Nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng của mụn Toỏn lớp 2

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 42)

1.3.2.1. Nội dung chương trỡnh học

Thời gian : 5 TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 175 TIẾT [18] a) Số học

Phộp cộng và phộp trừ cú nhớ trong phạm vi 100

- Giới thiệu tờn gọi thành phần và kết quả của phộp cộng (số hạng,tổng) và phộp trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu). Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20.- Phộp cộng và phộp trừ khụng nhớ hoặc cú nhớ trong phạm vi 100. Tớnh nhẩm và tớnh viết. Tớnh giỏ trị biểu thức số cú đến hai dấu phộp tớnh cộng, trừ.

- Giải bài tập dạng: “Tỡm x biết: a + x = b, x – a = b, a – x = b (với a, b là cỏc số cú đến 2 chữ số)” bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phộp tớnh.

Cỏc số đến 1000. Phộp cộng và phộp trừ trong phạm vi 1000.

- Đọc, viết, so sỏnh cỏc số cú 3 chữ số. Giới thiệu hàng đơn vị, hàngchục, hàng trăm. Phộp cộng cỏc số cú đến 3 chữ số, tổng khụng quỏ 1000, khụng nhớ. Tớnh nhẩm và tớnh viết. Phộp trừ cỏc số cú đến 3 chữ số, khụng nhớ.

- Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức số cú đến hai dấu phộp tớnh cộng, trừ, khụng cú dấu ngoặc.

Phộp nhõn và phộp chia

- Giới thiệu khỏi niệm ban đầu về phộp nhõn: lập phộp nhõn từ tổng cỏc số hạng bằng nhau. Giới thiệu thừa số và tớch. Giới thiệu khỏi niệm ban đầu về phộp chia: lập phộp chia từ phộp nhõn cú một thừa số chưa biết khi biết tớch và thừa số kia. Giới thiệu số bị chia, số chia, thương. Lập bảng nhõn với 2, 3, 4, 5 cú tớch khụng quỏ 50.- Lập bảng chia cho 2, 3, 4, 5 cú số bị chia khụng quỏ 50. Nhõn với 1 và chia cho 1. Nhõn với 0. Số bị chia là 0. Khụng thể chia cho 0. Nhõn, chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng tớnh. Nhõn số cú đến

2 chữ số với số cú 1 chữ số khụng nhớ. Chia số cú đến 2 chữ số cho số cú 1 chữ số, cỏc bước chia trong phạm vi cỏc bảng tớnh.

- Tớnh giỏ trị biểu thức số cú đến 2 dấu phộp tớnh cộng, trừ hoặc nhõn, chia. Giải bài tập dạng: “Tỡm x biết: a x x = b; x : a = b (với a là số cú1 chữ số, khỏc 0; b là số cú 2 chữ số)”.

- Giới thiệu cỏc phần bằng nhau của đơn vị (dạng nhiờn khỏc 0 và khụng vượt quỏ 5).

b) Đại lượng và đo đại lượng:

- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đờximet, met và kilomet, milimet. Đọc, viết cỏc số đo độ dài theo đơn vị đo mới học. Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài:1m = 10 dm, 1 dm = 10 cm, 1m = 100 cm, 1 km = 1000 m, 1 m = 1000 mm. Tập chuyển đổi cỏc đơn vị đo độ dài, thực hiện phộp tớnh với số đo độ dài (cỏc trường hợp đơn giản). Tập đo và ước lượng độ dài.

- Giới thiệu về lớt. Đọc, viết, làm tớnh với cỏc số đo theo đơn vị lớt. Tập đong, đo, ước lượng theo lớt.

- Giới thiệu đơn vị đo khối lượng kilogam. Đọc, viết, làm tớnh với cỏc số đo theo đơn vị kilogam. Tập cõn và ước lượng theo kilogam.- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ, thỏng. Thực hành đọc lịch (loại lịch hàng ngày), đọc giờ đỳng trờn đồng hồ (khi kim phỳt chỉ vào số 12) và đọc giờ khi kim phỳt chỉ vào số 3, 6. Thực hiện phộp tớnh với cỏc số đo theo đơn vị giờ, thỏng.

- Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi cỏc số học). Tập đổi tiền trong trường hợp đơn giản. Đọc, viết, làm tớnh với cỏc số đo đơn vị đồng.

c) Yếu tố hỡnh học:

- Giới thiệu về đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. - Giới thiệu đường gấp khỳc. Tớnh độ dài đường gấp khỳc.- Giới thiệu hỡnh tứ giỏc, hỡnh chữ nhật. Vẽ hỡnh trờn giấy ụ vuụng.

- Giới thiệu khỏi niệm ban đầu về chu vi của một hỡnh đơn giản. Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh tứ giỏc.

d) Giải bài toỏn:

- Giải cỏc bài toỏn đơn về phộp cộng và phộp trừ (trong đú cú bài toỏn về nhiều hơn hoặc ớt hơn một số đơn vị), phộp nhõn và phộp chia.

1.3.1.2.Chuẩn kiến thức kĩ năng:

Mục tiờu:

+ Cung cấp cho HS kiến thức ban đầu về đại lượng, đo đại lượng như độ dài, diện tớch, khối lượng, thời gian, thể tớch …

+ Cung cấp cho HS kiến thức bàn đầu về một số biểu tượng : hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, tam giỏc .

+ Đảm bảo cung cấp cho HS đầy đủ chớnh xỏc, đỳng quy trỡnh cỏc kiến thức cơ bản về số học, đại lượng và đo đại lượng về một số yếu tố hỡnh học và thống kờ đơn giản.

+ Thực hiện được quan điểm tớch hợp trong dạy toỏn ở TH.  Nhiệm vụ:

+ Hỡnh thành hệ thống cỏc kiến thức cơ bản, đơn giản, cú nhiều ứng dụng trong đời sống của số học gồm : cỏch đọc, viết, so sỏnh cỏc số tự nhiờn, cỏc phộp tớnh trong tập hợp số tự nhiờn.

+ Cú những hiểu biết ban đầu, thiết thực nhất về đại lượng cớ bản như độ dài, khối lượng, thời gian,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Rốn luyện để nắm chắc cỏc kĩ năng thực hành tớnh nhẩm, tớnh viết về 4 phộp tớnh.

+ Biết nhận dạng và bước đầu biết phõn biệt một số cỏc hỡnh hỡnh học thường gặp.

+ Cú những hiểu biết ban đầu, sơ giản về dựng chữ thay số, biểu thức toỏn học.

+ Cú những hiểu biết ban đầu, đơn giản về dóy số liệu.

+ Biết cỏch giải và trỡnh bày bài giải với cỏc bài toỏn cú lời văn.

+ Thụng qua cỏc hoạt động học tập toỏn để phỏt triển đỳng mức một số khả năng trớ tuệ và thao tỏc tư duy quan trọng nhất như : so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, trừu tượng húa, khỏi quỏt húa, cụ thể húa, ..

+ Hỡnh thành tỏc phong học tập và làm việc cú suy nghĩ, cú kế hoạch, cú kiểm tra, cú tinh thần hợp tỏc, ý chớ vượt qua khú khăn, cẩn thận, …

1.3.1.3.Thực trạng về dạy - học toỏn theo quan điểm KT

Dạy học toỏn theo quan điểm KTXH là quỏ trỡnh GV chuyển cỏc kiến thức toỏn ở trong SGK cần hỡnh thành cho HS thành cỏc tỡnh huống toỏn học, tổ chức cho HS thực hiện cỏc hoạt động toỏn học tương ứng, trờn cơ sở đú, bằng cỏc phương phỏp toỏn học (thường là quy nạp), HS tự xõy dựng nờn kiến thức cho bản thõn mỡnh.

Hiểu là như vậy, nhưng nhỡn chung phần lớn GV chưa nhận thức được vấn đề này. Hoạt động dạy của GV phần lớn dựa vào hướng dẫn trong sỏch GV hoặc thiết kế bài dạy. Họ chưa thoỏt khỏi cỏi gọi là "lỗi thầy mặc sỏch", chưa cú sự đột phỏt trong phương phỏp dạy học, nờn chất lượng học tập mụn Toỏn chưa cao. Theo những điều tra của chỳng tụi, khi hỏi về vấn đề:

Hỏi 2: Thế nào là dạy học theo quan điểm KTXH ?

Hỏi 3: Cơ sở nào sau đõy là quan trọng nhất trong việc nghiờn cứu để viết kế hoạch bài dạy?

a. SGK.

b. Sỏch GV và thiết kế bài dạy.

c. Đặc điểm trớ tuệ HS và kiến thức bài dạy.

Trờn 120 mẫu nghiệm chỳng tụi thu được kết quả sau đõy:

Bảng 1.3. Khảo sỏt thực trạng GV 1 [7]

í kiến

Trả lời đỳng Trả lời chưa đỳng Cõu hỏi

Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ

Cõu hỏi 1 45 37,5 75 62,5

Cõu hỏi 2 20 16,7 100 83,3

Nhỡn vào biểu 1.2 cú thể thấy một số lượng GV chưa được biết đến dạy học theo quan điểm KT, 52 GV trả lời tương đối đỳng với yờu cầu của cõu hỏi và họ giải thớch rằng họ biết được thụng tin này nhờ đọc bỏo tạp chớ giỏo dục.

Bảng 1.4. Bảng khảo sỏt thực trạng GV 2 [7]

TT Căn cứ viết kế hoạch bài dạy Số lượng Tỉ lệ

1 SGK 32 26,7

2 Sỏch GV và thiết kế bài dạy 74 61,7

3 Đặc điểm trớ tuệ HS và kiến thức, kỹ

Từ bảng trờn, chỳng ta cú thể thấy được phần lớn GV chưa thoỏt ly ra khỏi được sỏch GV và thiết kế bài dạy trong quỏ trỡnh nghiờn cứu kế hoạch bài dạy. Theo chỳng tụi, dạy học theo quan điểm KT, tức là GV phải nắm được đặc điểm trớ tuệ HS, biết được trỡnh độ trớ tuệ của từng em, khả năng của những thao tỏc trớ tuệ hiện tại, trờn cơ sở đú mới cú những dự kiến để xõy dựng cỏc tỡnh huống toỏn học phự hợp. Cú như vậy mới tổ chức cho HS hoạt động một cỏch tớch cực tự giỏc và phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc cấu trỳc nhận thức mới.

Núi túm lại, nhận thức của GV về quan điểm dạy học KTXH là cũn hạn chế. Một số ớt GV cú hiểu biết về dạy học theo quan điểm KT nhưng cũn đang ở mức độ lý thuyết, chưa thực sự ỏp dụng vào trong dạy học, đặc biệt là dạy học toỏn. Bởi họ chưa tiếp cận được với những nghiờn cứu chuyờn sõu, những hướng dẫn mang tớnh cụ thể để cú thể vận dụng vào dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2.2. Thực trạng hoạt động dạ y học khỏi niệm toỏn theo quan điểm KT

Từ thực trạng nhận thức của GV về dạy học toỏn theo quan điểm KT được tổng hợp ở trờn, chỳng tụi tiến hành dự giờ dạy của GV cỏc 2. Kết quả thu được khụng nằm ngoài dự kiến của chỳng tụi.

Phần lớn GV phụ thuộc vào sỏch GV và thiết kế bài dạy. Họ dạy theo từng bước hướng dẫn trong cỏc tài liệu này. Một phần nhỏ GV cú thoỏt li khỏi cỏc tài liệu trờn, dạy theo suy nghĩ của bản thõn.

Con đường quen thuộc mà họ sử dụng để hỡnh thành khỏi niệm toỏn cho HS thường là:

Vớ dụ cụ thể -> Dẫn dắt HS phõn tớch vớ dụ -> Rỳt ra khỏi niệm -> Củng cố khỏi niệm.

Đõy là con đường chung để hỡnh thành một cỏch tớch cực khỏi niệm toỏn cho HS TH. Nhưng việc GV can thiệp sõu vào quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm đó làm mất tớnh chủ động, tớnh tin cậy đối với cỏc khỏi niệm hỡnh thành

ở HS. Theo con đường trờn, GV dựa hoàn toàn vào cỏc vớ dụ trong SGK (ở đõy cú thể là những tỡnh huống mở), tổ chức hướng dẫn cho HS tiến hành hoạt động với cỏc vớ dụ đú, sau đú giỳp đỡ HS rỳt ra định nghĩa về khỏi niệm, và tiến hành giải cỏc bài tập củng cố khỏi niệm. Thậm chớ cú GV cũn làm thay HS cỏc hoạt động như giải cỏc vớ dụ, nờu định nghĩa về khỏi niệm cần hỡnh thành. Tiến hành cho HS ỏp dụng vào giải quyết cỏc bài tập. Làm mất đi tớnh độc lập, tớch cực trong nhận thức của HS.

1.4.Thành tố cơ bản của năng lực KT kiến thức toỏn học của HS TH

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 42)