1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hơp tác đầu tư giao thông vận tải Hà nội.DOC

60 691 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hơp tác đầu tư giao thông vận tải Hà nội

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 3

Lời cam đoan 4

Chơng I: Tổng quan về nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng 5

I Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng 5

1 Khái quát về nhập khẩu 5

2 Vai trò của nhập khẩu và các hình thức nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng 6

II Nội dung cơ bản của hoạt động nhập khẩu 13

1 Nghiên cứu thị trờng 14

2 Lựa chọn phơng thức giao dịch đàm phán nhập khẩu 16

3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu 19

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng 21

III những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu thiết bị của chi nhánh tracimexco Hà Nội 26

1 Chế độ chính sách của Nhà nớc về xuất nhập khẩu 26

2 ảnh hởng của sự biến động thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài 27

3 Giá cả và chất lợng hàng hoá 27

4 ảnh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng 28

5 ảnh hởng của nhân tố con ngời 28

Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu vật t máy móc thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tải Hà Nội 30

I Khái quát về chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tải Hà Nội 30

1 Sự hình thành và phát triển 30

2 Chức năng nhiệm vụ và những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của chi nhánh 32

3 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kinh doanh 33

4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh 36

II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông 38

1 Hoạt động nhập khẩu tại chi nhánh 38

2 Kết quả hoạt động nk của chi nhánh trong thời gian qua 44

3 ảnh hởng của hoạt động nhập khẩu đến công tác đáp ứng nhu cầuvật t máy móc thiết bị của ngành 48

III Đánh giá hoạt động nhập khẩu của chi nhánh trong thời gian qua 50

1 Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của chi nhánh 50

2 Một số vấn đề vớng mắc còn tồn tại của chi nhánh 51

Trang 2

Chơng III: Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị ngành giao thông vận tải của chi nhánh

2 Mục tiêu kinh doanh của chi nhánh trong thời gian tới 56

II Những biện pháp đẩy mạnh nhập khẩu vật t máy móc thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh Tracimexco Hà Nội 57

1 Những biện pháp của chi nhánh 57

2 Những giải pháp bên ngoài có sự tác động đến hoạt động nhập khẩu của chi nhánh 63

III Một số điều kiện để thực hiện giải pháp đẩy mạnh nhập khẩu và quản lý nhập khẩu 66

1.Về thủ tục hành chính 66

2 Hoàn thiện hệ thống luật pháp 67

3 Cải cách hệ thống thuế nhập khẩu 68

Kết luận 70

Tài liệu tham khảo 71

Trang 3

LờI nóI đầu

Trong tình hình thế giới hiện nay, dới sự tác động của các xu hớng toàncầu hoá, nền kinh tế thế giới luôn chứa trong nó sự bùng nổ, các hoạt độngkinh doanh quốc tế ngày càng trở nên đa dạng và phong phú, trong kinh doanhquốc tế thì nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng, nó có ý nghĩa quyếtđịnh tới sự phát triển của nền kinh tế một quốc gIa.

Hoà nhịp với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt nam đang từng bớcchuyển mình trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Trong cơ chếthị trờng đòi hỏi các doanh ngiệp nhập khẩu trong cả nớc phải phát huy thếmạnh tiềm năng sẵn có, nắm bắt xu thế trào lu kinh tế thế giới để kinh doanhhiệu quả hơn nữa.

Với mục đích góp một phần nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nớc vàhoàn thiện hoạt động kinh doanh của chi nhánh Tracimexco Hà nội, em đã

chọn đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật t thiết bị ngành giaothông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hơp tác đầu t giaothông vận tải Hà nội

Nội dung chuyên đề gồm ba phần.

Phần I: Tổng quan về nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng.Phần II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu vật t máy móc thiết bị ngành

giao thông vận tải tại chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giaothông vận tải Hà nội.

Phần III: Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật t máy móc

thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu và hợptác đầu t giao thông vận tải Hà nội.

Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đặng Đình Đào, Ths Nguyễn MinhSơn cùng các anh chị trong chi nhánh đã giúp em hoàn thiện chuyên đề tốtnghiệp này

Trang 4

Lời cam đoan

Trong suốt thời gian thực tập, tìm kiếm t liệu ,tham khảo ý kiến thầygiáo hớng dẫn, thu thập báo cáo của cơ quan Tôi đã nỗ lựcvà cố gắngphân tích và đa ra những nội dung cần thiết yêu cầu của chuyên đề tốtnghiệp cử nhân kinh tế bằng chính nỗ lực cá nhân của mình Tôi xin camđoan những lời trên đây là sự thật nếu có vấn đề gì không trung thực tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc khoa và nhà trờng

Trang 5

Chơng I : tổng quan về nhập khẩu hàng hoá trongnền kInh tế thị trờng

I Nhập khẩu và vaI trò của nhập khẩu hàng hoátrong nền kInh tế thị trờng

1.Khái quát về nhập khẩu

Nhập khẩu là một trong những hoạt động quan trọng, cơ bản nhất của ơng mại quốc tế, là một mặt không thể tách rời khỏi nghiệp vụ thơng mại quốctế.

th-Hoạt động nhập khẩu là quá trình trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa cácdoanh nghiệp và cá nhân có quốc tịch khác nhau trên nguyên tắc ngang giá,lấy tiền tệ làm môi giới để đa lại lợi ích cho các bên Cụ thể, nó là hoạt độngmua hàng hoá, dịch vụ từ các tổ chức kinh tế, các công ty nớc ngoài để phụcvụ nhu cầu trong nớc hoặc để tái xuất khẩu nhằm thu đợc lợi nhuận Nh vậy,nhập khẩu góp phần nối liền sản xuất với tiêu thụ giữa các quốc gia, nó thểhiện sự gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới.

Đối với nền kinh tế Việt Nam, chúng ta đều biết rằng, trớc đây, trong cơchế tập trung quan liêu bao cấp, mọi hoạt động kinh tế của đất nớc đều dựatrên các kế hoạch cứng nhắc đã đợc thiết lập sẵn, quan hệ bạn hàng, đối tácchủ yếu dựa trên mối quan hệ sẵn có với các nớc xã hội chủ nghĩa anh em,hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh hoạt động xuất nhập khẩucủa các doanh nghiệp nói riêng cuối cùng chỉ nhằm để thực hiện các chỉ tiêumà Nhà nớc phân bổ Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của chúng ta đợc Nhànớc lo cho đầu vào đồng thời bao tiêu đầu ra cho nên tính chủ động, năngđộng, sáng tạo trong việc tìm kiếm thị trờng, mặt hàng, nâng cao năng lựccạnh tranh là rất thấp Tuy nhiên, từ khi nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thịtrờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, các doanh nghiệp Việt Nam đã khôngngừng đổi mới và tự hoàn thiện, tính khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng vớiquy luật đào thải đã bắt buộc các doanh nghiệp phải tự vận động, sáng tạo đểcó thể tồn tại và phát triển Cơ chế thị trờng đã đem lại không ít cơ hội cho cácdoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nóiriêng nhng cũng gây ra những khó khăn, cản trở do tính mở cửa của nó, cácdoanh nghiệp phải cạnh tranh bình đẳng với nhau để tự khẳng định mình,không những thế còn phải cạnh tranh gay gắt với các Công ty nớc ngoài.Chính điều này đã tạo cho các doanh nghiệp khả năng nhạy bén năng động,bám sát nhu cầu thị trờng, tận dụng cơ hội thị trờng.

Trang 6

Cùng với sự phát triển của quan hệ ngoại giao với các nớc trong khu vựcvà trên thế giới, quan hệ thơng mại Quốc tế của Việt nam ngày càng pháttriển Để có thể hoàn thành mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta đề ra là đến năm2020, nớc ta về cơ bản sẽ trở thành một nớc công nghiệp tiên tiến bậc trung sovới thế giới, một trong những nhiệm vụ chính mà các doanh nghiệp phải làmhiện nay là phát triển thị trờng trong nớc và mở rộng ra thị trờng nớc ngoài.Trong đó, tăng cờng nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại để họchỏi, ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật từ những quốc gia đi trớc nhằmtiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá là bớc đi đúng hớng và cấp thiếtcủa nớc ta hiện nay Đó là những công nghệ mà các nớc phát triển đã phátminh và đa vào ứng dụng thành công, chúng ta không phải mất thời gian vàtiền của để đầu t nghiên cứu từ đầu mà chỉ việc nhập khẩu các hàng hóa đó vềứng dụng các thành tựu của nó.

2, Vai trò của nhập khẩu và các hình thức nhập khẩu hàng hoátrong nền kinh tế thị trờng.

a, Vai trò của nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng

Ngày nay, chúng ta đều biết rằng, một khi toàn cầu hoá nền kinh tế đãtrở thành một trong những xu hớng vận động nổi bật và phổ biến của nền kinhtế thế giới thì đòi hỏi có tính cấp bách đối với mọi quốc gia là phải nhanhchóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới Nhận thức đợc vấn đề này, trong quátrình phát triển của mình các quốc gia đã nỗ lực tham gia vào các tổ chức kinhtế và thơng mại quốc tế và nhập khẩu với t cách là một trong hai hoạt động cơbản của thơng mại quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế của các quốc gia Nó tác động trực tiếp và quyết định đến sảnxuất và đời sống, nhập khẩu giúp tăng cờng cơ sở vật chất, công nghệ tiêntiến, hiện đại cho sản xuất, nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩunhững mặt hàng mà sản xuất trong nớc không có lợi bằng nhập khẩu ViệtNam cũng không nằm ngoài điều đó, nhất là trong công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá hiện nay thì việc nhập khẩu thiết bị máy móc hiện đại có ýnghĩa cực kỳ quan trọng Nó là giải pháp khôn ngoan, là con đờng ngắn nhấtvà hiệu quả nhất nhằm rút ngắn khoảng cách giữa nớc ta và các nớc trong khuvực cũng nh trên thế giới.

Đối với Việt Nam hiện nay, nhập khẩu máy móc thiết bị còn có vai trò:

- Nhập khẩu là cầu nối của hoạt động chuyển giao công nghệ, thúc đẩyquá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra sự phát triển vợt bậc của xã

Trang 7

hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc theo hớng đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá.

- Thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, trình độ lực lợngsản xuất, năng suất lao động và chất lợng sản phẩm không ngừng đợc nângcao Việc nhập khẩu trang thiết bị, máy móc tiên tiến trên thế giới thúc đẩytính sáng tạo của ngời lao động trong việc ứng dụng công nghệ mới hiện đại,từng bớc làm chủ những công nghệ đó.

- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo mộtsự phát triển cân đối, ổn định, khai thác tối đa tiềm năng và khả năng của nềnkinh tế Cụ thể, nhập khẩu góp phần bù đắp những thiếu hụt về cầu do sảnxuất trong nớc cha đáp ứng đợc, nó mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc,cho phép tiêu dùng một lợng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớcdo đó mà làm tăng mức sống của nhân dân Không những thế, nhập khẩu còntạo ra những nhu cầu mới cho xã hội, tạo nên sự đa dạng, phong phú về chủngloại, mẫu mã, chất lợng cho thị trờng.

- Nhập khẩu giúp cho quốc gia khai thác đợc lợi thế so sánh của mình,khai thác đợc tính lợi thế về quy mô khi tham gia vào thơng mại quốc tế.Không chỉ tạo thêm nguồn hàng trong nớc, nhập khẩu còn tạo thêm nguồnnguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất trong nớc Nhờ đó nó góp phần thúcđẩy sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tiết kiệm đợc chi phí và thời giancũng nh tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, góp phần xóabỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh trong nớc, phát huynhân tố mới trong sản xuất nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơhội tham gia cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng quốc tế.

- Tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lợng hàng hóaxuất khẩu Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo điều kiện đầu vàocho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hànghoá Việt Nam ra nớc ngoài.

- Nhập khẩu tạo ra năng lực mới trong sản xuất, giảI quyết công ăn việclàm cho ngời lao động, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống xã hội,hạn chế các tệ nạn xã hội, tạo thu nhập ổn định phát triển kinh tế xã hội.

- Cùng với xuất khẩu tạo ra sự liên kết kinh tế chặt chẽ giữa sản xuất vàtiêu dùng trong nớc với nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công laođộng quốc tế phát triển Điều đó có ý nghĩa lớn trong bối cảnh quốc tế hóadiễn ra mạnh mẽ ngày nay Nó mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nềnkinh tế.

Trang 8

Với vai trò nh vậy, nhập khẩu trong mối quan hệ với các hoạt độngkhác của nền kinh tế đã chứng tỏ tính u việt của nó đối với sự phát triển củacác quốc gia, tuy nhiên việc vận dụng cụ thể phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụthể của từng quốc gia trong từng thời kỳ nhất định Đối với VIệt nam, thực tếcho thấy, do có đờng lối phát triển đúng đắn, có các chính sách kinh tế phùhợp đặc biệt là chính sách về xuất nhập khẩu mà chất lợng cuộc sống khôngngừng đợc nâng cao, mọi ngời không cần phải đợi xếp hàng để có thể mua đợcnhững thứ cần thiết, cuộc sống mới đem lại cho mọi ngời điều kiện tự do muasắm đa dạng chủng loại hàng hoá dịch vụ mà mình mong muốn với những ph-ơng thức phù hợp, thuận tiện nhất Nền sản xuất của quốc gia cũng vậy, từngbớc ổn định, không ngừng đợc nâng cao và đi vào hiện đại, môI trờng kinhdoanh trở nên hấp dẫn với các nhà đầu t khó tính nớc ngoài Tuy nhiên, trongđiều kiện Việt nam hiện nay, để nhập khẩu có thể thực sự trở thành công cụhữu hiệu đối với sự phát triển bền vững của quốc gia cần phải đảm bảo nhữngyêu cầu sau:

Nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa tạo ralợi nhuận cho doanh nghiệp, lợi ích chung và riêng phải hài hoà với nhau.

- Phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong việc sử dụng vốn nhập khẩu.Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trờng, nhu cầu nhập khẩu để côngnghiệp hoá, hiện đại hoá lớn, vốn để nhập khẩu lại hạn hẹp thì tiết kiệm vàhiệu quả là vấn đề rất cơ bản của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp, điều đóđòi hỏi các cơ quan quản lý cũng nh mỗi doanh nghiệp phải có sự cân nhắc kỹlỡng, nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hộI, khoa học kỹthuật của đất nớc và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Trớc hết phải u tiên nhậpkhẩu kỹ thuật-công nghệ tiên tiến và hiện đại phù hợp với điều kiện nớc ta,giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật t để phục vụ sản xuất trong nớc xét thấy cólợi hơn nhập khẩu, nghiên cứu thị trờng để nhập khẩu đợc hàng hoá thích hợp,với giá cả có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân Rõràng, nếu nhập khẩu đạt hiệu quả, công nghệ kỹ thuật phát huy hết tác dụngcủa nó sẽ có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất trong nớc, thúc đẩy xuấtkhẩu, góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc gia và ngợc lại khi hiệu quảnày không đợc đảm bảo sẽ gây ra sự mất cân bằng trong cán cân thanh toán,hiệu quả sản xuất giảm, gây lãng phí cho ngân sách quốc gia.

- Nhập khẩu phải phù hợp với điều kiện của mỗi doanh nghiệp, chínhsách Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bị với

Trang 9

tiên tiến của thế giới nhng bất cứ lúc nào cũng cần có sự chọn lựa cân nhắctrong hoàn cảnh, điều kiện riêng của doanh nghiệp (về khả năng tài chính, đặcđiểm hoạt động kinh doanh ) Nhập khẩu phải luôn đảm bảo tính hiệu quảkinh tế Chúng ta biết rằng, trong điều kiện khoa học công nghệ phát triểnnhanh chóng nh ngày nay, vòng đời của mỗi sản phẩm công nghệ có xu hớngrút ngắn lại Bởi vậy, một sáng chế công nghệ rất nhanh chóng sẽ trở thành lỗithời, lạc hậu Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự phân tích, đánhgiá cẩn trọng trớc mỗi quyết định nhập khẩu, tránh nhập phải những côngnghệ lạc hậu mà các nớc khác đã thải ra Tuy nhiên, cũng cần tránh trờng hợpnhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ quá hiện đại không phù hợp với trìnhđộ của ngời lao động trong nớc.

- Nhập khẩu phải đảm bảo bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc, tăngnhanh xuất khẩu Nền sản xuất hiện đại của nhiều nớc trên thế giới tạo ra mộtsố lợng lớn hàng hoá và những nguyên nhiên liệu d thừa Trong hoàn cảnh đó,việc nhập khẩu đạt hiệu quả hơn là tự sản xuất trong nớc Trong điều kiện cácngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thờng rẻhơn và phẩm chất tốt hơn Nhng nếu chỉ nhập mà không chú ý tới sản xuất thìsẽ bóp chết sản xuất trong nớc Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợi thếcủa nớc ta trong từng thời kỳ để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nớc vừađáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra nguồn hàng xuất khẩu mở rộngthị trờng ngoài nớc.

b, Các hình thức nhập khẩu chủ yếu tại Việt nam.

* Nhập khẩu uỷ thác

Nhập khẩu ủy thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trongnớc có vốn ngoạ tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loại hàng hoánhng lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trực tiếp đã uỷthác cho một doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hànhnhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải tiến hànhđàm phán với đối tác nớc ngoài và làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêucầu của bên uỷ thác Bên nhận uỷ thác sẽ đợc hởng một phần thù lao gọi là phíuỷ thác.

- Về đặc điểm của hình thức nhập khẩu uỷ thác

Thứ nhất, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ khôngphải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm tới thị trờng tiêuthụ cho hàng hoá mà chỉ đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch, đàm

Trang 10

phán, ký hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếunại đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoài khi có tổn thất.

Thứ hai, hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không mấtnhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhng lợi nhuận thu từ hoạt động này không cao.Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ tính kimngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số.

Thứ ba, khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu nhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng nhập khẩu ký vớIđối tác nớc ngoài, một hợp đồng nhận uỷ thác ký với bên uỷ thác trong nớc.* Nhập khẩu trực tiếp

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong nớc vàquốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu, tuân thủ đúng chính sách luật pháp quốc gia và quốc tế Trong hình thứcnày, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp tiến hành các hoạtđộng tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng và phải bỏ vốn để tổ chứckinh doanh hàng nhập khẩu.

- Về đặc điểm của hình thức nhập khẩu trực tiếp

Thứ nhất, các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp nhập khẩu phải hoàntoàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình Để nhập khẩu trực tiếp,doanh nghiệp phải tự mình bỏ vốn kinh doanh, chịu mọi chi phí giao dịch,nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho, tiêu thụ hàng hoá, nộp thuế Chính vìvậy, các doanh nghiệp cần thận trọng xem xét và cân nhắc cẩn thận trớc khitiến hành các hoạt động kinh doanh.

Thứ hai, độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp cao hơn với hìnhthức nhập khẩu uỷ thác nhng có thể đạt đợc lợi nhuận cao hơn.

Thứ ba, khi tiến hành nhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp chỉ lập một hợpđồng với bên nớc ngoài, còn hợp đồng bán hàng trong nớc sẽ lập sau khi hàngvề.

* Nhập khẩu liên doanh

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa trêncơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ítnhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhằm phốihợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quanđến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hớng hoạt động này sao cho có lợI nhất

Trang 11

- Về đặc điểm của hình thức nhập khẩu liên doanh

Một là, so với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt độrủi ro vì mỗi doanh nghiệp tham gia nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốnnhất định, quyền hạn và trách nhiệm mỗi bên tỷ lệ theo số vốn góp Việc phânchia chi phí, nộp thuế, hay chia lợi nhuận, chịu lỗ cũng theo tỷ lệ vốn góp đợcthoả thuận.

Hai là, trong liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ đợc tínhkim ngạch xuất nhập khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh sốtheo tỷ lệ vốn góp.

Ba là, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanhphải ký hai hợp đồng: một hợp đồng với đối tác nớc ngoài, một hợp đồng liêndoanh với doanh nghiệp khác.

* Nhập khẩu hàng đổi hàng

Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủyếu của buôn bán đối lu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu.Trong thanh toán của hình thức nhập khẩu này không dùng tiền mà dùngchính hàng hoá Mục đích của nhập khẩu hàng đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu, vừa xuất khẩu đợc hàng hoá ra nớc ngoài.

- Về đặc điểm của hình thức hàng đổi hàng

Đây là hình thức rất có lợi vì cùng một lúc vừa nhập khẩu lại vừa có thểxuất khẩu hàng hoá Hàng hoá nhập và xuất có giá trị tơng đơng nhau, đảmbảo điều kiện cân bằng về mặt giá trị, điều kiện giao hàng và tổng giá trị hànghóa trao đổi Ngời mua đồng thơì cũng là ngời bán Trong thanh quyết toándùng tiền làm vật ngang giá chung.

* Nhập khẩu tái xuất

Hoạt động nhập khẩu tái xuất là hoạt động hàng hoá nhập khẩu vàotrong nớc nhng không phải để tiêu thụ trong nớc mà để tái xuất sang nớc thứba để thu lợi nhuận, những mặt hàng này không đợc qua chế biến ở nơi táixuất Nh vậy, trong hình thức này có sự tham gia của ít nhất ba quốc gia: nớcxuất khẩu, nớc nhập khẩu để tái xuất, nớc nhập khẩu hàng hoá đã tái xuất.

- Về đặc điểm của nhập khẩu tái xuất

Doanh nghiệp nớc tái xuất phải tính toán chi phí ghép mối bạn hàngxuất và bạn hàng nhập để đảm bảo thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra.Doanh nghiệp nớc tái xuất phải lập hai hợp đồng: một hợp đồng nhập khẩu vàmột hợp đồng xuất khẩu.

Trang 12

Để đảm bảo lợi ích cho cả các bên, thanh toán hợp đồng tái xuất thờngdùng th tín dụng giáp lng (Back to back L/C), L/C này đợc mở trên cơ sở nộidung L/C kia, chỉ chênh lệch nhau về số tiền thanh toán.

Hàng hóa không nhất thiết phải chuyển về nớc tái xuất mà có thểchuyển thẳng tới nớc thứ ba nhng tiền thanh toán thì luôn do ngời tái xuất thutừ ngời nhập khẩu để trả cho ngời xuất khẩu Nhiều khi ngời tái xuất còn thuđợc lợi tức từ tiền hàng do đợc thu tiền nhanh và đợc trả tiền chậm.

II NộI dung cơ bản của hoạt động nhập khẩu

Để nhập khẩu đợc tiến hành một cách thuận lợi, đạt hiệu quả nh mongmuốn các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp cần phảinắm vững đợc các khâu, nghiệp vụ của hoạt động này Việc nắm bắt đợc cácthông tin về thị trờng, sản phẩm cũng nh nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng sẽ giúpcác tổ chức, các doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình tiến hành đàmphán, giao dịch, ký kết hợp đồng cũng nh tổ chức thực hiện hợp đồng, qua đómà giảm thiểu đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra.

1 Nghiên cứu thị trờng

Trong tất cả các mô hình kinh tế, chúng ta đều nhận thấy thị trờng là mộtnhân tố không thể thiếu, thị trờng là một thực thể tồn tại độc lập bên cạnh Nhànớc, các doanh nghiệp và các hộ gia đình Trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bóvới nhau,thị trờng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại của cácdoanh nghiệp, bởi thị trờng là tổng thể các mối quan hệ lu thông hàng hóa vàtiền tệ Qua thị trờng, doanh nghiệp có thể dự tính đợc lợng cầu hay lợng cungcũng nh biết đợc thị hiếu của khách hàng và những thay đổi ở hiện tại haytrong tơng lai, từ đó có kế hoạch sản xuất và kinh doanh thích hợp.

VIệc nghiên cứu thị trờng bao gồm: Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu vàviệc nghiên cứu thị trờng trong nớc.

a, Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.

Khi nghiên cứu thị trờng mua cần nắm rõ các yếu tố về tình hình chínhtrị, kinh tế và luật pháp của những nớc hay khu vực mà họ cần nhập, điều kiệnchính trị, luật pháp thơng mại cũng nh chính sách buôn bán, tình hình tàichính tiền tệ, điều kiện vận tải và giá cớc sẽ quyết định đến việc có haykhông mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đó, mức độ phức tạp trong quá trìnhthực hiện hợp đồng mua bán.

Trang 13

Vì là thị trờng nớc ngoài nên việc nghiên cứu thị trờng sẽ gặp khó khănvà không đợc kỹ lỡng nh thị trờng trong nớc Việc nghiên cứu thị trờng muacó thể đợc thực hiện qua việc nghiên cứu các tài liệu, sách báo, tạp chí về thịtrờng đó hoặc trực tiếp thông qua tham quan hoặc cũng có thể thông qua cácvăn phòng, các tổ chức, đại diện thơng mại của quốc gia đó.

Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu những thông tin thu đợc, doanh nghiệpsẽ có thể lựa chọn đợc mặt hàng nhập khẩu phù hợp nhất về kiểu dáng, chủngloại, mẫu mã

Cũng thông qua việc nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp sẽ tìm kiếm đợcthị trờng phù hợp nhất, lựa chọn đợc bạn hàng và nắm bắt đợc mức giá nhậpkhẩu có thể chấp nhận đợc Việc lựa chọn bạn hàng kinh doanh phải tuân theonguyên tắc đôi bên cùng có lợi Công việc lựa chọn bạn hàng phải nắm bắt đ-ợc thông tin quan trọng từ phía bạn hàng Bao gồm:

- Quan điểm kinh doanh của bạn hàng.- Lĩnh vực kinh doanh của bạn hàng.

- Khả năng tài chính và cơ sở vật chất của bạn hàng

Ngoài ra, khi nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp phải nắm rõ các yếu tốcủa thị trờng, khả năng sản xuất, giá cả, sự biến động của thị trờng đó Doanhnghiệp cần phải đặc biệt quan tâm đến giá cả hàng hóa vì đây là biểu hiệnbằng tiền của giá trị hàng hóa, giá cả hàng hoá tại từng thời điểm khác nhau, vớisố lợng trao đổi buôn bán là bao nhiêu, các loại giá cả và các nhân tố có thể tạonên sự biến động của giá cả.

b, Nghiên cứu thị trờng trong nớc.

- Nhu cầu thị trờng:

Nhu cầu là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của các nhàdoanh nghiệp trên thơng trờng Kinh nghiệm kinh doanh đã chỉ ra rằng cầnphải nghiên cứu nhu cầu trớc rồi mới tổ chức quá trình sản xuất kinh doanhdịch vụ thỏa mãn nhu cầu đó Thực tế nhiều doanh nghiệp nớc ta trong hoạtđộng nhập khẩu cha nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trờng trong nớc, do vậyhàng hóa nhập khẩu về không phù hợp với đòi hỏi của tiêu dùng kể cả về số l -ợng lẫn chất lợng.

Nghiên cứu nhu cầu ở đây là phải căn cứ vào sản xuất và tiêu dùng, vềquy cách chủng loại, kích cỡ, giá cả, các thị hiếu, các tập quán từng vùng,từng lĩnh vực sản xuất, từ đó tiến hành xem xét các khía cạnh của hàng hóa đótrên thế giới.

- Dung lợng thị trờng:

Trang 14

Một yếu tố quan trọng khác đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu là tìm hiểu dung lợng thị trờng hàng hóa Có thể hiểu dung lợng thị trờngcủa một loại hàng hóa là khối lợng hàng hóa đợc giao dịch trên một phạm vithị trờng nhất định trong một thời gian nhất định Dung lợng thị trờng kinhdoanh thay đổi theo diễn biến của tình hình tác động tổng hợp của nhIều yếu tốkhác nhau trong từng giai đoạn nhất định.

Các nhân tố làm dung lợng thị trờng biến đổi có tính chất chu kỳ nh sựvận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa, tính chất thời vụ trong sảnxuất, lu thông và phân phối hàng hóa.

Các nhân tố này có rất nhiều tuy nhiên các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đếndung lợng thị trờng trong thời gian tơng đối dài là:

+ Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật.+ Các biện pháp chính sách của Nhà nớc.+ Thị hiếu và tập quán của ngời tiêu dùng.

Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng đó là các nhântố nh đầu cơ trên thị trờng gây ra những biến đổi về cung cầu, xung đột chínhtrị-xã hội hoặc các yếu tố tự nhiên Tuy nhiên, khi nghiên cứu tình hình thị tr-ờng của các hàng hóa khác nhau phải căn cứ vào đặc điểm của chúng để đánhgiá ảnh hởng của từng nhân tố.

- Lựa chọn mặt hàng:

Doanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp với chiến lợckinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với lợi ích của xã hội đồng thời đem lạilợi nhuận cao nhất Muốn vậy không những phải căn cứ vào nhu cầu thị trờngmà còn phải dựa trên một số vấn đề sau:

+ Tình hình tiêu thụ của mặt hàng trên thị trờng:+ Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống.+ Tình hình sản xuất mặt hàng đó nh thế nào.

+ Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng đó là bao nhiêu.

2 Lựa chọn phơng thức giao dịch đàm phán nhập khẩu.

Sau khi nghiên cứu môi trờng, thị trờng, lựa chọn đợc đối tác kinhdoanh và lập phơng án kinh doanh thì bớc tiếp theo là phải tiến hành tiếp cậnvới khách hàng để tiến hành giao dịch việc mua bán Quá trình giao dịch làquá trình trao đổi thông tin về các điều kiện thơng mại giữa các bên tham gia.Ngày nay, trong thơng mại quốc tế ngời ta có thể sử dụng một trong ba phơngthức giao dịch đàm phán: giao dịch qua th tín, qua điện thoại và gặp gỡ trực

Trang 15

Việc đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng nhập khẩu thờng đợc tiếnhành kết hợp giữa các hình thức sau:

- Giao dịch, đàm phán qua th tín: Là phơng thức đợc sử dụng phổ biếnhiện nay, phơng thức này thờng là sự khởi đầu và giúp cho việc duy trì nhữnggiao dịch lâu dài Sử dụng hình thức này có thể tiết kiệm đợc chi phí đồng thờitạo điều kiện cho cả hai bên cân nhắc suy nghĩ vấn đề một cách thấu đáo vàtranh thủ đợc ý kiến của tập thể Bằng cách này cùng một lúc doanh nghiệp cóthể giao dịch với nhiều đối tác ở nhiều nớc khác nhau Tuy nhiên đàm phántheo hình thức này thờng chậm trễ, mất nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơ hộimua bán tốt sẽ trôi qua và rất khó đoán đợc ý đồ của đối phơng và đặc biệtphải lu ý khi viết th.

- Giao dịch, đàm phán qua FAX và điện thoại: hình thức này giúp choviệc đàm phán diễn ra nhanh chóng ngay khi có vấn đề xuất nảy sinh Tuynhiên thời gian dành cho đàm phán không nhiều do cớc phí FAX và điện thoạiquốc tế rất đắt Bởi vậy điện thoại và FAX chỉ đợc dùng trong trờng hợp thậtcần thiết, khẩn trơng, hoặc trờng hợp mà mọi điều kiện đã thảo luận xong chỉcòn chờ xác nhận một vài chi tiết.

- Giao dịch, đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp: thực tế cho thấy do haibên gặp nhau trực tiếp nên có thể trao đổi mọi vấn đề liên quan đến hợp đồngvà dễ dàng đi đến thống nhất, thậm chí còn tạo điều kiện cho việc hiểu biếtnhau tốt hơn và duy trì đợc quan hệ tốt lâu dài Tuy nhiên đây cũng là hìnhthức đàm phán khó khăn nhất, để đạt đợc kết quả tốt trong đàm phán thì đòihỏi ngời đàm phán phải nắm chắc nghiệp vụ và ngoại ngữ, có khả năng xử lýnhạy bén, linh hoạt trong mọi tình huống, bình tĩnh nhận xét nắm đợc ý đồ,sách lợc của đối phơng để có biện pháp đối phó kịp thời Hơn nữa chi phí choviệc gặp gỡ trực tiếp là hết sức tốn kém.

Mỗi phơng thức giao dịch đàm phán nói ở trên đều có những u đIểm vànhững hạn chế nhất định do đó tuỳ vào từng điều kiện cụ thể của doanhnghiệp, tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh, tình huống công việc cần xử lý mà cácdoanh nghiệp vận dụng các phơng thức cho phù hợp Nhng tựu chung lại, chodù doanh nghiệp có áp dụng phơng thức giao dịch đàm phán nào chăng nữa,việc giao dịch đàm phán cũng cần phải tuân thủ các bớc sau:

Quy trình giao dịch bao gồm:

- Hỏi giá: Về phơng diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu để bớc vào giaodịch nhng xét về phơng diện thơng mại thì đây là việc ngời mua đề nghị ngờibán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng Do đó nội dung

Trang 16

cơ bản của một hỏi giá là yêu cầu nhà cung cấp cho biết các thông tin về hànghoá quy cách phẩm chất, số lợng, bao bì, điều kiện giao hàng, giá cả, điềukiện thanh toán và các điều kiện thơng mại khác.

Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm pháp lý của ngời hỏi giá cho nênngời hỏi giá có thể gửi hỏi giá nhiều nơi.Trên cơ sở đó có thể lựa chọn ra báogiá tối u thích hợp nhất và chính thức lựa chọn nhà cung cấp.

- Chào hàng: chào hàng là một đề nghị ký kết hợp đồng mua bán hànghoá đợc chuyển cho một hay nhiều ngời xác định Chào hàng có thể do ngờibán hoặc ngời mua đa ra Nếu là của ngời mua đa ra đợc gọi là chào muahàng, nếu là của ngời bán đa ra gọi là chào bán hàng Báo giá cũng là một loạichào hàng.

- Đặt hàng: Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợcđa ra dới hình thức đặt hàng Trong đặt hàng, ngời mua nêu cụ thể về hànghoá định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.

- Hoàn giá: Hoàn giá là mặc cả về giá cả hoặc về các điều kiện giaodịch Khi ngời nhận đợc chào hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đómà đa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này là trả giá (bid) Khi có sự trảgiá, chào hàng trớc coi nh huỷ bỏ Trong buôn bán quốc tế, mỗi lần giao dịchthờng trải qua nhiều lần trả giá mới đi đến kết thúc Nh vậy, hoàn giá bao gồmnhiều sự trả giá.

- Chấp nhận: Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi đIều kiện củachào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đa ra, khi đó hợp đồng đợc thànhlập, một chấp nhận có hiệu lực phải đảm bảo các điều kiện sau:

+Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận

+Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung của chào hàng.+Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng.+Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghị

- Xác nhận: sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch hai bênghi lại các kết quả đã đạt đợc rồi trao cho nhau Xác nhận thờng đợc thành lậphai bản, đợc hai bên ký kết và mỗi bên giữ một bản.

3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu.

Quá trình đàm phán dẫn đến kết quả cuối cùng là ký kết hợp đồng để cácbên cùng tham gia thực hiện Hợp đồng thờng là sản phẩm cuối cùng của cuộcthơng lợng giữa các bên tham gia Hợp đồng thể hiện vị thế giữa các bên trongquá trình đàm phán và kí kết hợp đồng.

Trang 17

Có thể hiểu hợp đồng kinh doanh nhập khẩu là một cam kết bằng vănbản quy định quyền lợi và nhiệm vụ của các bên về các hoạt động kinh doanhnhập khẩu Theo đó, bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các giấy tờcó liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá còn bên mua phải cótrách nhiệm thanh toán tiền hàng và tiếp nhận hàng.

* Nguyên tắc ký kết hợp đồng:

Việc ký kết hợp đồng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện: Nguyên tắc này chỉ ra các bên thamgia ký kết hợp đồng phải trên cơ sở nhận thức đợc những lợi ích thu đợc, việcký kết hợp đồng không bị ép buộc bởi ý chí của các bên.

- Nguyên tắc thoả thuận song phơng: Nguyên tắc này chỉ ra các bênphải dựa trên cơ sở thoả thuận, đàm phán và nhất trí để ký kết hợp đồng Sựthoả thuận này dựa trên cơ sở hai bên do đó các kết quả đợc phản ánh tronghợp đồng phải là kết quả của các cuộc đàm phán, thơng lợng của hai bên.

- Tuân thủ luật pháp và thông lệ quốc tế.* Phơng thức ký kết hợp đồng

Việc ký kết các hợp đồng kinh doanh, thơng mại quốc tế nói chung hayhợp đồng nhập khẩu nói riêng có thể diễn ra theo phơng thức trực tiếp hoặcgián tiếp.

- Ký kết hợp đồng trực tiếp: Việc ký kết này diễn ra trong trờng hợp đạidiện của các bên (đại diện theo pháp luật hoặc đại diện uỷ quyền) trực tiếp gặpnhau để thảo luận, thoả thuận và thống nhất các vấn đề của quan hệ kinhdoanh giữa các bên, xác định cụ thể quyền hạn và trách nhiệm, cùng ký vàomột văn bản Hợp đồng đợc coi là hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thờiđiểm hai bên ký vào văn bản.

- Ký kết hợp đồng gián tiếp: Đây là cách thức ký kết trong đó các bênký kết thông qua trung gian, điện thoại, qua Fax, điện tín, môi giới, uỷ thác Mỗi bên gửi các tài liệu giao dịch nh công văn, điện báo, đơn chào hàng, đặthàng… có nội dung của giao dịch Hợp đồng ký kết gián tiếp đợc coi là hìnhthành và có giá trị pháp lý từ khi các bên nhận đợc tài liệu nhất trí về tất cả cácđiều khoản của hợp đồng Căn cứ để xác định là con dấu của bu đIện hoặcngày nhận công văn của bên kia trừ trờng hợp có quy định pháp luật khác.

* Nội dung của hợp đồng

Vấn đề thứ nhất là giải thích các từ ngữ, khái niệm, định nghĩa đợc sửdụng trong hợp đồng Trong lĩnh vực mua bán thiết bị, các khái niệm cần giảithích là khái niệm hợp đồng, thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, bộ phận rời, đại diện

Trang 18

công ty, giá cả hợp đồng, thời hạn bảo trì, chứng chỉ chấp nhận cuối cùng…Các định nghĩa nêu ra tránh dài dòng và phức tạp, tránh tình trạng đa địnhnghĩa ở phần đầu hợp đồng rồi sau đó lại thêm những định nghĩa mới ở phầnsau dễ gây nhầm lẫn.

Vấn đề thứ hai là nội dung của việc nhập khẩu cụ thể là các điều khoảnchi tiết về giá cả, số lợng, chất lợng, nhãn hiệu, điều khoản bất khả kháng,điều khoản về tranh chấp, điều khoản bổ sung…

Vấn đề thứ ba là phơng thức thực hiện hợp đồng nh phơng thức vậnchuyển, bảo quản, lắp đặt, bảo dỡng…

Vấn đề thứ t là các điều kiện bất khả kháng nh bão lụt, hạn hán, chiếntranh, khủng hoảng chính trị, kinh tế, xã hội và trách nhiệm của các bên

Vấn đề thứ năm liên quan đến khiếu nại hợp đồng và trọng tài xử lýtranh chấp Đây là điều khoản bảo đảm cho tính pháp lý và tính quy phạm củahợp đồng cao hơn.

Vấn đề thứ sáu là thời hạn hiệu lực của hợp đồng, quy định thời điểmbắt đầu và kết thúc của hợp đồng về mặt pháp lý.

Vấn đề thứ bảy là các vấn đề cần dự kiến phát sinh của hợp đồng trongquá trình thực hiện nh các vấn đề liên quan đến việc tăng, giảm quyền vànghĩa vụ của các bên, các vấn đề liên quan đến các quy định của Nhà nớc đốivới các quan hệ trong hợp đồng.

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng.

Sau khi hợp đồng đã đợc kí kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của cácbên đã đợc xác lập, đơn vị nhập khẩu - với t cách là một bên ký kết hợp đồng-phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đây là một công việc rất phức tạp, nó đòihỏi phải tuân thủ luật pháp quốc gia và quốc tế, đồng thời phải bảo đảm đợcquyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên phải cố gắng giảm thiểumọi chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả của công tác nghiệp vụ Mỗi bênphải sắp xếp những việc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hiện.Nếu có điều gì phát sinh thì hai bên phải nhanh chóng thông báo cho nhau vàtiến hành bàn bạc để tìm cách giải quyết cho kịp thời và hợp lý.

Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp khẩu phải tiến hànhcác khâu công việc sau đây:

* Xin giấy phép nhập khẩu

Trang 19

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lýnhập khẩu, vì thế sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xingiấy phép nhập khẩu chuyến để thực hiện hợp đồng đó Ngày nay, trong xuthế tự do hoá hậu dịch, nhiều nớc giảm bớt một số mặt hàng cần phải xin giấyphép nhập khẩu chuyến.

ở nớc ta, theo nghị định 89/CP ngày 15/12/1995 kể từ ngày 1/2/1996 trởđi, chỉ còn 9 trờng hợp sau cần phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến: hàngnhập khẩu mà Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch; Hàng tiêu dùng nhập khẩutheo kế hoạch đợc Thủ tớng chính phủ duyệt; Máy móc thiết bị đợc nhập khẩubằng nguồn vốn ngân sách; Hàng của doanh nghiệp đợc thành lập theo Luậtđầu t nớc ngoài tại Việt nam; Hàng phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí; Hànghội chợ triển lãm; Hàng gia công; Hàng tạm nhập tái xuất; Hàng nhập khẩuthuộc diện cần điều hành để bảo đảm cân đối cung cầu trong nớc.

Khi đối tợng hợp đồng thuộc phạm vi phải xin giấy phép nhập khẩu,doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ xin phép gồm: hợp đồng, phiếu hạn ngạch(nếu hàng thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch), hợp đồng uỷ thác nhập khẩu(nếu đó là trờng hợp nhập khẩu uỷ thác).

HIện nay việc cấp giấy phép nhập khẩu đợc quy định nh sau:

+ Bộ thơng mại cấp giấy phép đối với NK từng chuyến hàng mậu dịch.+ Tổng cục Hải Quan cấp giấy phép đối với hàng hóa phi mậu dịch.Đối với hàng hóa thông thờng thì doanh nghiệp không cần phải xin giấyphép nhập khẩu mà chỉ phải làm một tờ khai Hải quan gửi cho Bộ Thơng mạilu để theo dõi.

* Mở th tín dụng (Letter of Credit - L/C)

Th tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó Ngân hàng mở th tín dụngcam kết sẽ trả một khoản tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình đủ chứngtừ thanh toán phù hợp với nội dung của th tín dụng.

Khi hợp đồng nhập khẩu quy định phơng thức thanh toán tiền hàng là tíndụng chứng từ thì một trong các việc đầu tiên mà bên mua phải làm để thựchiện hợp đồng đó là việc mở L/C theo quy định của hợp đồng và tới Ngânhàng để làm thủ tục mở Th tín dụng Thông thờng L/C đợc mở trớc 20 ngàyđến 25 ngày trớc thời gian giao hàng (nếu khách hàng ở châu Âu)

Để mở L/C doanh nghiệp phải có tài khoản tại Ngân hàng và phải có giấyphép kinh doanh nhập khẩu Khi mở L/C phải có đơn xin mở, quyết địnhthành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm Giám đốc và kế toán trởng Kèmtheo đó là những giấy tờ mà tùy vào loại L/C cần phải nộp cho Ngân Hàng mở

Trang 20

L/C nh: Bản sao hợp đồng, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch, hợp đồng nhậpkhẩu ủy thác.

* Thuê phơng tiện vận chuyển

Tùy từng điều kiện giao hàng đợc quy định trong hợp đồng mà bên NKcó thể phải thuê tàu hoặc là không phải thuê tàu Trong quá trình thực hiệnhợp đồng NK, việc thuê tàu chở hàng đợc tiến hành thờng dựa vào 3 căn cứsau: Điều khoản của hợp đồng, đặc điểm hàng hóa mua bán, điều kiện vận tải.

Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu làFOB thì chủ hàng nhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng Nếu điều kiện cơ sởgiao hàng của hợp đồng nhập khẩu là CIF thì chủ hàng XK phải thuê tàu chở hàng.

Thực tế do điều kiện về tàu vận chuyển và hiểu biết về thị trờng thuê tàuquốc tế còn hạn chế nên các doanh nghiệp Việt Nam thờng nhập khẩu theođiều kiện giao hàng CIF tức là chuyển quyền thuê tàu cho bên xuất khẩu Tuynhiên nếu bên nhập khẩu theo điều kiện FOB tức quyền thuê tàu thuộc vềdoanh nghiệp Việt nam thì doanh nghiệp Việt nam có thể ủy thác việc thuêtàu cho một công ty hàng hải nh: Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải(Vietfracht), Công ty đại lý tàu biển (VOSA) Tùy vào khối lợng và đặc điểmhàng hóa mà chọn hình thức thuê tàu cho phù hợp, có thể là tàu chợ hoặc tàuchuyến.

* Mua bảo hiểm

Chuyên chở hàng hóa bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro và tổn thất.Vì thế, bảo hiểm hàng hoá đờng biển lại là phơng thức khá phổ biến, khoảng80% khối lợng hàng hóa vận chuyển là bằng đờng biển.

Nếu trong hợp đồng ngoại thơng điều khoản về bảo hiểm hàng hóakhông đợc chỉ rõ là bảo hiểm theo điều kiện nào và rủi ro cần đợc bảo hiểmkèm theo thì bên xuất khẩu mặc nhiên ký hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện Avới giá trị tối thiểu là V=110% *CIF.

Tùy từng loại hàng và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp mà có thể chọn1 trong 2 loại hợp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồngbảo hiểm bao Để kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảohiểm, có 3 điều kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện bảo hiểmA), bảo hiểm có tổn thất riêng (điều kiện B), và bảo hiểm miễn tổn thất riêng(điều kiện C) Ngoài ra, còn có một số bảo hiểm đặc biệt nh bảo hiểm chiếntranh, bảo hiểm đình công

* Làm thủ tục hải quan

Trang 21

Hàng hóa đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩuđều phải làm thủ tục Hải quan Việc làm thủ tục Hải quan bao gồm 3 bớc chủyếu sau đây: Khai báo hải quan, xuất trình hàng hóa và thực hiện các quyếtđịnh của Hải quan.

- Khai báo Hải quan: Chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hóa lên tờkhai để cơ quan Hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Nội dung của tờ khaiHải quan bao gồm những mục sau: Loại hàng (hàng mậu dịch, hàng trao đổitiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất ), tên hàng, số lợng, chất lợng,giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu nhập khẩu với nớc nào, một sốphần đánh giá, kiểm hóa của hải quan Tờ khai Hải quan phải đợc xuất trìnhkèm theo một số chứng từ khác mà chủ yếu là: giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, giấy đăng kí mã số thuế, hợp đồng, hóa đơn thơng mại, phiếu đónggói, bảng kê chi tiết

- Xuất trình hàng hóa:

Hàng hóa nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểmsoát, chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng.

- Thực hiện các quy định của Hải quan

Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hóa, hải quan sẽ ra các quyết định nh:cho hàng đợc phép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua mộtcách có điều kiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại ), cho hàng đi qua saukhi chủ hàng đã nộp thuế, hàng không đợc NK

- Nhận hàng nhập khẩu

Theo Nghị định 200/CP ngày 31/12/1973 “các cơ quan vận tải (ga, cảng)có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phơng tiện vận tải từ n-ớc ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho, lu bãi vàgiao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của tổng công ty đã nhậphàng đó”

Do đó, đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải, hoặc trực tiếp hoặc thông quamột đơn vị nhận uỷ thác giao nhận (nh Vietrans chẳng hạn), tiến hành:

+ Kí hợp đồng ủy thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng từ tàu ở nớcngoài về.

+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng theo lịch trìnhNK, mặt hàng, điều kiện kỹ thuật bốc dỡ, vận chuyển.

+ Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa.

Trang 22

+ Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập những biên bản(nếu cần) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn để xảyra trong việc giao nhận hàng.

+ Thanh toán cho cơ quan vận tải mọi chi phí trong giao nhận.* Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu pháthiện thấyhàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiéu hụt, mất mát thì cần lập hồsơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại.

Đối tợng khiếu nại là ngời bán, nếu hàng có chất lợng hoặc số lợngkhông phù hợp với hợp đồng, có bao bì không thích đáng, thời gian giao hàngbị vi phạm, hàng giao không đồng bộ, thanh toán nhầm lẫn…

Đối tợng khiếu nại là ngời vận tải nếu hàng bị tổn thất trong quá trìnhchuyên chở hoặc nếu sự tổn thất đó do lỗi của ngời vận tải gây nên.

Đối tợng khiếu nại là công ty bảo hiểm nếu hàng hoá- đối tợng của bảohiểm bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc do lỗi của ngời thứ ba gâynên, khi những rủi ro này đã đợc mua bảo hiểm.

Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất (nhbiên bản giám định, COR, ROROC hay CSC v.v…) hoá đơn, vận đơn đờngbiển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại công ty bảo hiểm) v.v

III, Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động hoạt độngnhập khẩu hàng hoá nóI chung và nhập khẩu thIết bịcủa ChI nhánh TRACIMEXCO Hà nộI

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhậpkhẩu, Chi nhánh TRACIMEXCO Hà nội cũng nh các doanh nghiệp kháctrong quá trình hoạt động của mình đều phải chịu những ảnh hởng, tác độngcủa nhiều nhân tố: từ những chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, những biếnđổi của thị trờng thậm chí là tác động ảnh hởng của các nhân tố nội tại củabản thân doanh nghiệp Cụ thể chúng ta có thể xét tới những nhân tố sau:

1 Chế độ chính sách của Nhà nớc về xuất nhập khẩu.

Đây là một yếu tố mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải nắm chắc,hiểu thấu đáo khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu Chính sách của Nhànớc tạo ra khung pháp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, đócó thể là các chính sách về thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, hay quản lýngoại hối.

a, Chính sách thuế quan.

Trang 23

Thực chất của biện pháp thuế quan là dùng tỷ lệ thuế khác nhau để điềutiết hoạt động nhập khẩu Đối với những hàng hoá muốn hạn chế nhập thìđánh thuế cao và ngợc lại, với những hàng hoá khuyến khích nhập thì có thểkhông đánh thuế hoặc đánh thuế thấp với mức thuế u đãi Từ đó mà khuyếnkhích hoặc hạn chế nhập khẩu.

b, Hạn ngạch nhập khẩu.

Đợc áp dụng để quản lý hoạt động nhập khẩu, hạn nghạch đợc hiểu làquy định của Nhà nớc về số lợng, giá trị của mặt hàng hoặc nhóm hàng đợcnhập khẩu từ một thị trờng nhất định trong một thời gian nhất định Nếu đơnvị kinh doanh những mặt hàng nằm trong chế độ quản lý hạn ngạch nhập khẩuthì hạn ngạch nhập khẩu đợc cấp nhiều hay ít sẽ ảnh hởng đến quy mô kinhdoanh.

Ngoài ra, còn có những biện pháp điều tiết nhập khẩu khác nh: biệnpháp ký quỹ, hệ thống thuế nội địa, tỷ giá hối đoái…

2 ảnh hởng của sự biến động thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.

Có thể hình dung hoạt động nhập khẩu nh chiếc cầu nối thông thơnggiữa hai thị trờng trong và ngoài nớc, tạo ra sự phù hợp, gắn bó cũng nh phảnánh sự tác động qua lại giữa chúng Bất cứ một sự thay đổi nào của thị trờngbên ngoài đều ảnh hởng đến cung cầu sản phẩm nhập khẩu trên thị trờng trongnớc và ngoài nớc.

Nếu thị trờng trong nớc có thể cung ứng đợc một loại hàng hoá nào đóthì nhu cầu nhập khẩu loại hàng hoá này sẽ giảm cũng tơng tự, nếu thị trờngnớc ngoài có sự biến động, mặt hàng cần nhập khẩu trở nên khan hiếm, giáquá cao hay có quá nhiều thị trờng sẵn sàng tiêu thụ thì hoạt động nhập khẩucủa doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng đáng kể Điều đó đòi hỏi doanh nghiệpphải cân nhắc kỹ lỡng trớc khi đa ra quyết định có nhập mặt hàng đó haykhông.

3 Giá cả và chất lợng hàng hoá.

Khi giá cả của hàng hoá nhập khẩu thấp hơn giá cả của cùng mặt hàngđó trong nớc với điều kiện chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng tơng đơng với mặthàng trong nớc hoặc phù hợp với thị hiếu hay nhu cầu thị trờng đòi hỏi xuhuớng tăng hoạt động nhập khẩu mặt hàng đó với điều kiện khác không đổihoặc ngợc lại.

Chất lợng hàng hoá cũng là nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hởng tớidoanh thu và tốc độ lu chuyển hàng hoá nhập khẩu Hàng hoá chất lợng cao

Trang 24

tất nhiên sẽ đợc mọi ngời chú ý, quan tâm, do đó mà đợc tiêu thu nhiều, tốc độlu chuyển cao, hoạt động nhập khẩu qua đó mà diễn ra mạnh mẽ, doanh thubán hàng của doanh nghiệp nhờ vậy mà gia tăng không ngừng.

4 Anh hởng của hệ thống tài chính ngân hàng.

Ngày nay, với sự phát triển lớn mạnh không ngừng của mình, Ngân hàngđã can thiệp vào hầu hết trong tất cả các lĩnh vực cũng nh trong hầu hết cáchoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế Vai trò của nó đợc thể hiệntrong việc quản lý, cung cấp vốn, đảm bảo cho việc thanh toán diễn ra nhanhchóng, thuận lợi và chính xác Hoạt động nhập khẩu hiện nay phụ thuộc rất nhiềuvào hệ thống ngân hàng Thực tế chứng minh rằng nhập khẩu sẽ không đợc tiếnhành một cách thuận lợi nếu không có sự phát triển của các hệ thống Ngânhàng Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, hệ thống Ngân hàng đứng ra làmtrung gian giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, đóng vai trò là ngời bảolãnh, ngời bảo đảm về mặt lợi ích cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Trong nhiều trờng hợp, Ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với số ợng vốn lớn kịp thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt đợc những cơhội trong kinh doanh Không chỉ dừng lại ở đó, ngày nay hệ thống tài chínhNgân hàng còn là nơi cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết vềkhách hàng (uy tín, kinh nghiệm tài chính, tình hình hoạt động ) về thị trờngvà xu hớng biến động của chúng

l-5 Anh hởng của nhân tố con ngời.

Chúng ta bIết rằng, nhân tố con ngờI luôn là nhân tố then chốt quyết địnhsự thành công hay thất bại của bất cứ hoạt động kinh tế xã hội nào Trong lĩnhvực kinh doanh xuất nhập khẩu cũng vậy, vai trò của con ngời đợc thể hiệntrên các mặt: tìm hiểu thị trờng, tổ chức quản lý, giao dịch, đàm phán kinhdoanh, tổ chức đánh giá kiểm định mặt hàng….Một doanh nghiệp có đội ngũnhân viên nhiều kinh nghiệm, năng lực chuyên môn cao, nhiệt tình và có tráchnhiệm với công việc thì khả năng thành công sẽ nhiều hơn so với nhng doanhnghiệp mà đội ngũ nhân viên vừa thiếu vừa yếu về kinh nghiệm và trình độ.Do lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hết sức phức tạp nên những thiếu sótdù là nhỏ nhng gây hậu quả rất lớn Để hạn chế những ảnh hởng không có lợicho doanh nghiệp, cần phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, bố trí cán bộ hợp lý, phùhợp với năng lực và sở trờng của họ…

Trang 25

của doanh nghiêp, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, các yếu tố về văn hoá, sởthích, thị hiếu của ngời tiêu dùng… Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải cósự đầu t nghiên cứu tìm hiểu lâu dài để có thể cạnh tranh lành mạnh và giànhthắng lợi trên thơng trờng.

Trang 26

Chơng II: thực trạng hoạt động nhập khẩu vật t máymóc thIết bị nghành gIao thông vận tảI tạI chInhánh công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t gIao

Tiền thân của chi nhánh TRACIMEXCO Hà Nội là xí nghiệp sản xuấtkinh doanh vật t thiết bị ( TRAMED Hà NộI ) Dựa trên tinh thần của quyếtđịnh số 4915QD/TCCB-LĐ ngày 30 tháng 11 năm 1995 của Bộ Trởng Bộ

Giao thông vận tải về việc thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc, “xí nghiệp sảnxuất kinh doanh vật t thiết bị’’ đợc tổ chức sắp xếp lại thành “ Chi nhánhTRACIMEXCO Hà nộI ’’ theo quyết định số 908 QĐ/TCCB-LĐ ngày 15

tháng 04 năm 1997 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải.

Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tảiHà nội là một trong mời bốn đơn vị trực thuộc doanh nghiệp nhà nớc công tyxuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tải, hạch toán kinh tế phụthuộc, có t cách pháp nhân theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc, đợc mở tàikhoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con dấu rIêng.

Trang 27

ChI nhánh TRACIMEXCO Hà NộI có những đặc đIểm sau :

b Địa chỉ : Số 61 Hàm long, Quận Hoàn kiếm, Hà nội

c vốn đIều lệ : 2.110 triệu đồng Trong đó vốn cố định là :420.000.000 đồng Vốn lu động là : 1.680.000.000 đồng

d quyền hạn : là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc, có t cách phápnhân theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc, đợc mở tài khoản tại ngân hàng,có dấu riêng

- Sản xuất kinh doanh, XNK vật liệu xây dựng và trang trí nội thất

- Chuyển giao công nghệ xây dựng công trình giao thông bằng vật liệumới

- Dịch vụ du lịch

- Thu gom xuất khẩu khoáng sản hoá chất phục vụ giao thông vận tải.- Kinh doanh hang tiêu dùng và nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng- Phá dỡ tầu cũ.

- Xuất nhập khẩu hàng may mặc và vật t thiết bị hàng may mặc.

Trang 28

2. Chức năng nhiệm vụ và những lĩnh vực hoạt động chủ yếucủa chi nhánh

a.chức năng nhiệm vụ:

* Chức năng chủ yếu của chi nhánh:

- Nhập khẩu Kinh doanh vật t hàng hoá, máy móc, thiết bị thuộc lĩnh vực GTVT Đây là chức năng chính của công ty.

- Đáp ứng yêu cầu cung cấp hàng hoá nhập khẩu mà trong nớc không sản xuất đợc.

- Tổ chức quá trình lu thông hàng hoá các loại nh máy móc phụ tùng đểphục vụ nhu cầu sửa chữa nâng cấp, làm mới các công trình cầu đờng trongngành GTVT

- Dịch vụ đại lý vận chuyển hàng hoá trong nớc và quốc tế- Dịch vụ uỷ thác vận tải và giao nhận hàng hoá

* Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh:

- Tổ chức bộ máy điều hành các hoạt động kinh doanh, đầu t phát triển theocác mục tiêu chiến lợc kinh doanh của nghành và kế hoạch của tổng công tyvà các cấp chủ quản.

- Kinh doanh đúng nghành nghề đợc cấp giấy phép Mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh, xây dựng các chiến lợc, kế hoạch kinh doanh phù hợp với thịtrờng và nền kinh tế.

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, duy trì và phát triển, bảo toàn nguồn vốn.- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nớc

- Tạo công ăn việc làm ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công nhânviên đảm bảo mọi quyền lợi cho ngời lao động theo đúng chính sách củaĐảng và Nhà nớc.

- Bồi dỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên, đápứng nhu cầu kinh doanh trong thời kỳ chuyển sang cơ chế thị trờng.

* Quyền hạn chủ yếu của chi nhánh:

- Có t cách pháp nhân theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc

- Đợc quyền ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài nớc - Đợc mở các cửa hàng để chào bán sản phẩm và giới thiệu sản phẩm mới,làm dịch vụ, đại lý, theo các quy định đã ban hành của Nhà nớc.

Trang 29

- Đợc quyền nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị nhập khẩu trong nớc.

b.Những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của chi nhánh

- Kinh doanh vật t thiết bị nghành giao thông vận tải và các sản phẩm nông,

Tổ chức hoạt động cụ thể đợc giao cho Tổng giám đốc công tyTRACIMEXCO quy định.

Trang 30

Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh công ty TRACIMEXCOHà nội :

* Chức năng và nhIệm vụ của bộ máy quản lýBan giám đốc gồm có giám đốc và ba phó giám đốc

+ Giám đốc : là ngời lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm chung toàn doanhnghiệp Thực hiện việc phân công, phân cấp tới các phòng ban chức năng vàgiám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp Giám đốc có quyền quyết định caonhất trong các cấp quản trị dới quyền, có trách nhiệm giúp việc và tuân thủnghiêm ngặt mọi chỉ đạo ở cấp cao hơn

+ Phó giám đốc : có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong các công việc tổ chức,kinh doanh.

GIám đốc

Phó gIám đốc

Phònghànhchính tổ

Phòng kếtoán

Phòng vậntảI và gIaonhậnhàng

Trung tâm dịch vụ th-ơng mạIvà vận tảI

Trung tâm kInhdoanh và xuấtnhập khẩu dịch

Phòng kInhdoanh xuấtnhập khẩu

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu nhập khẩu theo thị trờng của chi nhánh - Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hơp tác đầu tư giao thông vận tải Hà nội.DOC
Bảng 1 Cơ cấu nhập khẩu theo thị trờng của chi nhánh (Trang 39)
Theo bảng trên ta nhận thấ y: - Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hơp tác đầu tư giao thông vận tải Hà nội.DOC
heo bảng trên ta nhận thấ y: (Trang 43)
Bảng 4: Tình hình thực hiện kế hoạch của chi nhánh các năm 2002,2003 và 2004 - Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hơp tác đầu tư giao thông vận tải Hà nội.DOC
Bảng 4 Tình hình thực hiện kế hoạch của chi nhánh các năm 2002,2003 và 2004 (Trang 46)
Bảng 5: Mức nộp ngân sách nhà nớc của chi nhánh trong các năm 2002,2003 và 2004 - Đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu vật tư thiết bị ngành giao thông vận tải tại chi nhánh công ty xuất nhập khẩu và hơp tác đầu tư giao thông vận tải Hà nội.DOC
Bảng 5 Mức nộp ngân sách nhà nớc của chi nhánh trong các năm 2002,2003 và 2004 (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w