II. Những biện pháp đẩy mạnh nhập khẩu vậ tt máy móc thiết
1. Những biện pháp của chi nhánh
Trong thời gian vừa qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh TRACIMEXCO Hà nội đã thu đợc những thành tựu to lớn có những bớc phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng song vẫn còn nhiều hạn chế, cha tận dụng triệt để những cơ hội, những thuận lợi và khả năng sẵn có của mình, cha kiên quyết khắc phục những khó khăn nên hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh đang có dấu hiệu phát triển chậm. Để phát triển hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, chi nhánh cần phải đa ra những giải pháp hợp lý để hạn chế những khó khăn.
a. Mở rộng thị trờng.
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng thì nghiên cứu để mở rộng thị trờng có vai trò rất quan trọng, nó là đòi hỏi tất yếu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, qui mô thị trờng, khách hàng và do đó quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Công tác nghiên cứu thị trờng trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu cho phép chi nhánh xác định đợc nhu cầu thị trờng trong nớc về số lợng, chất l- ợng, chủng loại hàng hoá, nghiên cứu đợc khả năng cung cấp của những công ty nhập khẩu trong nớc để lập nên kế hoạch nhập khẩu của chi nhánh. Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cho phép chi nhánh thấy đợc đối tác nào có khả năng đáp ứng tối u thị trờng trong nớc.Tìm kiếm thị trờng có vai trò rất quan trọng, vì vậytrên cơ sơ nghiên cứu thị trờng chi nhánh đang từng bớc xác định thị trờng mục tiêu của mình. Tìm kiếm thị trờng là cơ sở để chi nhánh mở rộng cả thị tr- ờng mua và thị trờng bán. Nhìn chung, chi nhánh cha có bộ phận riêng biệt để nghiên cứu và mở rộng thị trờng, do vậy hoạt động kinh doanh của chi nhánh
chủ yếu là các mối quan hệ có sẵn bạn hàng tự tìm đến nên việc tìm kiếm khách hàng vẫn còn hạn hẹp.
Chính vì vậy chi nhánh đang thành lập bộ phận marketing để thực hiện các chức năng sau:
- Nghiên cứu thị trờng trong nớc về hàng hoá nhập khẩu.
- Tổ chức qiới thiệu sản phẩm, phơng thức bán hàng nhằm thu hút khách hàng.
- Nghiên cứu để lựa chọn nhà cung cấp đáp ứng tốt nhất nhu cầu của nhà nhập khẩu về chất lợng giá cả, chế đọ u đãi.
Chi nhánh đang tập trung nghiên cứu thị trờng trong ngành GTVT vì đây là thị trờng chính của chi nhánh. Việc nghiên cứu thị trờng là lý do chi nhánh xác định rõ nhu cầu hàng năm về các loại nguyên vật liệu ,nhu cầu đổi mới thay thế các loại máy móc thiết bị ngành giao thông vận tải, xác định nhu cầu về số lợng, chất lợng, giá cả của từng loại hàng hoá.
Đối với thị trờng ngoài ngành giao thông vận tải, đây là thị trờng có nhiều khó khăn do có nhiều đối thủ cạnh tranh nên chi nhánh đã và đang ngiên cứu nhu cầu thị trờng và giá cả của các nhà nhập khẩu đang cung cấp trớc khi có quyết định nên tham gia. Thờng thì chi nhánh tập trung vào nhập khẩu một số loại hàng hoá mà thị trờng trong nớc đang khan hiếm hoặc đang có nhu cầu cao, hàng hoá mà chi nhánh có lợi thế về nhà cung cấp nh giá cả, chất lợng, có sức cạnh tranh hơn so với các nhà nhập khẩu khác.
Chi nhánh có quan hệ khá tôt với các tổ chức thơng mại, tổ chức t vấn quốc tế để qua đó xác định rõ các thị trờng cung cấp từng loại hàng hoá về giá cả, chất lợng , sau đó cân nhắc chi phí vận chuyển, uy tín bạn hàng và khả năng làm ăn lâu dài để quyết định nên nhập khẩu hàng hoá đó từ thị trờng nào.
Để đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm và mở rộng thị trờng, bớc đầu chi nhánh đã chia bộ phận marketing làm hai nhóm công việc: nhóm nghiên cứu thị trờng nhập khẩu, nhóm nghiên cứu thị trờng trong n- ớc.
-Nắm đợc đầy đủ nhu cầu về các loại nguyên vật liệu, máy móc thiết bị mà nhà sản xuất đang cần.
-Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng ngoài ngành, chi nhánh đã xác định đợc cần nhập khẩu những loại hàng hoá nào cung cấp cho thị trờng trong nớc mà có thể thu đợc hiệu quả cao.
-Xác định đợc giá cả,chất lợng của từng thị trờng nhập khẩu cho từng loại hàng hoá nhập khẩu, từ đó quyết định lựa chọn thị trờng nào là tối u nhất.
b.Biện pháp sử dụng vốn hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu .
HIện nay trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn về vốn. Muốn thực hiện những hợp đồng nhập khẩu hàng hoá mà không vốn dẫn đến bỏ lỡ cỏ hội đem lại lợi nhuận cho chi nhánh.
Vốn luôn là vấn đề nóng bỏng mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu quan tâm, có vốn sẽ giải quyết đợc rất nhiều những vớng mắc đang còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của chi nhánh.
Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, chi nhánh đã có các biện pháp huy động vốn sau:
-Từ cán bộ công nhân viên, khuyến khích kêu gọi mọi ngời cùng tham gia góp vốn sẽ đợc chi nhánh trả lãi suất cao.
-Tạo những mối quan hệ tốt với các nhà thơng mại để lấy chữ tín từ đó có thể bằng uy tín của mình để thoả thuận trong việc thanh toán chậm. giảm đợc chi phí ngân hàng.
-Vay ngoại tệ cũng sẽ giảm bớt đợc lãi vay ngân hàng vì vay ngoại tệ lãi sẽ thấp hơn so với vay nội tệ. Điều này sẽ làm tăng hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay. Hơn nữa, chi nhánh lại có mối quan hệ với ngân hàng ngoại thơng trung ơng, ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam.. nên việc vay vốn trở nên dễ dàng. Là một công ty nhập khẩu trực tiếp khi có vốn sẽ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
Ngời lao động là một nhân tố quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói riêng cũng nh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nói chung. Tuy nhiên trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh còn hạn chế, vì vậy việc hoàn thiẹn cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có kiến thức tổng hợp về nghiệp vụ thị trờng.Để thực hiện đợc biện pháp trên, chi nhánh đã thực hiện một số công tác sau:
-Đào tạo và bồi dỡng lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cả về chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức quản lý, giúp cho các trởng phòng nghiệp vụ có thể tự tổ chức quản lý, sắp xếp lao động và hoạt động nhập khẩu của phòng hợp lý có hiệu quả.
-Đối với độI ngũ nhân viên làm công tác chuyên môn thì kiến thức về ngoại thơng rất cần thiết. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng và xu hớng hội nhập giữa các nền kinh tế thế giới thì kiến thức chuyên môn về nghiệp vụ nhập khẩu của đội ngũ làm thơng mại tại chi nhánh vẫn còn lạc hậu không theo kịp sự phát triển của nền thơng mại thế giới. để đào tạo đợc đội ngũ cán bộ năng động, hiểu sâu về ngiệp vụ, chi nhánh đã thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn cho đội ngũ nhân viên nghiệp vụ, tạo thuân lợi cho cán bộ nhân viên đi học, đào tạo ở các trờng đại học. Bên cạnh đó chi nhánh luôn quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên, áp dụng hình thức trả lơng khen thởng, khuyến khích về vật chất tinh thần.
d. Đa dạng hoá phơng thức thanh toán, đồng tiền thanh toán.
Trong ngiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu,việc sử dụng phơng thức thanh toán cũng góp phần tăng kết quả kinh doanh. Lựa chọn phơng thức thanh toán phụ thuộc vào điều kiện giao hàng, mối quan hệ bạn hàng lâu dài hay chỉ co thời gian ngắn , đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán v.v
Ngoài thanh toán bằng L/C th tín dụng, điện chuyển tiền đợc sử dụng phổ biến hiện nay, bớc đầu chi nhánh đã sử dụng một số phơng thức thanh toán sau:
-Thanh toán bằng L/C: đây là hình thức thanh toán phổ biến của chi nhánh hiện nay, nó đảm bảo quyền lợi cho chi nhánh khi muốn quan hệ làm ăn với một tổ chức kinh tế khác.
-Thanh toán bằngchứng từ: đây là hình thức thờng áp dụng với các bạn hàng quen biết, thanh toán bằng chứng từ thuận tiện và nhanh, có thể dùng ph- ơng thức nhờ thu,nhờ trả hoặc kèm theo chứng từ.
Đa dạng hoá các phơng thức thanh toán sử dụng khéo léo linh hoạt các phơng thức thanh toán cũng góp phần giảm chi phí giao dịch, tăng lợi nhuận.
Lựa chọn đồng tiền thanh toán thích hợp khi nhập khẩu cần phải chú ý đên các yếu tố nh ý muốn của ngời nhập khẩu, thời gian của hợp đồng, khả năng chuyển đổi tự do của đồng tiền, chính sách của nhà nớc. Hiện nay chi nhánh đang sử dụng đồng tiền ngoại tệ mạnh Đôla Mỹ là một ngoại tệ ổn định nhất và đông tiền Yên Nhật vì bạn hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là Nhật Bản.Tuy nhiên có thể thanh toán, lựa chọn đồng tiền thanh toán nếu nh nó đem lại giá lớn hơn sau khi qui đổi. Vì vậy đa dạng hoá sử dụng đồng tiền thanh toán cũng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
e.Xác định mặt hàng nhập khẩu chủ lực
Cùng với việc xây dựng phơng án kinh doanh nhập khẩu thì việc đa ra những phơng án kinh doanh nhập khẩu mặt hàng chủ lực để tập trung khai thác lợi thế của chi nhánh, định hớng kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đó lâu dài cho. Xác định mặt hàng chủ lực chi nhánh dựa vào các yếu tố sau:
- Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định và luôn có điều kiện cạnh tranh trên thị trờng.
- Có kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng đó chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của chi nhánh.
- Có vai trò thúc đẩy hoặc tạo ra năng lực sản xuất mới, đợc nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện cho việc nhập khẩu mặt hàng đó.
Căn cứ vào các yếu tố trên thì mặt hàng nhập khẩu chủ lực của chi nhánh trong thời gian tới vẫn là mặt hàng máy móc thiết bị vật t xây dựng phục vụ cho ngành GTVT.
f.Chủ động chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nhập khẩu bảo đảm hiệu quả kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của đất nớc, sự công nghiệp hoá hiện đại hoá ,sản xuất trong nớc đòi hỏi phải nhập khẩu những vật t thiết bị máy móc có chất lợng cao, kỹ thuật tiên tiên mà trong nớc không có khả năng tự cung cấp. Vì vậy nếu chi nhánh không chú trọng vào việc thay đổi cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thì khó có thể đứng vững trong cơ chế thị trờng hiện nay, đặc biệt đối với vật t máy móc phục vụ cho xây dựng công trình giao thông.
Tuy nhiên, việc thay đổi cơ cấu mặt hàng nhập khẩu còn phụ thuộc một phần vào nguồn hàng nhập khẩu từ các thị trờng khác nhau. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng tuy chi nhánh có nhiều lợi thế về nguồn hàng, nhng do sự thay đổi chính sách của nhà cung cấp nguồn hàng và chính sách của nhà nớc ta, có thể tạo ra nhiều đối thủ cạnh tranh của chi nhánh ngay cả với các mặt hàng mà chi nhánh đang có u thế. Để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh nhập khẩu chi nhánh đã có định hớng thay đổi cơ cấu mặt hàng nhập khẩu phù hợp với xu hớng biến động của thị trờng trong nớc, việc thay đổi cơ cấu mặt hàng đòi hỏi chi nhánh phải xem xét kỹ lỡng những vấn đề thực trạng nhập khẩu của mặt hàng mới nh: đặc điểm, chủng loại hàng hoá đó về đặc tính kỹ thuật, đặc điểm tiêu thụ, tính công nghệ. Những doanh nghiệp nao đã và đang kinh doanh mặt hàng này với số lợng bao nhiêu. Chính sách của nhà nớc hiện tại và tơng lai đối với mặt hàng đó. Những bạn hàng đáng tin cậy sẵng sàng mua mặt hàng đó. Nh vậy việc bổ sung và hoàn thiện cơ cấu mặt hàng sẽ