Trình bày lý thuyết và so sánh 2 chỉ số giá: CPI và chỉ số điều chỉnh GDP? Liên hệ với Việt Nam trong 5 năm gần đây

30 453 4
Trình bày lý thuyết và so sánh 2 chỉ số giá: CPI và chỉ số điều chỉnh GDP? Liên hệ với Việt Nam trong 5 năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ổn định vĩ mô là một vấn đề quan trọng trong định hướng chính sách của Việt Nam. Bốn vấn đề nổi cộm nhất liên quan đến ổn định vĩ mô hiện nay là: lạm phát, quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách. Những vấn đề mà Việt Nam đang gặp phải này có liên hệ mật thiết với nhau và cần được xem xét đồng thời. Trong hơn hai thập kỷ qua lạm phát và đặc biệt là các nhân tố quyết định lạm phát và những chuyển biến của lạm phát là một trong những chủ đề được thảo luận nhiều nhất ở Việt Nam. Nguyên nhân của điều này rất rõ ràng: Việt Nam đã trải qua giai đoạn siêu lạm phát trong những năm 1980 và đầu những năm 1990. Siêu lạm phát kéo dài là một trong những lý do thúc đẩy các cải cách kinh tế ở Việt Nam từ cuối những năm 1980. Ngoại trừ giai đoạn 20002003 khi lạm phát thấp và ổn định ở mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát kéo dài lâu hơn và dao động mạnh hơn so với lạm phát ở các nước bạn hàng của Việt Nam. Hiểu rõ các nguyên nhân và hậu quả của những vấn đề này có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá tác động của các chính sách vĩ mô đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, những sự kiện gần đây như việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước ngoài tràn vào Việt Nam trong hai năm 20072008, các vấn đề của thị trường ngoại hối Việt Nam trong hai năm 2009 và 2010 và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như nguy cơ lạm phát quay trở lại đã đặt ra nhiều thách thức mới cho việc quản lý kinh tế vĩ mô và đặc biệt trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Để đánh giá hoạt động của nền kinh tế có hiệu quả hay không cần nhìn vào tổng thu nhập mà người dân tạo ra trong nền kinh tế. Hai biến số chính để đo lường kinh tế vĩ mô chính là GDP và CPI. Để hiểu rõ hơn về hai biến số này, nhóm chúng em đã tìm hiểu và so sánh về hai chỉ số giá CPI và chỉ số điều chỉnh GDP và liên hệ với Việt Nam trong 5 năm gần đây. Đề tài gồm có 3 phần: Cơ sở lý luận,thực trạng và giải pháp. Phần cơ sở lý thuyết bao gồm : Tìm hiểu về chỉ số CPI,Tìm hiểu về chỉ số điều chỉnh GDP,So sánh 2 chỉ số giá CPI và chỉ số điều chỉnh GDP. Phần thực trạng liên hệ Việt Nam trong 5 năm gần đây

- BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: Trình bày lý thuyết so sánh số giá: CPI số điều chỉnh GDP? Liên hệ với Việt Nam năm gần Giảng viên hướng dẫn : Nhóm : Lớp HP : Hà Nội - 2019 MỤC LỤC Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý thuyết Tìm hiểu số CPI Tìm hiểu số điều chỉnh GDP So sánh số giá CPI số điều chỉnh GDP Chương II: Liên hệ Việt Nam năm gần Thực trạng Việt Nam năm gần (2013-2018) Nguyên nhân gây lạm phát từ số giá CPI số điều chỉnh GDP Chương III: Giải pháp giải vấn đề Phần 3: Phần kết luận Phần 4: Danh mục tài liệu tham khảo Phần 1: Lời mở đầu Ổn định vĩ mô vấn đề quan trọng định hướng sách Việt Nam Bốn vấn đề cộm liên quan đến ổn định vĩ mô là: lạm phát, quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách Những vấn đề mà Việt Nam gặp phải có liên hệ mật thiết với cần xem xét đồng thời Trong hai thập kỷ qua lạm phát đặc biệt nhân tố định lạm phát chuyển biến lạm phát chủ đề thảo luận nhiều Việt Nam Nguyên nhân điều rõ ràng: Việt Nam trải qua giai đoạn siêu lạm phát năm 1980 đầu năm 1990 Siêu lạm phát kéo dài lý thúc đẩy cải cách kinh tế Việt Nam từ cuối năm 1980 Ngoại trừ giai đoạn 2000-2003 lạm phát thấp ổn định mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát kéo dài lâu dao động mạnh so với lạm phát nước bạn hàng Việt Nam Hiểu rõ nguyên nhân hậu vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tác động sách vĩ mơ kinh tế Tuy nhiên, kiện gần việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước tràn vào Việt Nam hai năm 2007-2008, vấn đề thị trường ngoại hối Việt Nam hai năm 2009 2010 khủng hoảng kinh tế giới nguy lạm phát quay trở lại đặt nhiều thách thức cho việc quản lý kinh tế vĩ mô đặc biệt việc kiểm soát lạm phát Việt Nam Để đánh giá hoạt động kinh tế có hiệu hay khơng cần nhìn vào tổng thu nhập mà người dân tạo kinh tế Hai biến số để đo lường kinh tế vĩ mơ GDP CPI Để hiểu rõ hai biến số này, nhóm chúng em tìm hiểu so sánh hai số giá CPI số điều chỉnh GDP liên hệ với Việt Nam năm gần Phần 2: Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý thuyết Tìm hiểu số CPI 1.1 Khái niệm: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tiêu thống kê tính theo phần trăm phản ánh xu hướng mức độ biến động giá chung số lượng cố định loại hàng hoá dịch vụ (được gọi “rổ” hàng hoá) chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ đời sống bình thường người dân, qua thời gian 1.2 Cơng thức tính CPI Để tính tốn số giá tiêu dùng người ta tính số bình qn gia quyền theo cơng thức Laspeyres giá kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ sở Để làm điều phải tiến hành sau: Cố định giỏ hàng hố: thơng qua điều tra, người ta xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà người tiêu dùng điển hình mua Xác định giá cả: thống kê giá mặt hàng giỏ hàng hố thời điểm Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá cách dùng số lượng nhân với giá loại hàng hoá cộng lại Lựa chọn thời kỳ gốc để làm sở so sánh tính số giá tiêu dùng cơng thức sau: Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t CPIt = 100 X Chi phí để mua giỏ hàng hố kỳ sở Thời kỳ gốc thay đổi vòng đến năm tùy nước Nếu muốn tính Chỉ số lạm phát thời kỳ, người ta áp dụng công thức sau: Chỉ số lạm phát thời kỳ T = (CPI thời kỳ T - CPI thời kỳ T-1) : CPI thời kỳ T-1 Trên thực tế người ta xác định quyền số tính toán số giá tiêu dùng cách điều tra để tính tốn tỷ trọng chi tiêu nhóm hàng hoá, dịch vụ so với tổng giá trị chi tiêu Sau quyền số dùng để tính số giá tiêu dùng cho thời kỳ sau CPI thường tính hàng tháng hàng năm CPI tính tốn cho nhóm hàng hóa số nhóm hàng hóa tùy theo mục đích sử dụng 1.3 Ý nghĩa CPI thước đo nạn lạm phát đo giá giá cố định hàng hố tiêu dùng Khơng phương pháp đo lường lạm phát khác, bao gồm hàng hóa sản xuất nước, CPI bao gồm ln hàng hóa nhập CPI đo lường thay đổi trung bình giá hàng hóa chi trả số lượng người tiêu dùng trung bình cho rổ hàng hố dịch vụ cố định CPI số quan trọng ảnh hưởng đến sách phủ Gia tăng CPI ám lạm phát, số quan trọng thị trường có khả thay đổi thị trường, gia tăng lớn mong đợi lạm phát xuất xu hướng gia tăng CPI dẫn đến giá trái phiếu giảm lợi tức lãi suất tăng lên Chỉ số lạm phát cao gây thay đổi thị trường chứng khoán dẫn đến thay đổi lãi suất Lạm phát cao gây ảnh hưởng khó xác định tỷ giá hối đối, dẫn đến giảm tỷ giá, mức giá cao đồng nghĩa với giảm lực cạnh tranh Lạm phát cao dẫn đến tăng lãi suất áp dụng sách thắt chặt tiền tệ 1.4 Chỉ số CPI ảnh hưởng nào? - Chi số CPI giảm: Khi CPI giảm tức giá hàng hóa giỏ hàng tiêu chuẩn tính CPI giảm, số tiền dành cho tiêu dùng người thu nhập thấp giảm, mức thu nhập khơng đổi sống người thu nhập thấp ổn định mức sống nâng cao Tuy nhiên giả thiết thu nhập người tiêu dùng không đổi, thực tế khơng phải lúc vậy, việc giảm phát thực tế tốt khía cạnh nào, ví dụ giá tiền điện thoại giảm dịch vụ internet phát triển giảm phát đồng nghĩa với việc nhân công bị cắt giảm, người dân bị thất nghiệp tăng lên dẫn đến khơng đủ kinh phí chi tiêu gia đình, chất lượng sống giảm theo - Chỉ số CPI tăng: Việc tăng số giá tiêu dùng đồng nghĩa với việc giá loại mặt hàng tăng, điều tác động mạnh mẽ đến đời sống người tiêu dùng đặc biệt với người có thu nhập thấp, sống họ trở nên khó khăn vất vả Ở Thành thị người có thu nhập thấp chủ yếu có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng, trợ cấp xã hội, mức tiền lương không thay đổi, giá thành sản phẩm nhu cầu tiêu dùng lại tăng cao, chi phí chi tiêu tăng, sống dần trở nên khó khăn vất vả Tìm hiểu số điều chỉnh GDP 2.1 Khái niệm Chỉ số điều chỉnh GDP hay số giảm phát GDP tiếng Anh gọi GDP deflator Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình tất hàng hóa dịch vụ tính vào GDP Chỉ số điều chỉnh GDP tính tỉ số GDP danh nghĩa GDP thực tế 2.2 Cơng thức tính số điều chỉnh GDP Do GDP danh nghĩa phải GDP thực tế năm sở theo định nghĩa nên số điều chỉnh GDP năm sở Tuy nhiên, để tiện lợi, nhà thống kê kinh tế thường thể giá trị số điều chỉnh GDP hay số giảm phát năm sở 100 thay Do vậy, tỉ số giá trị GDP danh nghĩa GDP thực tế nhân với 100 Chúng ta có cơng thức tính số điều chỉnh GDP là: Chỉ số giảm phát GDP = Tử số GDP danh nghĩa có nghĩa lấy sản lượng nhân với năm tính GDP Mẫu số GDP thực tế có nghĩa lấy sản lượng năm tính nhân với giá năm gốc Ta thấy công thức gần tương tự cách tính số CPI, thể tăng lên mức giá Điểm khác biệt cách tính sản lượng Q: – Q tính CPI giổ hàng hóa giới hạn hàng hóa thường xuyên tiêu dùng hộ gia đình bao gồm hàng nhập khẩu, mục đích để xác định biến đổi mức sống dân cư – Q tính GDP tính tất = C + I + G + NX Ngoài chi tiêu hộ gia đình tính tới đầu tư doanh nghiệp (I), chi tiêu phủ (G) khơng tính hàng nhập Ý nghĩa số điều chỉnh GDP DGDP số phản ánh mức giá chung Nó phản ánh mức giá hành so với mức giá năm sở Chỉ số điều chỉnh GDP năm sau (thời kì sau) phản ánh gia tăng GDP danh nghĩa so với năm gốc, cho biết thay đổi sản lượng giá thay đổi không cho biết gia tăng GDP thực tế GDP điều chỉnh đo lường lạm phát giá kinh tế Chỉ số giá toàn hay số giá điều chỉnh GDP (GDPdef), phản ảnh tốc độ thay đổi giá tất loại hàng hóa sản xuất kinh tế Đây số dùng để điều chỉnh GDP danh nghĩa thành GDP thực 2.3 So sánh số CPI số điều chỉnh GDP - Giống nhau: Đều số biểu thị biến động giá hàng hóa - dịch vụ - Khác nhau: Trong nghiên cứu kinh tế học, để tính lạm phát người ta thường đề cập đến CPI mà quên số giá điều chỉnh GDP Vậy có phải số giá điều chỉnh GDP không phù hợp để đánh giá? Trên thực tế số có ưu nhược trình thực tính tốn lạm phát, tùy vào mục đích phân tích khác mà người ta sử dụng tiêu CPI hay GDP cho thích hợp Dưới bảng so sánh cho thấy khác biệt số tính lạm phát kinh tế CPI - Đo lường giá hàng hóa dịch vụ mua người tiêu dùng (không bao gồm giá hàng hóa dịch vụ mua phủ, hãng) - Tính cho tất hàng hóa dịch vụ mua, kể hàng hóa nhập - Cố định ảnh hưởng Nghĩa tính tốn giỏ hàng cố định Được gọi số Laspeyres index - Đo lường chi phí cho đời sống, đơi cường điệu gia tăng chi phí Chỉ số điều chỉnh GDP - Đo lường tất giá hàng hóa dịch vụ sản xuất - Chỉ tính cho hàng hóa dịch vụ sản xuất nước - Có thay đổi Nghĩa cho phép có thay đổi giỏ hàng hóa mà thành phần GDP thay đổi Được gọi Paasche index - Giảm bớt xu hướng gia tăng chi phí đời sống Khác với Chỉ số giá tiêu dùng CPI, Chỉ số điều chỉnh GDP tính giỏ hàng hóa thay đổi phản ánh thay hàng hóa, dịch vụ với Mặc dù lại khơng phản ánh giảm sút phúc lợi người tiêu dùng trường hợp phải tiêu dùng loại hàng hóa Ví dụ: Do sau dịch cúm gà, giá gà trở nên đắt so với thịt lợn nên người tiêu dùng mua thịt gà mua nhiều thịt lợn Phúc lợi người tiêu dùng giảm xuống họ phải tiêu dùng thịt gà số điều chỉnh GDP không phản ánh điều cho dù phản ánh thay giữ thịt gà thịt lợn CPI phản ánh mức giá hàng tiêu dùng D GDP phản ánh giá hàng hóa doanh nghiệp, phủ mua Vì D GDP coi phản ánh mức giá chung DGDP phản ánh mức giá hàng hoá sản xuất nước (vì GDP tính sản phẩm nước) CPI phản ánh mức giá hàng hố nhập Tuy nhiên, thực tế, số liệu thống kê cho thấy khác biệt CPI DGDP không lớn Nhược điểm CPI: Không phản ánh biến động giá giỏ hàng điển hình mà người tiêu dùng mua lấy quyền số lượng kì gốc Dẫn tới độ chệch thay thế, xuất hàng hóa mới, thay đổi chất lượng không đo lường Chương II: Liên hệ Việt Nam năm gần Thực trạng Việt Nam năm gần (2013-2018) 4M 2M 0M Biểu đồ GDP Việt Nam giai đoạn 2013-2018 a 2013  GDP Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%; quý IV tăng 6,04% Mức tăng trưởng năm thấp mục tiêu tăng 5,5% đề cao mức tăng 5,25% năm 2012 có tín hiệu phục hồi Trong bối cảnh kinh tế giới năm qua có nhiều bất ổn, sản xuất nước gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ tập trung đạo liệt ngành, cấp thực ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên mức tăng hợp lý, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành  CPI - Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng trước tăng 6,04% so với tháng 12/2012 Đây năm có số giá tiêu dùng tăng thấp 10 năm trở lại - Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012, thấp nhiều so với mức tăng 9,21% năm 2012 Trong năm nay, CPI tăng cao vào quý I quý III với mức tăng bình quân tháng 0,8%; quý II quý IV, CPI tương đối ổn định tăng mức thấp với mức tăng bình quân tháng 0,4% => Kinh tế vĩ mô giữ ổn định Lạm phát kiểm sốt mức thấp Sản xuất cơng nghiệp có dấu hiệu phục hồi dần, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Xuất tăng nhanh, cân đối thương mại theo hướng tích cực Tăng trưởng tín dụng vào tháng cuối năm có cải thiện rõ rệt Thu hút đầu gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống người dân Ơ nhiễm mơi trường, an tồn, vệ sinh thực phẩm diễn biến phức tạp e 2018  GDP GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở đây[3], khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Trên góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,27%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 12,81%  CPI - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2018 giảm 0,25% so với tháng trước, nhóm giao thơng giảm nhiều với 4,88% ảnh hưởng từ đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 6/12/2018 21/12/2018 làm giá xăng, dầu giảm 10,77% (tác động CPI chung giảm 0,45%) - CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017, mục tiêu Quốc hội đề CPI tháng 12/2018 tăng 2,98% so với tháng 12/2017, bình quân tháng tăng 0,25% - Lạm phát tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước tăng 1,7% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017  Kinh tế - xã hội nước ta năm 2018 tiếp tục khởi sắc với tăng trưởng GDP đạt mức cao 11 năm qua Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; chất lượng tăng trưởng cải thiện Sản xuất nông nghiệp đạt kết khá; công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ thị trường tiếp tục tăng cao, giữ vững vai trò động lực tăng trưởng Thực vốn đầu tư phát triển hiệu với nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế Môi trường kinh doanh ngày cải thiện Tiêu dùng tăng cao, xuất thu hút khách du lịch quốc tế đạt Tình hình giải việc làm an sinh xã hội quan tâm thực Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế tồn tại, thách thức: Quá trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng có chuyển biến chậm; suất lao động thấp, lực cạnh tranh kinh tế chưa cao Biến đổi khí hậu, thiên tai, bão, lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Nguyên nhân gây lạm phát từ ảnh hưởng số CPI số điều chỉnh GDP a Nguyên nhân gây lạm phát • Lạm phát cầu kéo: xảy tổng cầu vượt trội đẩy mức giá chung lên cao Sự thúc đẩy cầu xuất phát từ cú sốc bên hay bên ngồi thường hình thành từ sách thu chi ngân sách hay tiền tệ mở rộng • Lạm phát chi phí đẩy: xảy tăng chi phí phát triển thất nghiệp việc sử dụng nguồn lực thấp Vì tiền lương (tiền cơng) thường chi phí sản xuất quan trọng nhất, gia tăng tiền lương khơng phù hợp với tăng trưởng suất khơi mào cho trình lạm phát Nhưng lạm phát chi phí đẩy khơng dai dẳng sách tiền tệ tác động vào, trường hợp đó, tiền lương tăng dẫn tới thất nghiệp cao thay lạm phát cao • Lạm phát dự kiến (Lạm phát ỳ): Lạm phát dự kiến loại lạm phát hòan tồn dự tính trước Mọi người dự kiến tiếp tục xảy tương laivà có xu hướng tăng theo tỷ lệ ổn định (do gọi lạm phát ỳ) • • • • b Nguyên nhân lạm phát năm 2013 đến nay: Nguy lạm phát cao kèm theo trì trệ làm cho tình hình khó khăn thêm Mặc dù CPI tháng đầu năm 2013 tăng 3,53% , nguy lạm phát rình rập Tình hình nợ xấu chưa cải thiện, nên dòng tính dụng bị tắc nghẽn, kinh tế khơng hấp thụ vốn Tình trạng thừa tiền, thiếu vốn kéo dài Khả tiếp cận vốn DN khó khăn, DN vừa nhỏ Khả kéo giảm lãi suất cho vay không nhiều: khó đáp ứng mong đợi DN, hoạt động hiêụ DN lẫn hệ thống ngân hàng thương mại Nếu lạm phát kỳ vọng năm 7% việc kéo giảm lãi suất tiết kiệm tiền gửi có kì hạn khơng nhiều dư địa lãi suất cho vay cao, đặc biệt lãi suất vay trung- dài hạn Điều khơng kích thích DN có thị trường mở rộng đầu tư nguy làm tăng nợ xấu DN nỗ lực phục hồi sản xuất Khi toán thị trường bất động sản chưa cải thiện, việc xử lí nợ xấu ngân hàng thương mại trở nên khó khăn Cộng với năm 2013, tình hình kinh tế giới diễn biến thất thường, có tác động bất lợi kinh tế có độ mở lớn kinh tế Việt Nam • Tiêu dùng thấp mức cải thiện chậm nguồn cung hàng hóa ổn định có xu tăng trưởng tích cực Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tồn ngành năm 2014 tăng 7,6%, cao đáng kể mức tăng 5,9% năm 2013 tăng trưởng tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2014 đạt 6,3%, thấp đáng kể so với năm có tăng trưởng cao lạm phát thấp Thêm nữa, tăng trưởng cung tiền tín dụng thấp năm 2013-2014 góp phần đáng kể kiềm chế tốc độ tăng trưởng lạm phát Tính đến ngày 22/12/2014, tăng trưởng tổng phương tiện tốn mức 15,99%, tăng trưởng tín dụng mức 12,62% so với cuối năm 2013 Mặc dù tăng trưởng tín dụng cung tiền năm 2014 cao năm 2013 tình hình sản xuất gặp nhiều khó khan nên khả hấp thụ vốn hạn chế, phần lớn luồng tiền luân chuyển hệ thống ngân hàng, khơng gây tác động tiêu cực đáng kể lạm phát • Sự ổn định thị trường ngoại hối với mức điều chỉnh tăng giá thấp 1% năm 2014, việc điều chỉnh giảm liên tục mức lãi suất cgo vay góp phần kiềm chế đáng kể tốc độ tăng lạm phát • Lạm phát chủ yếu chịu tác động việc điều chỉnh giá mặt hàng giá dịch vụ y tế, giáo dục, giá xăng dầu Tuy giá mặt hàng có điều chỉnh nhìn chung, mức ảnh hưởng không lớn không gây ảnh hưởng kéo dài • Giá hàng hóa giới có mức tăng thấp tiếp tục xu hướng giảm Tính bình qn 11 tháng đầu năm 2014 đến nay, số giá hàng hóa chung giới giảm 4,2%, lương thực- thực phẩm giảm 3,75%, nguyên liệu công nghiệp giảm 5,4% Do giá hàng hóa giới giảm nên giá hàng hóa nhập giảm, riêng giá xăng dầu nhập vào Việt Nam có 19/24 lần điều chỉnh giảm giá, mức điều chỉnh giảm giá xăng dầu ngày 22/12/2014 khiến giá xăng dầu diesel giảm khoảng 26%, dầu hỏa giảm 22%, … • Cơng tác quản lý giá năm 2014 thực hợp lý thời điểm điều chỉnh không trùng vào tháng cao điểm giảm thiểu tác động việc điều chỉnh giá lên CPI Mức giá điều chỉnh số nhóm hàng Nhà nước quản lý dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế thấp so với năm trước Chương III Giải pháp giải vấn đề Một là, tiếp tục thực quán mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Điều hành chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ, đồng với sách tài khóa Giảm mặt lãi suất hợp lý, phấn đấu đạt mức tăng trưởng tín dụng cao Hai là, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử lý nợ xấu, phát triển thị trường, tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa Tiếp tục thực có hiệu giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh theo Nghị Quốc hội, Nghị số 01 02 Chính phủ, sách giãn, hỗn, miễn, giảm thuế sách hỗ trợ tín dụng Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển doanh nghiệp, hình thành doanh nghiệp quy mô lớn, hiệu sức cạnh tranh cao Thu hút đầu tư nước ngồi có chọn lọc, ưu tiên sử dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nước Triển khai có hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh Ba là, triển khai thực có kết nhiệm vụ trọng tâm tái cấu kinh tế Thực đồng giải pháp huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) Rà sốt sách thuế, đất đai, xã hội hóa, khuyến khích DN thuộc thành phần kinh tế thực tái cấu sản phẩm, đổi công nghệ Tiếp tục cấu lại thu, chi ngân sách Tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, thực liệt giải pháp chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, xử lý nợ đọng thuế triển khai hóa đơn điện tử Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước dành nguồn lực cho đầu tư phát triển Bốn là, cấu lại đầu tư công, nâng cao hiệu sử dụng vốn; kiểm soát tiêu nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước ngồi quốc gia giới hạn theo Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 Đẩy mạnh thối vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động nâng cao chất lượng đầu tư, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; phát huy vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Tập trung giải pháp để xử lý dự án thua lỗ Tiếp tục xây dựng thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản minh bạch lành mạnh Hình thành trung tâm tài khu đô thị lớn Tiếp tục triển khai giám sát chặt chẽ việc thực cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu Tiếp tục tăng cường giám sát xử lý sở hữu chéo, đầu tư chéo ngân hàng thương mại doanh nghiệp để ngăn chặn tình trạng cổ đơng lớn nhóm cổ đơng lớn ngân hàng thương mại thao túng, chi phối hoạt động cấp tín dụng ngân hàng phục vụ lợi ích cho cổ đơng lớn, nhóm cổ đơng lớn Năm là, bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội, tăng cường phòng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Phần 3: Phần kết luận Một kinh tế khỏe mạnh kinh tế có mức lạm phát vừa phải, tốc độ tăng trưởng lạm phát nhỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế Vì vậy, để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội, thực cơng nghiệp hóa- đại hóa nước ta thời gian tới Đảng Nhà nước cần hồn thiện sách, thể chế, kỹ ứng phó với lạm phát tác động từ bên ngồi, xây dựng kinh tế khỏe mạnh từ bên Lạm phát khơng phải hồn tồn xấu mà có ưu điểm Có nghĩa kinh tế phát triển có hiệu quả, tiến kỹ thuật áp dụng tích cực, cấu kinh tế đổi nhanh chóng hướng lạm phát công cụ để tăng trưởng kinh tế, chống suy thối Vì vậy, cần phải kiềm chế lạm phát mức chấp nhận hay lạm phát cân có dự tính tạo điều kiện trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu định kinh tế nhờ phần đóng góp sách điều chỉnh lạm phát cách hợp lí Tuy nhiên, bất ổn cân đối lạm phát thời gian dấu hiệu để cần điều chỉnh đưa sách có hiệu Hiểu rõ giải vấn đề góp phần khơng nhỏ cho công đổi phát triển kinh tế nước ta Trong thời gian tới, kinh tế nước ta có thách thức, khó khan cần phải vượt qua, vấn đề lạm phát tiếp tục diễn biến phức tạp, cần phải nghiên cứu có biện pháp phù hợp để giữu vững tăng trưởng kinh tế, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phần IV Danh mục tài liệu tham khảo Trong trình tìm hiểu thảo luận đề tài, nhóm tham khảo tài liệu sau: Giáo trình Kinh tế vĩ mơ (Nhà xuất giáo dục) Tạp chí Đảng Cộng Sản (http://www.tapchicongsan.org.vn) Số liệu từ tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn) Tham khảo từ báo điện tử (http://www.cafe.vn) Tham khảo từ báo dân trí (http://www.dantri.com.vn) Và ngồi tham khảo số tài liệu báo mạng Internet CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ BIÊN BẢN HỌP NHĨM (Lần 1) Địa điểm họp: Thư viện Trường Đại học Thương Mại Thời gian họp: Ngày 10/10/2019 Thành viên có mặt: Nguyễn Tùng Lâm Mai Thị Kim Liên (thư ký) Nguyễn Thị Phương Liên Võ Thị Lộc Ngô Hồng Long (nhóm trưởng) Lê Thị Tuyết Mai Phan Đức Mạnh Trần Thị Mến Nguyễn Thị Hà Nương Thành viên vắng: Trần Thị Phương Linh (bảo lưu) Vũ Thị Thùy Linh (bảo lưu) Nội dung họp: - Nhóm trưởng Long thông báo đề tài thảo luận giao nhóm - Nhóm trưởng, thư kí xây dựng ý vấn đề thảo luận - Phân cơng công việc cụ thể cho người: Tên thành viên Cơng việc Mai Thị Kim Liên Tìm hiểu chương I (giới thiệu GDP), làm phần mở đầu phần kết luận Võ Thị Lộc Tìm hiểu chương I ( giới thiệu CPI) Trần Thị Mến Tìm hiểu Thực trạng VN năm gần - Nguyễn Tùng Lâm Tìm hiểu Thực trạng VN năm gần Nguyễn Thị Phương Liên Tìm hiểu nguyên nhân gây lạm phát từ số giá CPI GDP Lê Thị Tuyết Mai Tìm hiểu nguyên nhân gây lạm phát từ số giá CPI GDP Nguyễn Thị Hà Nương Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề Ngơ Hồng Long Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề Phan Đức Mạnh Làm Powerpoint Thời gian nộp tìm hiểu ngày 17/10/2019 Các thành viên nhóm tích cực tham gia Buổi họp diễn từ 9h30 ngày 10/10/2019 kết thúc vào 10h15 ngày Thư kí Nhóm trưởng Mai Thị Kim Liên Ngơ Hồng Long CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc - MÔN: KINH TẾ VĨ MƠ BIÊN BẢN HỌP NHĨM (Lần 2) Địa điểm họp: Phòng G101 Trường Đại học Thương Mại Thời gian họp: Ngày 19/10/2019 Thành viên có mặt: Nguyễn Tùng Lâm Lê Thị Tuyết Mai Mai Thị Kim Liên (thư ký) Phan Đức Mạnh Nguyễn Thị Phương Liên Trần Thị Mến Võ Thị Lộc Nguyễn Thị Hà Nương Ngơ Hồng Long (nhóm trưởng) Thành viên vắng: Trần Thị Phương Linh (bảo lưu) Vũ Thị Thùy Linh (bảo lưu) Nội dung họp: - Thư kí tổng hợp word từ tìm hiểu thành viên nhóm gửi - Các thành viên đóng góp thêm ý kiến để hồn thiện word - Nhóm thống cấu thảo luận bao gồm hình thức thảo luận nội dung trình bày - Thư kí tổng hợp hồn thiện word thức nhóm gửi cho bạn Mạnh làm powerpoint trước ngày 24/10 Các thành viên nhóm tích cực tham gia Buổi họp diễn từ 10h00 ngày 19/10/2019 kết thúc vào 10h20 ngày Thư kí Nhóm trưởng BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHĨM Lớp học phần: 1964MAEC0111 Nội dung: Quá trình làm thảo luận ST T Tên Nguyễn Tùng Lâm Mai Thị Kim Liên Nguyễn Thị Phương Liên Võ Thị Lộc Ngơ Hồng Long Lê Thị Tuyết Mai Phan Đức Mạnh Trần Thị Mến Nguyễn Thị Hà Nương Cá nhân tự đánh giá Nhóm đánh giá Cá nhân kí tên BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM Lớp học phần: 1964MAEC0111 Nội dung: Thảo luận lớp ST T Tên Nguyễn Tùng Lâm Mai Thị Kim Liên Nguyễn Thị Phương Liên Võ Thị Lộc Ngơ Hồng Long Lê Thị Tuyết Mai Phan Đức Mạnh Trần Thị Mến Nguyễn Thị Hà Nương Cá nhân tự đánh giá Nhóm đánh giá Cá nhân kí tên BIÊN BẢN THẢO LUẬN Môn học: Kinh tế vĩ mô Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Thị Thanh Huyền Lớp học phần: 1964MAEC0111 Đề tài: Trình bày lý thuyết so sánh số giá: CPI số điều chỉnh GDP? Liên hệ với Việt Nam năm gần Các thành viên tham gia: Nguyễn Tùng Lâm Mai Thị Kim Liên Nguyễn Thị Phương Liên Võ Thị Lộc Ngơ Hồng Long Lê Thị Tuyết Mai Phan Đức Mạnh Trần Thị Mến Nguyễn Thị Hà Nương Nội dung buổi thuyết trình: ... Phần 2: Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý thuyết Tìm hiểu số CPI Tìm hiểu số điều chỉnh GDP So sánh số giá CPI số điều chỉnh GDP Chương II: Liên hệ Việt Nam năm gần Thực trạng Việt Nam năm gần (20 13 -20 18)... CPI -  - CPI tháng 12/ 20 15 tăng 0,6% so với kỳ năm 20 14, bình quân tháng CPI tăng 0, 05% CPI bình quân năm 20 15 tăng 0,63% so với bình quân năm 20 14 Mức tăng CPI tháng 12/ 20 15 so với kỳ năm 20 14... Mức tăng CPI tháng 12/ 2016 so với kỳ năm 20 15 mức tăng CPI bình quân năm 20 16 so với bình quân năm 20 15 tăng cao so với năm trước, thấp nhiều so với mức tăng CPI bình quân số năm gần đây, đồng

Ngày đăng: 31/03/2020, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ 1

    • 1.4 Chỉ số CPI ảnh hưởng như thế nào?

      • - Chi số CPI giảm:

      • - Chỉ số CPI tăng:

      • 2.2. Công thức tính chỉ số điều chỉnh GDP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan