn về khụng gian và cú thể hoạt động 24/24 giờ,

7/7 ngày mỗi tuần

Trang 13

B¶ng 3

Mét sè sµn TM§T ë ViÖt Nam

1 http://www.vnemart.com.vn/index.htm

Là sàn TMĐT cho các doanh nghiệp Nhờ tiện ích cung cấp bởi sàn này, các doanh nghiệp có thể mua, bán và quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của mình

tổ chức, cá nhân tham gia TMĐT

n−íc) nh»m hç trî doanh nghiÖp trong n−íc xuÊt khÈu Doanh nghiÖp muèn tham gia ph¶i ®¨ng ký vào Website này

tổ chức, cá nhân tham gia TMĐT

máy móc trang thiết bị-đồ dùng văn phòng, hàng điện tử, văn phòng phẩm, hàng tiêu dùng… cho các văn phòng, công ty và gia đình

các tổ chức, cá nhân ứng dụng TMĐT

đầu tiên tại Việt Nam Các tổ chức, cá nhân có thể đấu giá bán, đấu giá mua và bán theo lô qua Website này

kinh doanh bất động sản

hoàn chỉnh Có phương thức giao nhận hàng, thanh toán phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam Là một kho dữ liệu phong phú về tác giả - tác phẩm

hàng Việt Nam trên mạng: Hoa, quà tặng, sách, thư pháp

đến doanh nghiệp

12 vdc.com.vn

http://www.tienphong-Website bán buôn, bán lẻ hàng hoá

Trang 14

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 89/22/2005

Hình 1 Một Sàn giao dịch ảo – Website BizViet

là nơi các doanh nghiệp xuất khẩu họp chợ, chào bán sản phẩm, dịch vụ

Trang 15

b Doanh nghiệp ứng dụng TMĐT để tự mua, bán hàng hoá và dịch vụ

Các doanh nghiệp sử dụng Internet để thực hiện:

- Xây dựng trang Web để giới thiệu sản phẩm và công ty; - Đưa e-catalogue lên mạng;

- Phụ lục 3 liệt kê địa chỉ Website của một số tổ chức trong lĩnh vực máy tính, tin học có Website riêng Hình 3 là một ví dụ minh hoạ cho Website của công ty trong lĩnh vực này;

- Phụ lục 4 liệt kê địa chỉ Website của một số tổ chức trong lĩnh vực nhà đất, bất động sản có Website riêng Hình 4 là một ví dụ minh hoạ cho Website của công ty trong lĩnh vực này;

- Phụ lục 5 liệt kê địa chỉ Website của một số tổ chức trong lĩnh vực Du lịch có Website riêng Hình 5 là một ví dụ minh hoạ cho Website của công ty trong lĩnh vực này

Trang 16

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 109/22/2005

Hình 2 Website của Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (BITIS)

Trang 17

Hinh 3 Website của Công ty Viettronics Tân Bình

Trang 18

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 129/22/2005

Hình 4 Website của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu quận 1

Trang 19

Hình 5 Website của Công ty du lịch Threeland Travel

Trang 20

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 149/22/2005 Trong các giao dịch TMĐT này doanh nghiệp chưa thể thực hiện thanh toán qua

mạng Các hoạt động mua-bán hàng qua mạng với các khách hàng nước ngoài có thể thực hiện được nếu các doanh nghiệp chấp nhận sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng như Visacard hay Mastercard

Ví dụ, Tổng công ty Xuất, Nhập khẩu sách báo đã mua hàng từ nhà cung cấp nước ngoài và thanh toán bằng thẻ VISA Ngược lại công ty đã xuất hàng cho các đơn đặt hàng qua mạng và nhận thanh toán bằng các loại thẻ

Một số doanh nghiệp đã tham gia đấu thầu trên mạng và giành được những hợp đồng lớn Đi tiên phong trong hoạt động này có thể kể đến Công ty Dệt Thành Công, Công ty dệt Phong Phú Các doanh nghiệp này đã chủ động ứng dụng TMĐT nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

Hiện nay, rất ít các doanh nghiệp sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp cho TMĐT như phần mềm quản lý khách hàng (CRM), phần mềm quản lý hàng tồn kho (SCM), phần mềm quản lý nguồn nhân lực (HRM) Điều này cho thấy các hoạt động của Chính phủ về tuyên truyền, đào tạo, chuyển giao công nghệ còn kém đã hạn chế đáng kể tới việc ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp

Nhà nước chưa xây con đường tơ lụa, doanh nghiệp vẫn đi

c Doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu và triển khai TMĐT

Một số doanh nghiệp, chủ yếu là các công ty tin học, đánh giá TMĐT tất yếu sẽ phát triển mạnh trong những năm tới nên đã mạnh dạn đầu tư sâu vào nghiên cứu và triển khai, giáo dục và đào tạo về TMĐT với mục tiêu khi thị trường lớn sẽ thu được doanh thu và lợi nhuận

Phát triển những Website thương mại điện tử, những phần mềm dành cho Web và các ứng dụng trực tuyến

chuyên nghiệp trong lĩnh vực Thương mại điện tử, cung cấp các giải pháp về tên miền, thuê chỗ trên Web server, thiết kế Website, các giải pháp Thương mại điện tử, hệ thống e-mail cho công ty,

Trang 21

TT

4 connection.com

http://www.one-Liên quan đến các dich vụ Broadband Internet access Provider,VoIP,Online services,e-Office,e-commerce

cho sự phát triển TMĐT

đến TMĐT

liệu kỹ thuật, phần mềm, diễn đàn trao đổi Công nghệ thông tin, tin tức công nghệ tin học - viễn thông trong và ngoài nước, đào tạo từ xa, các sản phẩm công nghệ thông tin mới nhất, các dịch vụ Internet - Viễn thông, Free Email

mạng cục bộ, bảo mật thông tin 10 http://www.trginternational.co

m.vn

Cung cấp dịch vụ ứng dụng trong ngành công nghệ thông tin tại Đông Dương và khu vực ASEAN nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và đang phát triển

ứng dụng Web, bao gồm: thiết kế, lập trình, cung cấp tên miền, máy chủ Web và các dịch vụ tư vấn khác về ứng dụng Web

web design,

giải pháp phần mềm, phát triển thương mại điện tử

cho TMĐT

ứng dụng máy tính trong công tác quản lý và phát triển doanh nghiệp và ứng dụng TMĐT

Trang 22

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 169/22/2005

Hình 5 Website của Công ty RIM Technologies Việt Nam

giới thiệu về các dịch vụ liên quan đến đầu tư, nghiên cứu và triển khai

Trang 23

Dịch vụ thanh toán trực tuyến của Ngân hàng ngoại thương Việt nam (NHNT):

tháng ngày 26/8/2003, NHNT đã chính thức khai trương dịch vụ thanh toán điện tử với tên gọi Vietcombank Cyber Bill Payment (V-CBP)

Dịch vụ V-CBP cho phép khách hàng (là chủ tài khoản mở tại NHNT, chủ thẻ Connect 24) có thể sử dụng mạng Internet (qua trang Web: www.vietcombank.com.vn) hoặc thẻ Connect 24 (và trong tương lai không xa sẽ gồm cả điện thoại di động) để thực hiện các giao dịch:

- thanh toán các loại phí dịch vụ khác như cước phí Internet, tiền điện, nước

Với V-CBP, hệ thống thanh toán của NHNT được kết nối trực tuyến với hệ thống của các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ, tạo điều kiện giao dịch trực tuyến, nhanh chóng, chính xác và an toàn

Theo hợp đồng giữa NHNT với các đối tác, trước mắt khách hàng có thể thanh toán phí cho các nhà cung cấp dịch vụ là Bưu điện TP Hồ Chí Minh, Công ty bảo hiểm nhân thọ Prudential, Công ty bảo hiểm AIA Trong thời gian tới, như thoả thuận với đối tác cung ứng giải pháp công nghệ CDIT, số lượng các nhà cung ứng dịch vụ cũng như địa bàn được kết nối với V-CBP sẽ sớm được mở rộng

Ngân hàng ACB cũng đã khai trương dịch vụ tương tự và đã đưa vào sử dụng ở TP Hồ Chí Minh, thậm chí thanh toán bằng cả Mobilphone Ngân hàng Công thương Việt nam đã nghiên cứu thử nghiệm trong thời gian dài và chuẩn bị đưa vào sử dụng trong thời gian tới các dịch vụ tương tự

Trang 24

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 189/22/2005

Hình 6 Website của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

giới thiệu các dịch vụ Tài chính, ngân hàng và để phục vụ thanh toán trưc tuyến

Trang 25

3 Cá nhân, người tiêu dùng

a Cá nhân với tư cách là người bán

riêng như các ca sĩ, người mẫu, diễn viên điện ảnh

- Chấp nhận đơn đặt hàng trên mạng: dạng hợp đồng thương mại này rất hiệu quả, chẳng hạn trang Web của tay kèn Trần Mạnh Tuấn chấp nhận yêu cầu biểu diễn qua mạng:

Hình 7 Website của nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn

Trang 26

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 209/22/2005 - Khả năng thanh toỏn trờn mạng: chưa thực hiện được do chưa cú dịch vụ

CA

đó cú nhiều trường hợp thử nghiệm cấp và dựng thử CA tự tạo

b Cỏ nhõn với tư cỏc là nguời mua

Giao dịch loại này chưa thực sự phổ biến Đó cú nhiều người mua hàng ở cỏc siờu thị điện tử, chủ yếu là vỡ tũ mũ hoặc thử nghiệm chứ chưa trở thành thúi quen Việc thanh toỏn chủ yếu vẫn bằng cỏc phương thức truyền thống

Đấu thầu qua mạng là một ứng dụng khỏ phổ biến Cỏc cỏ nhõn cú thể cụng khai thụng bỏo nhu cầu mua hàng hoỏ dịch vụ trờn cỏc Web site cụng cộng hoặc Web site của riờng cỏ nhõn để chọn mua hàng hoỏ, dịch vụ phự hợp

Việt ngày càng nhiều

(khoảng trờn 3.500 websites

đã đăng ký tờn miền), tạo

điều kiện cho mọi người dân có thể truy cập và ứng dụng các tiện ích của Web

- Đây không phải là rào cản lớn đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng

với việc tham gia vào TMĐT

- Lợi ích của TMĐT Dân chúng hầu như chưa được làm quen với TMĐT

Chưa có những chương trình tuyên truyền hiệu quả về lợi ích của TMĐT

- Chứng thực điện tử - Đại bộ phận doanh nghiệp và người tiêu dùng ít hiểu biết về ý nghĩa của chứng thực điện tử đối với TMĐT - Chứng thực điện tử đã được

một số doanh nghiệp nghiên cứu triển khai như VDC, ICB Tuy nhiên, số lượng doanh

- Đây còn là vấn đề rất mới - Chưa có chương trình tuyên

truyền về ý nghĩa của hệ

thống chứng thực điện tử

- Chưa có căn cứ pháp lý đảm bảo cho hoạt động của hệ

thống chứng thực điện tử

Trang 27

- Hệ thống thanh toán điện tử đã được triển khai đối với các giao dịch thanh toán bù trừ liên ngân hàng

- Đây còn là vấn đề rất mới - Chưa có chương trình tuyên

truyền hiệu quả

- Chưa có căn cứ pháp lý giúp doanh nghiệp và cá nhân tin và thực sự tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử

Hệ thống chứng thực điện tử chưa phổ biến và không được đảm bảo giá trị pháp lý Một số tổ chức đã triển khai hệ thống cấp chứng thực điện tử như VDC, Ngân hàng Công thương, tuy nhiên vẫn chưa đủ uy tín thu hút được sự tham gia của doanh nghiệp Thông tin điện tử trao đổi giữa các doanh nghiệp không được bảo mật, vì vậy không tạo được sự tin tưởng của doanh nghiệp khi tham gia TMĐT

II HÀNG HOÁ HỮU HèNH

Trong phần này mỗi nhúm hàng hoỏ sẽ được phõn tớch theo cỏc tiờu chớ sau: - Cỏc sản phẩm chớnh;

- Mức độ ứng dụng;

- Một số siờu thị và chợ ảo liờn quan

1 Mỏy tớnh và thiết bị a Cỏc sản phẩm chớnh

- Mỏy tớnh và thiết bị mạng - Thiết bị điện

Trang 28

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 229/22/2005 - Thiết bị viễn thông

b Mức độ ứng dụng

Đối với các sản phẩm này, do mang tính đặc thù cao nên hầu hết các công ty kinh doanh Việt Nam đều dừng ở mức độ chào bán hàng bằng cách scan/upload các ảnh mẫu, giới thiệu về các thiết bị Tuy nhiên, quá trình mua bán, người mua phải liên hệ trực tiếp với người bán thông qua địa chỉ liên hệ có trên Website

Riêng các sản phẩm thiết bị viễn thông như: điện thoại di động, các thiết bị ngoại vi, một số hãng lớn có đại điện tại Việt Nam đã xây dựng e-catalogue cho từng loại sản phẩm Giá, hình ảnh 3 chiều (3D), các tính năng đặc biệt cùng các thông tin tổng quan về sản phẩm được ghi chi tiết khi click vào logo sản phẩm

c Một số siêu thị và chợ ảo

Hàng hoá loại này có thể tìm thấy trên các Website sau đây và các Web site mới xây dựng khác:

1 http://www.shop2vn.com 2 http://www.golmart.com.vn 3 http://www.webmuasam.com 4 http://www.tienphong-vdc.com.vn 5 http://www.vdcsieuthi.com.vn

Trang 29

Hình 8 Website công ty GolMart - Một siêu thị điện tử

Trang 30

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 249/22/2005

2 Hàng thủ công mỹ nghệ a Các sản phẩm chính

- Đồ gốm sứ các loại - Hàng thêu ren - Hàng mây tre đan - Lụa tơ tằm

- Tranh, ảnh và các sản phẩm mỹ nghệ khác (xin tham khảo ở website: vnemart.com.vn)

b Mức độ ứng dụng

Doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này đa số đều có các website cho riêng mình Ngoài ra, đã xuất hiện các “Chợ ảo” hay “Sàn giao dịch ảo” là nơi trung gian mua bán hàng thủ công, mỹ nghệ trên mạng

c Một số siêu thị và chợ ảo

Phòng thương mại và công nghiệp Việt nam đã chính thức khai trương sàn giao dịch ảo tại địa chỉ www.vnemart.com.vn từ 4/2003 Sàn giao dịch này là cầu nối giao thương hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tìm kiếm thông tin về thị trường và sản phẩm, thiết lập quan hệ đối tác và thử nghiệm tiến hành các giao dịch trực tuyến Hiện nay, đã có hơn 27 doanh nghiệp cùng với hơn 2000 sản phẩm tham gia sàn giao dịch này Họ đưa các catalogue products của mình lên sàn giao dịch, mỗi sản phẩm trong catalogue đều bao gồm các nội dung sau đây:

+ Tên sản phẩm, Mã sản phẩm, Quy cách phẩm chất của sản phẩm… + Giá, Phương thức giao hàng

Sau khi đồng ý mua một sản phẩm trên sàn giao dịch, khách hàng sẽ gửi thư yêu cầu trực tiếp đến công ty sau khi điền đầy đủ các thông tin theo mẫu

Khách hàng có thể trao đổi, thoả thuận hợp đồng thông qua chat room được hỗ trợ

trên sàn giao dịch Người mua sau khi gửi chấp nhận mua hàng đến các công ty trên sàn giao dịch, ngay lập tức các công ty này sẽ gửi một hợp đồng mẫu đến người mua, hai bên có thể thoả thuận trực tuyến về các điều khoản trên hợp đồng mẫu này

Tuy nhiên, việc thanh toán, bảo hiểm chưa được hỗ trợ trên sàn giao dịch này Ngoài ra, còn nhiều siêu thị ảo và chợ ảo khác chuyên mua và bán hàng thủ công, mỹ nghệ như:

Trang 31

1 http://www.golmart.com.vn 2 http://thaibinhtrade.com/ 3 http://www.daugiaonline.com 4 http://basao.com.vn

5 http://www.nhasachvn.com 6 http://www.netasie-shop.com 7 http://www.viet-trade.com 8 http://www.webmuasam.com 9 http://www.vdcsieuthi.com.vn 10 http://www.tienphong-vdc.com.vn

Trang 32

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 269/22/2005

Hình 9 Website của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Một siêu thị hàng thủ công mỹ nghệ điện tử

Trang 33

3 Các sản phẩm tiêu dùng và vật dụng gia đình a Các sản phẩm chính

- Thực phẩm đồ uống - Đồ dùng cá nhân, - Điện tử đồ gia dụng - Điện thoại

- Quà tặng

- Đồ dùng gia đình - Sách, báo tạp chí - Đĩa CD, VCD

Một trong số các siêu thị ảo đang hoạt động hiệu quả là siêu thị ảo của Công ty điện toán và truyền số liệu VDC (www.vdcsieuthi.vnn.vn)

Khách hàng có thể đặt mua trực tuyến, công ty sẽ được giao hàng miễn phí tại địa chỉ khách hàng đǎng ký trong phạm vi 7 quận nội thành của thủ đô Hà Nội Riêng đối với một số mặt hàng, công ty phục vụ cả 12 quận nội thành của thành phố Hồ Chí Minh

Trang 34

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 289/22/2005

Hình 10 Siêu thị ảo của công ty VDC

Trang 35

Các hình thức thanh toán hiện đang được sử dụng phổ biến đối với siêu thị điện tử của Công ty điện toán và truyền số liệu VDC:

1 Trả trước bằng phương thức chuyển tiền qua bưu điện:phương thức này được áp dụng cho những địa chỉ thanh toán nằm ngoài địa bàn Hà Nội

2 Thanh toán bằng tiền mặt khi giao hàng: Phương thức này được áp dụng đối

với những địa chỉ thanh toán trong địa bàn Hà Nội

3 Trả trước thông qua dịch vụ Western Union: dịch vụ này phù hợp với mọi

khách hàng dù ở trong nước hay ở nước ngoài (đây là hình thức hiện đang rất phổ biến ở Việt Nam)

4 Trả trước bằng hình thức chuyển tiền qua ngân hàng:khách hàng có thể chuyển tiền bằng điện hoặc chuyển khoản.

5 Thẻ trả trước: với nhiều mệnh giá khác nhau, có thể lựa chọn mệnh giá thẻ phù

hợp với nhu cầu mua hàng của khách hàng.

6 Thẻ tín dụng: áp dụng cho thẻ Visa card và Master card.

III HÀNG HOÁ SỐ HOÁ

1 Các sản phẩm chủ yếu

- Phần mềm quản lý - Các Web site - Nhạc, phim

- Các công ty sản xuất phần mềm theo yêu cầu của khách hàng

Việc mua bán phần mềm trực tuyến còn hạn chế, các công ty chỉ đơn thuần giới thiệu công dụng của các phần mềm do mình làm ra (hay có thể cho người dùng download miễn phí về dùng thử) chứ chưa xây dựng hệ thống thanh toán hoàn chỉnh

Trang 36

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 309/22/2005

3 Một số Website cung cấp hàng hoá số hoá

1 http://www.ami.com.vn 2 http://www.annetco.com 3 http://www.one.com.vn

4 http://www.vietsoftonline.com.vn 5 http://www.vietnamvision.net 6 http://www.i3s-vietnam.com 7 http://www.telnetco.com.vn 8 http://www.webtds.com 9 http://www.ct-in.com.vn/ 10 http://www.tinhvan.com.vn

Trang 37

Hình 11 Website của công ty Tinh Vân giới thiệu và có thể cung cấp hàng hoá số hoá

Trang 38

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 329/22/2005

- Dịch vụ tư vấn du học (http://home.vnn.vn/rd/; http://duhoc.vnn.vn)

Trang 39

Hình 12 Một trang Web cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật

Trang 40

\\nqhung\va\Bc TMDT nam 2003.doc 349/22/2005

b Dịch vụ chứng khoán

Công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương đã cung cấp dịch vụ mua, bán chứng khoán trên mạng Internet và nhiều dịch vụ hỗ trợ khác qua Website: http//www.vcbs.com.vn

Hình 13 Trang Web cung cấp dịch vụ mua bán chứng khoán trên mạng của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

c Dịch vụ chứng thực (www.vnn.vn )

Đây là một trong những loại hình dịch vụ mới xuất hiện tại Việt Nam Tuy nhiên, mức độ ứng dụng còn rất hạn chế do chưa có khuôn khổ pháp lý điều chỉnh

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Ch −a có văn bản pháp lý tạo cơ sở hình thành đ−ợc hệ thống thanh toán điện tử với sự tham gia của doanh nghiệp và ng− ời  tiêu dùng - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
h −a có văn bản pháp lý tạo cơ sở hình thành đ−ợc hệ thống thanh toán điện tử với sự tham gia của doanh nghiệp và ng− ời tiêu dùng (Trang 10)
Bảng 2 - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
Bảng 2 (Trang 10)
Hiện nay, hình thức này đã b−ớc đầu đ−ợc ứng dụng. Một số cơ quan chính phủ đăng ký, mua các bản tin về kinh tế – xã hội qua mạng của các hãng tin trong và  ngoài n−ớc - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
i ện nay, hình thức này đã b−ớc đầu đ−ợc ứng dụng. Một số cơ quan chính phủ đăng ký, mua các bản tin về kinh tế – xã hội qua mạng của các hãng tin trong và ngoài n−ớc (Trang 12)
Một số sàn TMĐT ở ViệtNam - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
t số sàn TMĐT ở ViệtNam (Trang 13)
Bảng 4 - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
Bảng 4 (Trang 20)
Bảng 5 - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
Bảng 5 (Trang 26)
Bảng 6 - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
Bảng 6 (Trang 49)
Kết quả tổng hợp từ cỏc phiếu điều tra được thể hiệ nở bảng dưới đõy: - Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.pdf
t quả tổng hợp từ cỏc phiếu điều tra được thể hiệ nở bảng dưới đõy: (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w