1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 2

35 79 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 622 KB

Nội dung

TUẦN 2: HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010. TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ :túm tụm, trực nhật, bàn bạc, bàn tán. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng yên, tấm lòng, tốt bụng. - Hiểu nghĩa của câu chuyện : đề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh làm việc tốt . II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: Đọc bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5’ Đọc bài :Tự thuật - Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK → Nhận xét –ghi điểm Đọc trơn, đọc rõ ràng rành mạch. Ngắt nghỉ đúng. (3 HS ) Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Luyện đọc . 30’ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy cho học sinh. 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu ( học sinh TB,yếu ) Hướng dẫn đọc từ khó b.Đọc từng đoạn trước lớp HS yếu yêu cầu đọc trơn, phát âm đúng. HS khá giỏi ngắt nghỉ đúng biết thể hiện giọng đọc phù hợp. Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài * Giải nghĩa từ (chú giải) Gv đặt câu hỏi – giải nghĩa thêm từ. - Người tốt bụng là người như thế nào ? - Đặt câu có từ “tấm lòng” ? c. Đọc từng đoạn trong nhóm Nhận xét – tuyên dương d.Thi đua giữa các nhóm (đoạn ,bài) e. Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3. Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ: túm tụm, trực nhật, bàn bạc, bàn tán. (CN- ĐT) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng câu: Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm với nhau bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// (CN) * Hiểu nghĩa từ (ngoài chú giải) Hiểu nghĩa từ: tốt bụng, tấm lòng. - Người tốt bụng là người sẵn lòng giúp đỡ mọi người, san sẻ những gì mình có cho người khác. Đặt câu để hiểu từ : - Bà tôi có tấm lòng nhân hậu. Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc Cả lớp đọc TIẾT 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 15’ MT: giúp học sinh nắm nội dung bài tập đọc 1 Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1 : - Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na ? ( Học sinh TB, yếu ) Đoạn 2:- Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là điều gì ? - Theo em Na có xứng đáng được nhận phần thưởng không ? Vì sao ? ( HS khá, giỏi ) Đoạn 3: - Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng, vui mừng như thế nào ? (Học sinh Khá) Hiểu được câu chuyện đề cao lòng tốt của bạn Na- Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn. Na rất xứng đáng được nhận phần thưởng. Gv chốt: Na học chưa giỏi nhưng bạn có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ bạn bè, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn . Na rất xứng đáng được nhận phần thưởng. Hoạt động 4: Luyện đọc lại 15’ Mục tiêu: rèn kĩ năng đọc đúng giọng của bài, ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc đúng giọng của nhân vật. Giáo viên lưu ý học sinh giọng đọc, ngắt nghỉ. Gọi học sinh thi đọc đoạn – cả bài . Nhận xét - tuyên dương Đọc trơn – Ngắt nghỉ đúng.Gịong đọc phù hợp. Nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất. Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò 5’ - Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn Na ? - Em thấy các bạn tặng phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì ? ( HS Giỏi ) ( Khuyến khích làm việc tốt ) Giáo dục: Hãy học tập ở bạn Na, làm nhiều việc tốt. Nhận xét tiết học. Dặn dò : Đọc bài chuẩn bị tiết kể chuyện. Đọc trước bài : Làm việc thật là vui 2 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TÊU Giúp HS củng cố về : Nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm. Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. II.CHUẨN BỊ GV: Thước có vạch chia dm, cm. HS: VBT – Đồ dùng học Toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Ôn các số có một chữ số 5’ Bài tập 2SGK / 7 Nhận xét Làm phép tính với các số đo đơn vị dm. Làm tính trước ghi đơn vị sau. → Bảng con Hoạt động 2 : Luyện tập 25 – 30’ * Bài 1a / SGK / 8 1b) Gọi một số học sinh lên tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm. 1c) Yêu cầu Hs đổi vở kiểm tra. * Bài 2 / SGK / 8 2a) Gọi HS lên tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm. 2b) 2dm = ? cm * Bài 3 / SGK / 8 * Bài 4 / SGK / 8 HS yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi, về nhà làm tiếp. Nhận biết độ dài 1 dm. Bảng con Thực hành vẽ đoạn thẳng 1dm.( Vở trắng.) Củng cố quan hệ giữa dm và cm. (Bảng con ) 2 dm = 20 cm. Củng cố quan hệ giữa dm và cm. Vở trắng – Bảng nhựa a.1dm = 10 cm 3dm = 30 cm 8dm = 80 cm 2dm = 20 cm 5dm = 50 cm 9dm = 90 cm b.30cm = 3dm 60cm = 6dm 70cm = 7dm Biết ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. ( Bảng con ) Hoạt động 3: Củng cố 5’ Gọi 3 học sinh 3 dãy thực hành đo chiều dài mặt bàn. → Nhận xét Dặn dò : BTVN: VBT/8 Chuẩn bị bài Số bị trừ- Số trừ - Hiệu . 3 ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU Giúp HS hiểu : 1. Các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. 2. Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng theo thời gian biểu . 3. HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II.CHUẨN BỊ GV: Phiếu bài tập, phiếu giao việc. HS: VBT Đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Thảo luận lớp Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Bài 4/ VBT. - Giáo viên phát bìa màu cho HS và nói quy định chọn màu: đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, vàng là không biết (hay phân vân, lưỡng lự). - Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến: a) Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. b) Học tập đúng giờ giúp em học tập mau tiến bộ. c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. Sau mỗi ý kiến, HS chọn và giơ 1 trong ba màu để biểu thị thái độ của mình. Một số HS giải thích lý do. Câu b, d là đúng vì học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp mau tiến bộ và có lợi cho sức khỏe. Kết luận : Học tập đúng giờ sẽ giúp em học bài, làm bài đầy đủ như vậy học tập sẽ mau tiến bộ và sinh hoạt đúng giờ sẽ có lợi cho sức khỏe . Hoạt động 2 : Hành động cần làm 15’ MT: Giúp học sinh biết thêm về lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ. GV chia 4 nhóm – yêu cầu HS thảo luận. - Ghi lại lợi ích khi học tập đúng giờ . - Lợi ích khi sinh hoạt đúng giờ. - Những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ . Gọi đại diện nhóm trình bày Yêu cầu HS nhận xét – bổ sung. Gv nhận xét Tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ. Biết cách thức để thực hiện. Lợi ích của việc học tập đúng giờ : làm hết, học hết các bài tập như vậy học tập sẽ có kết quả tốt. Sinh hoạt đúng giờ : có lợi cho sức khỏe, giúp chúng ta thoải mái hơn. Muốn học tập, sinh hoạt đúng giờ cần phải lập cho mình một thời gian biểu. Kết luận : Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập có kết quả hơn, có lợi cho sức khỏe, giúp ta thoải mái hơn có thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Ví vậy học tập, sinh hoịat đúng giờ lá việc làm rất cần thiết muốn làm được điều đó ta cần pải lập cho mình một thời gian biểu. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 15’ 4 MT: giúp học sinh biết sắp xếp thời gian biểu của mình một cách hợp lí Gv yêu cầu HS trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình đã viết sẵn xem đã đủ các việc cần làm chưa ? Sắp xếp như thế đã hợp lý chưa ? . Gọi Hs trình bày thời gian biểu . Hướng dẫn Hs nhận xét về cách sắp xếp Gv nhận xét Hướng dẫn việc thực hiện thời gian biểu ở nhà. Giúp học sinh sắp xếp thời gian biểu cho hợp lý và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu. Kết luận : Thời gian biểu của mỗi em nên phù hợp với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc và học tập có kết quả, đảm bảo sức khỏe. Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ : - Giờ nào việc nấy. - Việc hôm nay chớ để ngày mai. Nhận xét – dặn dò Dặn dò : Về nhà các em thực hiện theo đúng thời gian biểu. Chuẩn bị bài : Biết nhận lỗi và sửa lỗi 5 TẬP VIẾT CHỮ HOA :Ă - Â I.MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chữ . Viết chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu. Viết câu ứng dụng: “Ăn chậm nhai kĩ ” theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ GV:Chữ mẫu Ă, Â – Bảng phụ viết câu ứng dụng HS: Vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. 5’ Gv nêu yêu cầu HS viết chữ hoa A. Nhắc lại câu ứng dụng: “Anh em thuận hoà”– viết “Anh”. Bảng con Viết đúng mẫu, đều nét. Nối chữ đúng quy định. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài –Hướng dẫn viết chữ hoa 7’ 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. GV gt chữ Ă, Â Yêu cầu HS quan sát, nhận xét so sánh với chữ A. GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết chữ Ă, Â. GV viết mẫu Ă, Â - vừa viết vừa nêu cách viết. H/D viết bảng con Nhận xét-sửa sai Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học Quan sát và nhận biết chữ Ă, Â cỡ vừa khác chữ A ở dấu mũ. Nắm rõ cấu tạo chữ Ă, Â Nắm quy trình viết chữ Ă, Â Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ Ă, Â Hoạt động 3:Viết câu ứng dụng 8’ 1.Giới thiệu câu ứng dụng Ăm chậm nhai kĩ Giải nghĩa câu tục ngữ Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ . GV viết mẫu : Ăn Lưu ý hs điểm nối nét H/D viết bảng con → Nhận xét- sửa sai Hiểu nghĩa câu tục ngữ khuyên chúng ta phải ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng. Quan sát và nhận biết độ cao các con chữ 2,5 ôli: Ă ,h , k 1 ô li : n, â, a, i , m Khoảng cách các chữ một con chữ o. Biết cách nối nét : điểm cuối của con chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu của con chữ n. Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Ăn Hoạt động 4:Viết vào vở 15` Nêu yêu cầu viết Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở GV chấm 5-6 vở Lưu ý hs nét sai Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định . HS yếu viết 1 dòng chữ Ă, Â cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng : Ăn chậm nhai kĩ. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. Gọi 2 hs thi viết :Ă, Â(hoa ) Nhận xét – tuyên dương Dặn dò : Viết bài ở nhà. 6 Luyện viết thêm chữ Ă, Â (hoa).Tập viết chữ B Viết bài ở nhà 7 THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA TIẾT 2 I.MỤC TIÊU Giúp HS biết cách gấp tên lửa . HS làm được tên lửa. Giáo dục học sinh say mê và hứng thú gấp hình, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.CHUẨN BỊ GV:Mẫu tên lửa - quy trình HS:Giấy, kéo …. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5’ Gv yêu cầu học sinh nêu lại các bước gấp tên lửa. ( 3 học sinh) Nhận xét Ghi nhớ các bước gấp tên lửa. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. Hoạt động 2: Thực hành 25’ Mục tiêu: HS gấp được tên lửa và trình bày sản phẩm theo nhóm mình. GV chia học sinh thành 3 nhóm- Yêu cầu học sinh thực hành gấp tên lửa .- gấp và trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhóm trưng bày sản phẩm. Hướng dẫn học sinh nhận xét – đánh giá sản phẩm. → Nhận xét Gấp được tên lửa đúng quy trình, đẹp, đường gấp miết thẳng. Biềt trang trí sản phẩm. Biết nhận xét - đánh giá sản phẩm của bạn. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 5’ Tổ chức trò chơi “Thi phóng tên lửa ” Mỗi nhóm cử 1 em thi phóng tên lửa – Tên lửa của nhóm nào bay xa thắng cuộc. Nhận xét – tuyên dương Dặn dò : Về nhà làm tên lửa bổ sung vào đồ chơi của các em Chuẩn bị trước Gấp máy bay phản lực. 8 Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010. TOÁN SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ - HIỆU I.MỤC TÊU Giúp HS: 1. Bước đầu biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. 2 Củng cố về phép trừ ( không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn. 3. Rèn kĩ năng làm toán và nhận biết thành phần của phép trừ. II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 5’ Gọi 2 HS làm bài tập 2dm = .cm 20cm = .dm 3dm = .cm 30cm = .dm 5dm = .cm 50cm = .dm Cả lớp làm bảng con: 9dm = .cm 90cm = .dm 5dm = .cm 70cm = .dm Nhận xét Củng cố mối quan hệ giữa dm và cm. Hoạt động 2 : Giới thiệu Số bị trừ - Số trừ - Hiệu 10’ Mục tiêu: HS bước đầu biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. GV viết 68 - 42 Yêu cầu HS tìm kết quả ( bảng con ) Gv giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. 68 - 42 = 26 Số bị trừ Số trừ Hiệu Gv ghi cột dọc: 68 Số bị trừ - 42 Số trừ 26 Hiệu GV ghi phép trừ : 46 - 32 = 14 Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ . Bước đầu biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. 68 – 42 = 26 Tên gọi các thành phần và kết quả: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu Ghi nhớ tên gọi 46 - 32 = 14 Số bị trừ Số trừ Hiệu Hoạt động 2 : Luyện tập 20’ Mục tiêu: Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số. Ghi nhớ tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Bài 2: SGK / 9 Học sinh yếu có thể làm chậm hơn học sinh giỏi. Vở trắng – Bảng phụ . 9 Gv hướng dẫn HS mẫu. Bài2: SGK/ 5. Hướng dẫn HS viết phép tính rồi tính hiệu hướng dẫn mẫu Bài 3: SGK / 5 Củng cố về phép trừ ( không nhớ) các số có hai chữ số. Ghi nhớ tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. ( Hs yếu có thể làm 4 cột ) Vở trắng – Bảng nhựa Rèn kĩ năng làm toán và nhận biết thành phần và kết quả của phép trừ. Đặt tính viết các số thẳng cột. Vở trắng – Bảng nhựa Rèn kĩ năng giải toán có lời văn Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Gv ghi phép tính 36 - 12 = 24 → Yêu cầu Hs nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. → Nhận xét Dặn dò : BTVN: VBT trang 9 Chuẩn bị bài: Luyện tập . 10 [...]... đúng, đẹp II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ viết BT 2, 3 HS: VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5’ GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của Viết đúng từ: phân biệt ăn / ăng bài trước Thuộc 29 chữ cái Viết từ: cố gắng, gắn bó Gọi 2 – 3 học sinh đọc 29 chữ cái đã học 23 → Nhận xét Hoạt động 2: Giới thiêu bài –Hướng dẫn nghe viết 25 ’ Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng, đẹp... kiểu Ai là gì ? 21 Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 20 10 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TÊU Giúp HS củng cố về : 1 Đọc, viết các số có hai chữ số: số tròn chục, số liền trước, số liền sau của một số 2 Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải bài toán có lời văn II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 5’ Gọi HS làm bài tập 2, 3 SGK /10 (2HS) Rèn kĩ năng... hát, hát cho người thân nghe Chuẩn bị các động tác phụ họa cho tiết sau 33 SINH HOẠT TẬP THỂ I.MỤC TIÊU 1.Tổng kết đánh giá kết quả học tập và thực hiện nội quy của HS tuần 2 2.Đưa ra phương hướng tuần tới II.CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định lớp 2. Nhận xét chung Ưu điểm 34 Các em đã ổn định và đi vào nề nếp, đi học đều và đúng giờ, có đầy đủ sách vở, biết cách trình bày tập vở Đa số các em biết giữ gìn vệ sinh... phần và kết quả của chữ số và giải bài toán có lời văn phép trừ Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả Nhận xét của phép trừ Hoạt động 2 : Luyện tập 30` HS yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi * Bài1: SGK / 10 Vở trắng – Bảng nhựa 22 - Yêu cầu HS viết, đọc số * Bài 2: SGK / 11 Lưu ý HS bài e, g * Bài 3: SGK / 11 -Nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính? * Bài 4: SGK / 11 Củng cố đọc, viết các số có hai... học tập 2 Rè kĩ năng đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi II.CHUẨN BỊ Gv: Bảng nhựa, bút dạ HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5’ Gọi 2 hs làm lại bài tập 2 (ghi HS làm bài trên bảng lớp Lưu ý cách viết trên bảng lớp), tiết LT&C trước câu: đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm GV yêu cầu 1-2hs tìm... lắng nghe 3 Phần kết thúc: Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1 -2 phút Trò chơi: “Có chúng em”: 2 phút GV cho tất cả HS ngồi xổm khi GV gọi đến tổ nào, HS tổ đó đứng lên và đồng thanh trả lời “có chúng em” Sau đó khi có lệnh của GV cho ngồi xuống mới ngồi GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 1 -2 phút Cho HS ôn cách GV và HS chào nhau khi kết thúc giờ học: 1 -2 lần KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng... câu chuyện nhiều lần Đọc trước câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” 27 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 20 10 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TÊU Giúp HS củng cố về : 1 Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị 2 Phép cộng, phép trừ (không nhớ), tên gọi các thành phần của phép cộng, phép trừ, thực hiện phép tính 3 Giải bài toán có lời văn 28 4 Quan hệ giữa dm và cm II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT... toán có lời văn tính Gọi HS đọc các số có hai chữ số : Đọc các số từ 60  70 Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập 30` HS yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi * Bài1 /SGK / 11 Vở trắng – Bảng nhựa GV hướng dẫn HS yếu làm theo mẫu Củng cố phân tích số có hai chữ số thành tồng các chục, đơn vị theo mẫu 25 = 20 + 5 * Bài 2 / SGK / 11 Vở trắng – Bảng phụ GV hướng dẫn HS yếu mẫu 1 bài Củng cố phép cộng, phép trừ (không... động 3: Củng cố, dặn dò 5’ Dặn dò : BTVN: VBT/ 12 Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 29 TẬP LÀM VĂN TỰ GIỚI THIỆU CHÀO HỎI I.MỤC TIÊU 1 Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn 2 Rèn kĩ năng viết : Biết viết một bản tự thuật ngắn 30 II CHUẨN BỊ GV: Tranh minh họa bài 2. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 HS: VBT Bản... số câu hỏi về bản Bài1: Gọi 2 HS thực hành hỏi đáp thân Giới thiệu về bản thân một cách tự nhiên Bài3: Yêu cầu 2 HS đọc bài Đặt câu phù hợp với nội dung của tranh, Sắp Nhận xét xếp câu tạo thành một câu chuyện Hoạt động 2: Giới thiệu bài Chào hỏi 18’ Mục tiêu: Giúp HS biết chào hỏi với thái độ vui vẻ, lịch sự, lễ phép với người lớn 1.GV giới thiệu bài Nắm MĐ- YC của bài 2 Hướng dẫn làm bài tập Biết . 1dm. 1c) Yêu cầu Hs đổi vở kiểm tra. * Bài 2 / SGK / 8 2a) Gọi HS lên tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm. 2b) 2dm = ? cm * Bài 3 / SGK / 8 * Bài 4 /. quả của phép trừ. 68 - 42 = 26 Số bị trừ Số trừ Hiệu Gv ghi cột dọc: 68 Số bị trừ - 42 Số trừ 26 Hiệu GV ghi phép trừ : 46 - 32 = 14 Yêu cầu Hs nêu tên

Ngày đăng: 26/09/2013, 03:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo dục học sinh say mê và hứng thú gấp hình, yêu thích sản phẩm lao động của mình. - TUẦN 2
i áo dục học sinh say mê và hứng thú gấp hình, yêu thích sản phẩm lao động của mình (Trang 8)
GV: Bảng phụ HS: VBT - TUẦN 2
Bảng ph ụ HS: VBT (Trang 9)
Vở trắng – Bảng nhựa - TUẦN 2
tr ắng – Bảng nhựa (Trang 10)
Điền đúng các chữ cái vào bảng - TUẦN 2
i ền đúng các chữ cái vào bảng (Trang 12)
Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ bộ xương 12’ - TUẦN 2
o ạt động 2: Quan sát hình vẽ bộ xương 12’ (Trang 14)
GV:Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc.   HS:   - TUẦN 2
Bảng ph ụ viết câu hướng dẫn đọc. HS: (Trang 16)
Bảng con – Bảng phụ. - TUẦN 2
Bảng con – Bảng phụ (Trang 23)
w