Một vài thuhoạch của anh (chị) quachuyên đề: Vai trò của giáodục lớn tới mức, nó có thể ảnh hởng đến sự tồn vong của cả một dân tộc. Vì giáodục chính là trụ cột của một quốc gia để tạo dựng, giữ gìn và phát triển hệ giá trị xã hội. Có thể nói hoạt động giáodục là hoạt động cơ bản của xã hội loài ngời. Từ lúc xã hội loài ngời còn trong thời kỳ mông muội, trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ thì hiện tợng thế hệ trớc truyền thụ cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm lịch sử - xã hội và thế hệ đi sau tiếp thu lĩnh hội những kinh nghiệm đó, hiện tợng đó chính là hoạt động giáo dục. Hoạt động giáodục có thể coi là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tợng nào đó làm cho đối tợng đó dần dần có đợc những phẩm chất và năng lực đề ra. Hoạt động giáodục còn đợc coi là quá trình phát triển của một cá nhân, là quá trình trở thàh ngời, là sự phát triển nhân cách do tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Giáodục là cơ sở hạ tầng của xã hội với các chức năng cơ bản là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Lịch sử giáodục cho thấy giáodục trải qua nhiều thời kỳ khác nhau. Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, giáodục mang tính thực tiễn tự phát và tính bình đẳng vì nó diễn ra trong chính cuộc sống lao động và sinh hoạt của con ngời; nó không theo một mục đích nội dung, chơng trình đã định trớc, mọi ngời đều đợc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Giáodục dới chế độ chiếm hữu nô lệ mang tính đặc quyền đặc lợi của giai cấp chủ nô; nội dung giáodục chỉ là những gì cần thiết và có lợi cho chủ nô; học chủ yếu là thực hành, rèn luyện kỹ năng cho ngời lính chiến; học ý thức của ngời công dân nh quan niệm về đạo đức thế nào đúng, saiGiáo dục thời kỳ chiếm hữu nô lệ gắn với trờng học khi nhà nớc sớm dựng ra trờng họcđể dạy con cái họ và nhà nớc sử dụng giáodục nh một công cụ đặc biệt. Thời kỳ này sản sinh ra nhiều nhà giáodục tiêu biểu nh Xôcrat, Platon, Arixtot, Đêmôcrit Dới chế độ phong kiến và thời kỳ văn hoá phục hng giáodục đợc coi trọng, giáodục có mục đích, nội dung có nguyên tắc và phơng phápGiáo dục trong thời kỳ tiến TBCN có nhiều t tởng giáodục tiến bộ nh; giáodục bình đẳng cho mọi trẻ em; giáodục xuất phát từ đặc điẻm trẻ em; đề cao vai trò của môi trờng; giáodục con ngời phát triển nhiều mặt; coi trọng khoa học tự nhiên và các phơng pháp dạy học tích cực. Nhiều nhà giáodục tiêu biểu thời kỳ này nh J.A.Coomenxki, J. Lốc, J. J. Rútxô Trong thời kỳ TBCN giáodục đợc xem nh là nhu cầu chính đáng của ngời lao động và nhà nớc phải mở trờng cho trẻ em với một nền giáodục miễn phí, bắt buộc và không phụ thuộc vào tôn giáo, giáodục phải xuất phát từ đặc điểm trẻ em và coi giáodục là vạn năng, dùng giáodụcđể thay đổi xã hội; vai trò của giáo viên đợc đề cao, lý luận s phạm đợc coi trọng; nội dung giáodục con ngời bao gồm nhiều mặt nh đức, trí, thể, mỹ; nhân cách đứa trẻ đợc tôn trọng và trở thành vấn đề quan tâm lớn của các nhà s phạm. Trong xã hội chủ nghĩa giáodục coi trọng phát triển con ngời toàn diện kết hợp một cách hợp lý giữa giáodục đạo đức, thể dục, trí dục, và lao động sản xuất. Có thể nói thời đại nào thì cũng cần đến giáo dục. Có những tu tởng giáodục từ thời cổ đại mà cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Platon thời cổ đại đã đa ra lý luận giáodục thể hiện sự hoàn chỉnh về hệ thống giáodục và nội dung giáo dục; đánh giá cao vai trò của giáo dục, muốn trở thành ngời phải quagiáo dục, giáodục là nhiệm vụ của toàn xã hội; giáodục con ngời là một quá trình lâu dài và phải đợc tiến hành từ thuở ấu thơ. Triết lý giáodục của Khổng Tử từ thời phong kiến giờ đây đang đợc coi trọng. Trong lĩnh vực giáodục Khổng Tử đã đa ra đợc các nguyên tắc giáodục nh giáodục không phân biệt giai cấp. Khổng Tử có một niềm tin vững mạnh vào sự bình đẳng và Ông chủ trơng mở trờng họcđể đón nhận học trò với điều kiện duy nhất để đợc nhập học là phải có lòng hiếu học. Ông đều tìm thấy một tiềm năng học vấn và nhất quyết giúp mọi môn sinh trở thành con ngời toàn diện. Giáodục của Khổng Tử đồng nghĩa với phong cách xử thế. Theo Khổng Tử, Kiến thức đồng nghĩa với sự thông thái về cách xử thế, một đức tính cần thiết để mang lại đời sống tốt đẹp cho cá nhân và xã hội. Do đó, mục đích chính của nền giáodục của Khổng Tử là huấn luyện cho con ngời cách xử thế để có thể sống hoà hợp với đồng loại, bất kể ở gần hay ở xa, cao hơn hay thấp hơn mình trong xã hội. Trách nhiệm của ngời thầy không phải chỉ để truyền bá kiến thức mà còn có một tiêu chuẩn lý tởng về đạo đứcđể còn có thể trau dồi t cách học trò của mình. Trong thời kỳ tiền TBCN có nhiều nhà giáo dục, tiêu biểu là J.A.Cômenxki (1592 - 1670) là nhà giáodục vĩ đại của dân tộc Séc và của trhế giới. Nhiều vấ đề do ông xây dụng có giá trị mở đờng đểgiáodục tiến tới sự hoàn thiện. Ông đã để lại trên 250 công trình có giá trị về văn hoá, khoa học, văn chơngnhng nổi bật nhất vẫn là lĩnh vực giáo dục. Tác phẩm tiêu biểu của ông là "phép giảng dạy lớn" 1632 đặt cơ sở cho sự ra đời của một ngành khoa học mới là giáodục học. Ông là ngời đầu tiên viết sách giáo khoa làm tài liệu cho học sinh và đợc xem là ông tổ của nền giáodục thời đại. Cômenxki cho rằng muốn giáodục trẻ em phải căn cứ vào trình độ phát triển của chúng. Nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức giáodục phải phụ thuộc vào trình độ phát triển của trẻ. Ông là ngời đa ra hệ thống nguyên tắc dạy học khá hoàn chỉnh nh dạy học phải mang tính trực quan; dạy học phải mang tính vững chắc của tri thức và sự mềm dẻo của t duy; dạy học phải đảm bảo tính hệ thống, liên tụcÔng đã đa ra đợc một hình thức tổ chức dạy học mới đó là hệ thống lớp - bài. Đây là một phát kiến vĩ đại của Cômenxki giúp cho việc đào tạo hàng loạt ngời có trình độ phát triển. Cômenxki còn đa ra 4 đức hạnh cơ bản cần giáodục cho học sinh và thanh niên là tính công bằng, tính thận trọng, đức tính điều độ và biết nhờng nhịn. Ưu điểm nổi bật là J. A.Cômenxki không dừng lại ở lý luận, lý thuyết chung chung mà ông luôn gắn nó với thực tiễn. Ông cho rằng, đức hạnh con ngời cuối cùng phải thể hiện ở hành vi giao tiếp, đó là việc xử sự giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân với cộng đồng trong lời ăn, tiếng nói, cách chào hỏi, đi đứng, biểu hiện thái độ Vì vậy, ông chú ý đến việc giáodục hành vi cụ thể, chi tiết. J.A.Cômenxki coi trọng việc ngời lớn làm gơng cho trẻ, cho đó là cách giáodục có tác dụng trực tiếp lớn lao: " cha mẹ, vú nuôi, thầy giáo, ngời lớnphải nêu gơng của một cuộc sống nề nếp, vì trẻ em học bắt chớc, trớc khi hiểu biết". Có thể nói toàn bộ t tởng giáodục của ông là kết quả của một quá trình lao động sáng tạo, thiên tài. Nó có giá trị muôn thuở vì nó là quy luật của mỗi quan hệ giữa giáodục - tự nhiên - xã hội - con ngời trong quá trình phát triển nhân cách. Quan điểm của Mác thì con ngời là một thực thể tự nhiên, bản chất con ngời là tổng hoà các mối quan hệ và giáodục hình thành nhân cách con ngời. Học thuyết Mác - Ăngghen bàn đến giáodục con ngời, về con ngời phát triển toàn diện. Theo C.Mác, trong xã hội tơng lai thế hệ trẻ phải đợc chuẩn bị cho việc giáodục kỹ thuật tổng hợp nhiều mặt, phải biết kết hợp giáodục đạo đức với thể dục, trí dục và lao động sản xuất. Sau này Lênin đã kế thừa t tởng về con ngời phát triển toàn diện của Mác - Ăngghen nhng Lênin bổ sung thêm con ngời phát triển toàn diện là con ngời phát triển về nhiều mặt và biết làm mọi việc. Trong thời kỳ XHCN xuất hiện nhà giáodục Xô viết vĩ đại đó là A.X.Macarenco. Bằng cuộc đời và hoạt động của mình chứng tỏ ông là nhà thực tiễn giáodục XHCN tài ba và nhà lý luận giáodục xuất sắc. Lý luận giáodục và thực tiễn giáodục của ông thể hiện 4 quan điểm lớn sau: Chủ nghĩa nhân đạo và niềm lạc quan XHCN; giáodục trong tập thể và bằng tập thể; giáodục trong lao động; giáodục bằng viễn cảnh và tiền đồ. Ông cho rằng "những đứa trẻvẫn có những đốm sáng" và nhà giáodục phải biết thổi lên ngọn lửaNghệ thuật s phạm của Macarenco thể hiện ở việc sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, tác phong của nhà s phạm để tác động đến đối tợng giáo dục; bằng việc làm; bằng phơng pháp giáodục tác động song song và phơng pháp bùng nổ; bằng việc tổ chức giáodục Thế kỷ XXI đang chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ về sự đa dạng văn hoá, bùng nổ thông tin, kiến thức và công nghệ caovới 3 cuộc cách mạng: CM Tin học, CM Truyền thông, CM Công nghệ; nhân loại đang bớc vào nền kinh tế tri thức và đang xích lại gần nhảutong mỗi quan hệ song phơng, đa phơng, khu vực và châu lục. Xu thế hiện nay là quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Những tiến bộ xã hội đó đã và đang mang lại những cơ hội đi kèm những thách thức, tạo ra sức ép cho hệ thống giáodục phải có sự thay đổi trong việcđào tạo và cung cấp cho xã hội những con ngời có những khả năng: Làm việc theo nhóm, năng động, sáng tạo, lãnh đạo, phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại. Vói sự thay đổi liên tục của công nghệ đòi hỏi con ngời phải học tập thờng xuyên, tri thức phải đợc cập nhật trong suốt cuộc đời con ngời. Kỹ thuật giảng dạy trong thế kỷ XXI mang tính đa phơng tiện, giúp cho việc thay đổi nội dung và phơng pháp dạy học, hình thành các phơng thức học tập mới. Xu thế toàn dân học tập suốt đời phát triển mạnh; xã hội hoá học tập và học tập dới nhiều hình thức. Trớc đây đối tợng giáodục là học sinh đang ở tuổi đi học nhng ngày nay khái niệm đó đợc mở rộng ra đối tợng giáodục là tất cả mọi ngời, thế giới đang thay đổi cách nhìn và hớng tới xã hội hoá học tập. Ngày nay giáodục là một lĩnh vực quan trọng và lâu dài trong đầu t phát triển, giữ vị trí then chốt trong quá trình phát triển bởi vì giáodục chính là trụ cột của một quốc gia để tạo dựng, giữ gìn và phát triển. Nền giáodục có tốt thì mới góp phần tạo dựng, bảo vệ đợc một hệ giá trị nhân bản, phù hợp với đặc trng tốt đẹp của dân tộc và đủ sức mạnh làm nền tảng cho xã hội phát triển, hng thịnh; ngợc lại, với nền giáodục kém và hệ quả đi kèm với nó, hệ giá trị yếu thì dân tộc đó khó có sức bật đi lên. Xu h- ớng phát triển giáodục thế giới thế kỷ XXI dựa trên bốn trụ cột, đó họcđể biết, họcđể làm, họcđể chung sống và họcđể làm ngời. Con ngời trong thời kỳ CNH, HĐH phải hội đủ 13 tiêu chí và chiến lợc phát triển giáodục thế giới đề cập tới 21 vấn đề . có giá trị muôn thu vì nó là quy luật của mỗi quan hệ giữa giáo dục - tự nhiên - xã hội - con ngời trong quá trình phát triển nhân cách. Quan điểm của Mác. hội cộng sản nguyên thu thì hiện tợng thế hệ trớc truyền thụ cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm lịch sử - xã hội và thế hệ đi sau tiếp thu lĩnh hội những