Cỏc cỏch thành lập nhúm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 56)

Cú nhiều cỏch để thành lập nhúm theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau, khụng nờn ỏp dụng một tiờu chớ duy nhất trong cả năm học. Bảng sau đõy trỡnh bày 10 cỏch theo tiờu chớ khỏc nhau.

Bảng 1.5.Tiờu chớ và cỏch thành lập nhúm Tiờu chớ Cỏch thực hiện – Ưu, nhược điểm

1. Cỏc nhúm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tõm

+ Đối với HS đõy là cỏch dễ chịu nhất để thành lập nhúm, đảm bảo cụng việc thành cụng nhanh nhất. - Dễ tạo sự tỏch biệt giữa cỏc nhúm trong lớp, vỡ vậy cỏch tạo nhúm như thế này khụng nờn là khả năng duy nhất.

2. Cỏc nhúm ngẫu nhiờn

Bằng cỏch đếm số, phỏt thẻ, gắp tăm, sắp xếp theo màu sắc…

đều cú thể học tập chung nhúm với tất cả HS khỏc. - Nguy cơ cú trục trặc sẽ tăng cao, HS phải sớm làm quen với việc đú để thấy rằng cỏch lập nhúm như vậy là bỡnh thường

3. Nhúm ghộp hỡnh Xộ nhỏ một bức tranh trong cỏc tờ tài liệu xử lớ, HS được phỏt cỏc mẫu xộ nhỏ, những HS ghộp thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đú sẽ tạo thành nhúm.

+ Cỏch tạo lập nhúm kiểu vui chơi, khụng gõy ra sự đối địch

- Cần một chi phớ để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn để tạo lập nhúm.

4. Cỏc nhúm với đặc điểm chung

Vớ dụ: Tất cả những HS cựng sinh ra trong mựa đụng, mựa xuõn, mựa hố, mựa thu sẽ tạo thành nhúm.

+ Tạo lập nhúm một cỏch độc đỏo, tạo nhiều niềm vui cho HS cú thể biết nhau ra hơn.

- Cỏch làm này mất đi tớnh độc đỏo nếu được sử dụng thường xuyờn.

5. Cỏc nhúm cố định trong một thời gian dài

Cỏc nhúm duy trỡ trong một số tuần hoặc một số thỏng, cỏc nhúm này thậm chớ cú thể được đặt tờn riờng.

+ Cỏch làm này đú được chứng tỏ tốt trong những nhúm học tập cú nhiều vấn đề.

cỏc nhúm mới sẽ khú khăn. 6. Nhúm HS khỏ để

hỗ trợ HS yếu

Những HS khỏ giỏi trong lớp cựng luyện tập với cỏc HS yếu hơn và đảm nhận nhiệm vụ của người hướng dẫn.

+ Tất cả đều được lợi. Những HS giỏi đảm nhận trỏch nhiệm, những HS yếu được giỳp đỡ.

- Ngoài việc mất nhiều thời gian thỡ chỉ cú một nhược điểm, trừ khi những HS giỏi hướng dẫn sai.

7. Phõn chia theo năng lực học tập khỏc nhau

Những HS yếu hơn sẽ xử lý cỏc bài tập cơ bản, những HS đặc biệt giỏi sẽ nhận thờm những bài tập bổ sung. + HS cú thể tự xỏc định mục đớch của mỡnh. Vớ dụ ai bị điểm kộm trong mụn toỏn thỡ cú thể tập trung vào một số bài tập.

- Cỏch làm này dẫn đến kết quả là nhúm học tập cảm thấy bị chia thành những HS thụng minh và những HS kộm.

8. Phõn chia theo cỏc dạng học tập

Được ỏp dụng thường xuyờn khi học tập theo tỡnh huống, những HS thớch học tập với hỡnh ảnh, õm thanh hoặc biểu tượng sẽ nhận được những bài tập tương ứng.

+ HS sẽ biết cỏc em thuộc dạng học tập như thế nào? - HS chỉ học những gỡ mỡnh thớch và bỏ qua những nội dung khỏc.

9. Nhúm với cỏc bài tập khỏc nhau

Vớ dụ, trong khuụn khổ một dự ỏn, một số HS sẽ khảo sỏt một xớ nghiệp, một số khỏc khảo sỏt một cơ sở chăm súc xó hội…

+ Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đối với những gỡ đặc biệt quan tõm.

- Thường chỉ cú thể ỏp dụng trong khuụn khổ một dự ỏn lớn.

10. Phõn chia HS nam và nữ

+ Cú thể thớch hợp nếu học về những chủ đề đặc trưng cho nam và nữ, vớ dụ trong giảng dạy về tỡnh dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp…

- Nếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến mất bỡnh đẳng nam nữ.

Tổ chức hoạt động nhúm là một phương phỏp dạy học mang lại hiệu quả rất cao nhằm giỳp HS tớch cực trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức, đồng thời rốn luyện được cho HS nhiều kỹ năng quan trọng. Những kỹ năng này sẽ rất cú ớch cho cỏc em trong học tập cũng như trong cụng việc. Tuy nhiờn việc sử dụng phương phỏp tổ chức hoạt động nhúm đũi hỏi GV phải cú nhiều kinh nghiệm. Từ việc lựa chọn nội dung bài học, phõn bố HS theo nhúm, hướng dẫn HS làm việc theo nhúm, đặc điểm tõm lý, đối tượng HS, kiểm tra, gợi ý đến việc đỏnh giỏ nhận xột HS đều đũi hỏi sự khộo lộo, năng lực chuyờn mụn và cú kinh nghiệm của GV.

1.6. Cỏch tiếp cận dạy học của chương trỡnh quốc tế tại Kinder World [40]

Chõm ngụn giỏo dục: Cỏch duy nhất để trở nếu nổi bật là hóy đại

diện cho một cỏi gỡ đú thật đặc biệt.

Phương chõm dạy học : GV là mẫu – GV chia sẻ - GV hướng dẫn –

HS vận dụng.

Cỏc cỏch dạy học

Dạy học trực tiếp (núi ra, nờu ra vấn đề)

- Hướng HS tới những trọng tõm nội dung và mục tiờu chớnh hoạt động học.

- Chia nhỏ nội dung để cú thể dạy theo cỏ thể.

- Truyền thụ tri thức: HS lắng nghe, quan sỏt để giỳp chỳng cú thể hiểu đầy đủ nội dung bài học.

Dạy học tương tỏc

- Hỗ trợ HS làm việc hiệu quả thụng qua cỏc hoạt động học đũi hỏi sự tham gia, thực hành, làm việc trờn nhiệm vụ được giao.

Dạy học giỏn tiếp

- Tập trung vào người học, đưa ra những cơ hội để HS thực hành ra quyết định, lựa chọn đối với hoạt động học của chỳng.

Dạy học trải nghiệm

- Để HS tham gia vào cỏc hoạt động học thụng qua việc trải nghiệm những tỡnh huống kịch húa, mụ phỏng, và thực tế.

Mụ hỡnh dạy học của KinderWorld 5 giai đoạn trong giảng dạy

Sơ đồ 1.2. Cỏc giai đoạn trong giảng dạy của KinderWorld

Thực hành cú hướng dẫn (Phối hợp) Mụ hỡnh húa (Phụ thuộc) Thực hành độc lập (Độc lập) Cung cấp thụng tin (Phụ thuộc) Phản ỏnh và tự đỏnh giỏ (Độc lập)

Bảng 1.6. Mụ hỡnh dạy học của KinderWorld PP dạy học Cỏch thức GV HS Phụ thuộc GV cung cấp kiến thức “đầu vào”

Xỏc định được nhu cầu của HS và cỏch tiếp cận tốt nhất để sử dụng cho hoạt động DH nội dung hay kĩ năng của bài học.

- Diễn đạt chớnh xỏc, rừ ràng những mục tiờu chung của bài học; truyền thụ tri thức trực tiếp tới HS.

- Đặt những cõu hỏi để gợi lại những kiến thức sẵn cú của HS.

- Xử lý thụng tin bằng cỏch lắng nghe, theo dừi, hồi tưởng kiến thức.

- Ghi chộp và tổng hợp kiến thức. - Đặt những cõu hỏi nhằm làm ra cõu hỏi của GV nếu thấy cần thiết.

Hợp tỏc

GV làm mẫu

- Làm mẫu cho những kết quả (đầu ra) dự kiến của mục tiờu học tập của bài dạy.

- Sử dụng những kiểu dạy học khỏc

- Lắng nghe, nắm bắt những điều nhỡn thấy, nghe thấy.

cõu hỏi cú tớnh hệ thống để HS trả lời. Khụng đưa ra những kiến thức mới.

- Cho HS thực hành những mục tiờu học tập thay thế bằng cỏch dạy trực tiếp khỏc, chứng minh và thực hành. HS thực hành cú hướng dẫn - Yờu cầu HS thực hành những kĩ năng và vận dụng những kiến thức mới thụng qua cỏc tỡnh huống DH.

- Đặt những cõu hỏi phức tạp hơn về mục tiờu bài học.

- Sẵn sàng giải thớch, hướng dẫn cho HS khi cần.

- Trao đổi, thảo luận để sang lọc sự hiểu bài của HS.

- Trả lời những cõu hỏi của GV hay của bạn bố.

- Tham gia vào những nhiệm vụ học tập hợp tỏc và cỏc hoạt động cú mục đớch. - Chứng tỏ khả năng giải quyết vấn đề - Thờm tự tin.

Độc lập

HS thực hành độc

lập

hay nhúm HS thực hành cỏc kĩ năng hay tỡm hiểu những khỏi niệm.

- Điều khiển tiến trỡnh bài học, đỏnh giỏ và triển khai cỏc cỏch tiếp cận phự hợp để duy trỡ sự thành cụng của HS.

- Mở rộng hoặc can thiệp nếu được yờu cầu

giữa cỏc khỏi niệm, kiến thức và ý tưởng. - Nhận trỏch nhiệm cho hoạt động học của mỡnh

- Cho thấy sự hiểu bài và vận dụng kiến thức

- Tỡm kiếm sự mở rộng kiến thức và hoạt động học

- Tự điều khiển và tự sửa đối với những kiến thức, kĩ năng căn bản.

HS phản ỏnh và tự đỏnh

giỏ.

- Cung cấp những cơ hội để HS tự đỏnh giỏ về việc hiểu bài, kiến thức, kĩ năng và việc vận dụng.

- Khuyến khớch HS đặt ra những mục tiờu học tập tiếp theo liờn quan đến bài đú học.

- Sẵn sàng vận dụng, phỏt triển hoạt động học vào những hoàn cảnh cú liờn quan. - Vận dụng kiến thức linh hoạt trong cỏc hoàn cảnh khỏc nhau.

- Tự đỏnh giỏ và nhận thức về nhu cầu tương lai.

- Sử dụng sự phản ỏnh để tạo ra kết quả tốt hơn đối với hoạt động học.

1.7. Thuận lợi và khú khăn trong việc sử dụng PPTQ định hướng KT trong dạy học tại trường TH Việt Nam Singapore

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)