Năng lực giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 50)

Nhúm cỏc năng lực giải quyết vấn đề thể hiện ở việc liờn tưởng và huy động kiến thức, việc lựa chọn cỏc cụng cụ giải toỏn thớch hợp cho từng tỡnh huống toỏn học cú thể.

Một số cụng cụ giải toỏn thường gặp ở TH là: Giải bài toỏn nhờ vào việc biểu diễn bài toỏn bằng ngụn ngữ sơ đồ đoạn thẳng; Giải bài toỏn nhờ vào việc liờn tưởng tương cận để quy về một bài toỏn đó quen thuộc; Giải bài toỏn nhờ vào việc đi ngược quỏ trỡnh phõn tớch (giải ngược từ cuối); Giải bài toỏn nhờ vào việc sở dụng biểu đồ Ven; Giải bài toỏn nhờ vào việc sử dụng nguyờn tắc Dirichle; Giải bài toỏn nhờ vào việc sử dụng phương phỏp thay thế; Giải bài toỏn nhờ vào việc vẽ thờm một số đường phụ làm xuất hiện một số yếu tố tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh giải quyết vấn đề.

1.4.4. Năng lực đỏnh giỏ, phờ phỏn

Nhúm năng lực thể hiện bao gồm những năng lực thành phần: năng lực phỏt biểu cỏc khỏi niệm, tớnh chất, quy tắc toỏn học bằng lời lẽ của mỡnh (một cỏch phỏt biểu khỏc của cỏc khỏi niệm cần hỡnh thành), năng lực trỡnh bày lại quỏ trỡnh phõn tớch (sơ đồ húa quỏ trỡnh phõn tớch), năng lực suy luận, lập luận dựa vào cỏc căn cứ, năng lực thể hiện, năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ của HS.

Năng lực tự đỏnh giỏ của HS. Đú là khả năng tự đỏnh giỏ kết quả của bản thõn mỗi HS trờn cơ sở kiến thức chuẩn. HS phải biết được kiến thức của mỡnh KT được phự hợp và đỳng đắn Với yờu cầu của bài dạy. Tức là khả năng khẳng định những gỡ mỡnh thu nhận được qua hoạt động của bản thõn là đỳng, nếu chưa phự hợp thỡ thay đổi cho phự hợp với kiến thức chuẩn của bài dạy thụng qua việc đối chiếu với kiến thức chuẩn mà GV đưa ra. Mặt khỏc, năng lực tự đỏnh giỏ của HS cũn thể hiện ở khả năng phờ phỏn và đỏnh

giỏ kết quả bài làm của bạn học. Khả năng nhận định tớnh đỳng đắn của kết quả của nhúm thực hiện.

1.5.Làm việc nhúm là hỡnh thức học tập hợp tỏc quan trọng nhất của giờ học KT:

1.5.1.Bản chất của hỡnh thức tổ chức dạy học theo nhúm :

Năng lực hợp tỏc được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xó hội hiện nay, chớnh vỡ vậy, phỏt triển năng lực hợp tỏc từ trong trường học đú trở thành một xu thế giỏo dục trờn toàn thế giới. Dạy học hợp tỏc trong nhúm nhỏ chớnh là sự phản ỏnh thực tiễn của xu thế đú. Đặc biệt với quan điểm dạy học theo định hướng KT xó hội thỡ làm việc theo nhúm là hỡnh thức học tập xuyờn suốt giai đoạn trải nghiệm.

PPDH hợp tỏc trong nhúm nhỏ cũng được gọi bằng một số tờn khỏc như “phương phỏp thảo luận nhúm” hoặc “Phương phỏp dạy học hợp tỏc” Đõy là một PPDH mà “HS được chia thành từng nhúm nhỏ riờng biệt, chịu trỏch nhiệm về một mục tiờu duy nhất, được thực hiện thụng qua nhiệm vụ riờng biệt của từng người. Cỏc hoạt động cỏ nhõn riờng biệt được tổ chức lại, liờn kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiờu chung”. Phương phỏp thảo luận nhúm được sử dụng nhằm giỳp cho mọi HS tham gia một cỏch chủ động vào quỏ trỡnh học tập, tạo cơ hội cho cỏc em cú thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho cỏc em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cựng nhau hợp tỏc giải quyết những nhiệm vụ chung.

Khi sử dụng PPDH này, lớp học được chia thành từng nhúm từ 4 đến 6 người. Tựy mục đớch sư phạm và yờu cầu của vấn đề học tập, cỏc nhúm

được phõn chia ngẫu nhiờn hoặc cú chủ định, được duy trỡ ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, cỏc nhúm được giao cựng hoặc được giao nhiệm vụ khỏc nhau. [19]

1.5.2. Ưu điểm và hạn chế : 1.5.2.1. Ưu điểm : 1.5.2.1. Ưu điểm :

- Học tập theo nhúm tạo mụi trường thuận lợi giỳp cho HS cú cơ hội phỏt biểu, trao đổi và học tập lẫn nhau, cựng nhau tỡm hiểu, phỏt hiện kiến thức mới. Những HS yếu kộm nay cú cơ hội được học tập ở những bạn giỏi hơn và những HS khỏ, giỏi khụng chỉ hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh mà cũng phải giỳp đỡ cỏc bạn yếu hơn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hỡnh thành cho cỏc em tinh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tỏc giỳp đỡ nhau trong học tập và hoạt động

- HS được nờu quan điểm của mỡnh, được nghe quan niệm của bạn khỏc trong nhúm, trong lớp; được trao đổi, bàn luận về cỏc ý kiến khỏc nhau và đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhúm. Qua cỏch đú, kiến thức của HS sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tớnh khỏch quan

khoa học. Tư duy phờ phỏn của HS được rốn luyện và phỏt triển. - Học tập theo nhúm giỳp HS phỏt triển năng lực xó hội. Giỳp HS phỏt

triển kỹ năng sử dụng ngụn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thảo luận, kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mõu thuẫn ...v..v.. Học tập theo nhúm giỳp những HS nhỳt nhỏt, thiếu tự tin cú cơ hội phỏt biểu, trỡnh bày ý kiến của mỡnh và từ đú trở nờn tự tin, năng động, mạnh dạn hơn trước tập thể.

- Cú một số thành viờn ỷ lại khụng làm việc (hiện tượng ăn theo). Một số HS sẽ ỷ lại vào những người giỏi hơn sẽ giỳp họ hoàn thành cụng việc được giao mà khụng tham gia hoạt động. Một số HS do nhỳt nhỏt hoặc một số lớ do nào đú khụng tham gia vào hoạt động chung của cả nhúm. Nếu khụng phõn cụng hợp lý, chỉ cú một vài HS học khỏ tham gia, cũng như đa số HS khỏc khụng hoạt động.

- Cú thể đi lệch hướng thảo luận do tỏc động của một vài cỏ nhõn (hiện tượng chi phối, tỏch nhúm).

- Cú một số HS khỏ, giải quyết định quỏ trỡnh, kết quả thảo luận nhúm nếu chưa đề cao sự tương tỏc bỡnh đẳng và tầm quan trọng của từng thành viờn trong nhúm.

- Sự ỏp dụng cứng nhắc và quỏ thường xuyờn, thiếu sỏng tạo của GV

sẽ gõy nhàm chỏn và giảm hiệu quả trong hoạt động học tập của cỏc em.

- Điều hành khụng tốt dễ dẫn đến mất trật tự trong học tập, tốn thời gian khụng cần thiết .Thời gian cú thể kộo dài dẫn đến hết giờ mà vẫn chưa

hoàn thành bài dạy.

1.5.3. Một số lưu ý khi hướng dẫn HS làm việc theo nhúm:

- Cú nhiều cỏch chia nhúm, cú thể theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tớnh, theo vị trớ ngồi hoặc cú cựng lựa chọn,…

- Quy mụ nhúm cú thể lớn hoặc nhỏ, tựy theo nhiệm vụ. Tuy nhiờn nhúm thường từ 3 – 5 HS là phự hợp. Cần quy định ra thời gian thảo luận nhúm và trinh bày kết quả thảo luận của cỏc nhúm.

- Khi làm việc theo nhúm, cỏc nhúm cú thể tự bầu ra nhúm trưởng nếu thấy cần. Cỏc thành viờn trong nhúm cú thể luõn phiờn nhau làm nhúm trưởng. Nhúm trưởng phõn cụng cho mỗi nhúm viờn thực hiện một phần cụng việc.

- Kết quả thảo luận cú thể được trỡnh bày dưới nhiều hỡnh thức (bằng lời, bằng tranh vẽ, bằng tiểu phẩm, bằng văn bản viết trờn giấy to,…; cú thể do một người thay mặt hoặc nhúm trỡnh bày, hoặc cú thể nhiều người trỡnh bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau). Tạo điều kiện để cỏc nhúm tự đỏnh giỏ lẫn nhau hoặc cả lớp cựng đỏnh giỏ.

- Trong suốt quỏ trỡnh HS thảo luận, GV cần đến cỏc nhúm, quan sỏt lắng nghe, gợi ý, giỳp đỡ HS khi cần thiết.

- Trong nhúm nhỏ, mỗi thành viờn đều được hoạt động tớch cực, khụng thể ỷ lại vào một vài người năng động và nổi trội hơn. Cỏc thành viờn trong nhúm cú thể giỳp nhau tỡm hiểu vấn đề trong khụng khớ thi đua Với cỏc nhúm khỏc. Kết quả làm việc của mỗi nhúm sẽ đúng gúp vào kết quả chung của cả lớp. Để trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm trước toàn lớp, nhúm cú thể cử ra một đại diện hoặc cú thể phõn cụng mỗi nhúm viờn trỡnh bày một phần nếu nhiệm vụ được giao là khỏ phức tạp.

- Tựy theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hỡnh thức HS làm việc cỏ nhõn hoặc hoạt động nhúm cho phự hợp, khụng nờn thực hiện PPDH này một cỏch hỡnh thức. Khụng nếu lạm dụng hoạt động nhúm và cần đề phũng xu hướng hỡnh thức (trỏnh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhúm). Chỉ những hoạt động đũi hỏi sự phối hợp của cỏc cỏ nhõn để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chống hơn, hiệu quả hơn hoạt động cỏ nhõn mới nờn sử dụng phương phỏp này.

PPDH hợp tỏc trong nhúm nhỏ cho phộp cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ cỏc suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thõn, cựng nhau xõy dựng nhận thức, thỏi độ mới. Bằng cỏch núi ra những điều đang nghĩ, mỗi người cú thể nhận ra trỡnh độ hiểu biết của mỡnh và chủ đề nờu ra, thấy mỡnh cần học hỏi thờm những gỡ. Bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ GV. Thành cụng của lớp học phự thuộc vào sự nhiệt tỡnh tham gia của mọi thành viờn, vỡ vậy phương phỏp này cũng được gọi là phương phỏp huy động mọi người cựng tham gia, hoặc rỳt gọn là phương phỏp cựng tham gia.

1.5.4. Cỏc cỏch thành lập nhúm

Cú nhiều cỏch để thành lập nhúm theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau, khụng nờn ỏp dụng một tiờu chớ duy nhất trong cả năm học. Bảng sau đõy trỡnh bày 10 cỏch theo tiờu chớ khỏc nhau.

Bảng 1.5.Tiờu chớ và cỏch thành lập nhúm Tiờu chớ Cỏch thực hiện – Ưu, nhược điểm

1. Cỏc nhúm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tõm

+ Đối với HS đõy là cỏch dễ chịu nhất để thành lập nhúm, đảm bảo cụng việc thành cụng nhanh nhất. - Dễ tạo sự tỏch biệt giữa cỏc nhúm trong lớp, vỡ vậy cỏch tạo nhúm như thế này khụng nờn là khả năng duy nhất.

2. Cỏc nhúm ngẫu nhiờn

Bằng cỏch đếm số, phỏt thẻ, gắp tăm, sắp xếp theo màu sắc…

đều cú thể học tập chung nhúm với tất cả HS khỏc. - Nguy cơ cú trục trặc sẽ tăng cao, HS phải sớm làm quen với việc đú để thấy rằng cỏch lập nhúm như vậy là bỡnh thường

3. Nhúm ghộp hỡnh Xộ nhỏ một bức tranh trong cỏc tờ tài liệu xử lớ, HS được phỏt cỏc mẫu xộ nhỏ, những HS ghộp thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đú sẽ tạo thành nhúm.

+ Cỏch tạo lập nhúm kiểu vui chơi, khụng gõy ra sự đối địch

- Cần một chi phớ để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn để tạo lập nhúm.

4. Cỏc nhúm với đặc điểm chung

Vớ dụ: Tất cả những HS cựng sinh ra trong mựa đụng, mựa xuõn, mựa hố, mựa thu sẽ tạo thành nhúm.

+ Tạo lập nhúm một cỏch độc đỏo, tạo nhiều niềm vui cho HS cú thể biết nhau ra hơn.

- Cỏch làm này mất đi tớnh độc đỏo nếu được sử dụng thường xuyờn.

5. Cỏc nhúm cố định trong một thời gian dài

Cỏc nhúm duy trỡ trong một số tuần hoặc một số thỏng, cỏc nhúm này thậm chớ cú thể được đặt tờn riờng.

+ Cỏch làm này đú được chứng tỏ tốt trong những nhúm học tập cú nhiều vấn đề.

cỏc nhúm mới sẽ khú khăn. 6. Nhúm HS khỏ để

hỗ trợ HS yếu

Những HS khỏ giỏi trong lớp cựng luyện tập với cỏc HS yếu hơn và đảm nhận nhiệm vụ của người hướng dẫn.

+ Tất cả đều được lợi. Những HS giỏi đảm nhận trỏch nhiệm, những HS yếu được giỳp đỡ.

- Ngoài việc mất nhiều thời gian thỡ chỉ cú một nhược điểm, trừ khi những HS giỏi hướng dẫn sai.

7. Phõn chia theo năng lực học tập khỏc nhau

Những HS yếu hơn sẽ xử lý cỏc bài tập cơ bản, những HS đặc biệt giỏi sẽ nhận thờm những bài tập bổ sung. + HS cú thể tự xỏc định mục đớch của mỡnh. Vớ dụ ai bị điểm kộm trong mụn toỏn thỡ cú thể tập trung vào một số bài tập.

- Cỏch làm này dẫn đến kết quả là nhúm học tập cảm thấy bị chia thành những HS thụng minh và những HS kộm.

8. Phõn chia theo cỏc dạng học tập

Được ỏp dụng thường xuyờn khi học tập theo tỡnh huống, những HS thớch học tập với hỡnh ảnh, õm thanh hoặc biểu tượng sẽ nhận được những bài tập tương ứng.

+ HS sẽ biết cỏc em thuộc dạng học tập như thế nào? - HS chỉ học những gỡ mỡnh thớch và bỏ qua những nội dung khỏc.

9. Nhúm với cỏc bài tập khỏc nhau

Vớ dụ, trong khuụn khổ một dự ỏn, một số HS sẽ khảo sỏt một xớ nghiệp, một số khỏc khảo sỏt một cơ sở chăm súc xó hội…

+ Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đối với những gỡ đặc biệt quan tõm.

- Thường chỉ cú thể ỏp dụng trong khuụn khổ một dự ỏn lớn.

10. Phõn chia HS nam và nữ

+ Cú thể thớch hợp nếu học về những chủ đề đặc trưng cho nam và nữ, vớ dụ trong giảng dạy về tỡnh dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp…

- Nếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến mất bỡnh đẳng nam nữ.

Tổ chức hoạt động nhúm là một phương phỏp dạy học mang lại hiệu quả rất cao nhằm giỳp HS tớch cực trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức, đồng thời rốn luyện được cho HS nhiều kỹ năng quan trọng. Những kỹ năng này sẽ rất cú ớch cho cỏc em trong học tập cũng như trong cụng việc. Tuy nhiờn việc sử dụng phương phỏp tổ chức hoạt động nhúm đũi hỏi GV phải cú nhiều kinh nghiệm. Từ việc lựa chọn nội dung bài học, phõn bố HS theo nhúm, hướng dẫn HS làm việc theo nhúm, đặc điểm tõm lý, đối tượng HS, kiểm tra, gợi ý đến việc đỏnh giỏ nhận xột HS đều đũi hỏi sự khộo lộo, năng lực chuyờn mụn và cú kinh nghiệm của GV.

1.6. Cỏch tiếp cận dạy học của chương trỡnh quốc tế tại Kinder World [40]

Chõm ngụn giỏo dục: Cỏch duy nhất để trở nếu nổi bật là hóy đại

diện cho một cỏi gỡ đú thật đặc biệt.

Phương chõm dạy học : GV là mẫu – GV chia sẻ - GV hướng dẫn –

HS vận dụng.

Cỏc cỏch dạy học

Dạy học trực tiếp (núi ra, nờu ra vấn đề)

- Hướng HS tới những trọng tõm nội dung và mục tiờu chớnh hoạt động học.

- Chia nhỏ nội dung để cú thể dạy theo cỏ thể.

- Truyền thụ tri thức: HS lắng nghe, quan sỏt để giỳp chỳng cú thể hiểu đầy đủ nội dung bài học.

Dạy học tương tỏc

- Hỗ trợ HS làm việc hiệu quả thụng qua cỏc hoạt động học đũi hỏi sự tham gia, thực hành, làm việc trờn nhiệm vụ được giao.

Dạy học giỏn tiếp

- Tập trung vào người học, đưa ra những cơ hội để HS thực hành ra quyết định, lựa chọn đối với hoạt động học của chỳng.

Dạy học trải nghiệm

- Để HS tham gia vào cỏc hoạt động học thụng qua việc trải nghiệm những tỡnh huống kịch húa, mụ phỏng, và thực tế.

Mụ hỡnh dạy học của KinderWorld 5 giai đoạn trong giảng dạy

Sơ đồ 1.2. Cỏc giai đoạn trong giảng dạy của KinderWorld

Thực hành cú hướng dẫn (Phối hợp) Mụ hỡnh húa (Phụ thuộc) Thực hành độc lập (Độc lập) Cung cấp thụng tin (Phụ thuộc) Phản ỏnh và tự đỏnh giỏ (Độc lập)

Bảng 1.6. Mụ hỡnh dạy học của KinderWorld PP dạy học Cỏch thức GV HS Phụ thuộc GV cung cấp kiến thức “đầu vào”

Xỏc định được nhu cầu của HS và cỏch tiếp cận tốt nhất để sử dụng cho hoạt động DH nội dung hay kĩ năng của bài học.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)