Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 67)

Đa số cỏc GV vẫn chưa biến giờ học của mỡnh thành 1 giờ học thực sự bổ ớch và lý thỳ. Sự bổ ớch chủ yếu HS thu được đú là kiến thức được hỡnh thành bởi GV. Sự phỏt triển về thỏi độ học tập (tũ mũ, hứng thỳ, tự tin, chủ động...) và cỏc kĩ năng (tư duy phờ phỏn, tranh luận, hợp tỏc nhúm, trỡnh bày...) vẫn cũn tương đối mờ nhạt. Rất ớt giờ học cú khụng khớ tớch cực, vui vẻ ở đú HS chủ động và sỏng tạo trong học tập. Hạn chế của GV được xỏc định bởi cỏc yếu tố sau:

- GV vẫn tập trung vào rốn trớ nhớ cho HS: GV dường như vẫn bỏm vào suy nghĩ: làm thế nào để truyền đạt được hết nội dung kiến thức của bài học đến HS và nhiệm vụ chớnh của HS là nhớ lấy chỳng. Do đú, cụ chủ yếu sử dụng cỏc cõu hỏi vụn khi giao tiếp với HS và thường là giao tiếp với cỏ nhõn. Việc này khiến cho nhiều HS khỏc bị bỏ quờn trong giờ học, và dẫn đến ko khớ chung của giờ học khỏ nhạt.

- GV chưa thực sự mạnh dạn trong việc lấy hoạt động nhúm là hỡnh thức học tập chủ đạo, từ đú phỏt triển cỏc hỡnh thức học tập linh hoạt theo từng pha DH. HS dự được xếp ngồi theo nhúm nhưng hoạt động cỏ nhõn vẫn là chủ đạo của giờ học. Điều này làm cho yếu tố đổi mới của giờ học trở nờn hỡnh thức hơn là bản chất, chưa thực sự mang lại hiệu quả cao.

Thực tế dự giờ cho thấy chỳng ta cú nhiều GV tiềm năng, dự giờ học của họ chưa thực sự thành cụng. Đó cú giờ học được thực hiện rất tốt, thể hiện rừ tớnh đổi mới và mang lại hiệu quảhọc tập cao cho HS (HS học tập tương tỏc tớch cực, GV điều phối cỏc hoạt động học nhẹ nhàng, cú chủ đớch). Điều đú cho thấy, nếu GV được tạo điều kiện và với sự nỗ lực cỏ nhõn, họ hoàn toàn cú thể thực hiện tốt nhiệm vụ DH đề ra.

Kết luận chương I

Sử dụng cỏc phương tiện TQ trong quỏ trỡnh dạy học là điều kiện cần thiết đối với một GV. Nú mang một ý nghĩa rất lớn trong quỏ trỡnh làm việc giữa GV và HS đối với bộ mụn Toỏn. Những mẫu vật thật cũng như cỏc hỡnh ảnh TQ sẽ giỳp cho người GV hỡnh thành cho HS những khỏi niệm, thụng qua đú HS tự liờn hệ với bản thõn cũng như ỏp dụng nú vào thực tế cuộc sống mà cỏc em đang sống. Mặt khỏc nú giỳp cho HS tớnh tũ mũ khỏm phỏ ra những cỏi hay của bài học để từ đú cú thể gợi cho cỏc em tớnh độc lập để nghiờn cứu, và giỳp cho cỏc em những cỏi gỡ mà mỡnh được học khụng phải là hư vụ, ảo tưởng mà nú là thực tiễn mà con người đó tỡm tũi khỏm phỏ ra nú để từ đú cú thể hỡnh thành những tri thức mới cho HS. Chớnh vỡ điều này mà người GV cần phải sử dụng cỏc phương tiện dạy học (cụ thể là phương tiện TQ) trong quỏ trỡnh dạy học một cỏch cú hiệu quả.

Hoạt động dạy và học theo quan điểm KT phải được thực hiện một cỏch đồng bộ từ việc tạo ra mụi trường học tập cú khả năng làm mất sự cõn bằng nhận thức ở mỗi HS. Tỡnh huống đú phải kớch thớch nhu cầu tỡm hiểu của HS và HS cú khả năng huy động những kiến thức, kỹ năng đó cú để tiến hành cỏc hoạt động đồng hoỏ hay điều ứng để hiểu được tỡnh huống đú. Tức tỡnh huống phải phự hợp với trỡnh độ của mỗi HS. Thiết kế hệ thống cỏc hoạt động tương ứng, điều khiển HS tiến hành cỏc hoạt động đú để tiến tới sự thớch nghi với tỡnh huống. Cú thể mụ tả quỏ trỡnh dạy học toỏn theo quan điểm KT như sau: Kiến thức đó cú -> Dự đoỏn -> KN (thất bại) -> Thớch nghi -> Kiến thức mới [10]. Quy trỡnh này tạo cho HS hoạt động một cỏch tớch cực, chủ động, cú sự hợp tỏc trong học tập giữa HS với HS, HS với GV. Kiến thức mà HS thu nhận được là kết quả hoạt động của chớnh cỏc em chứ khụng phải thụ động tiếp nhận thừ phớa GV, từ phớa người lớn. Trong học tập, HS được chủ động thực hiện cỏc tỏc động lờn tỡnh huống, tự dự đoỏn kết

quả, tự kiểm chứng dự đoỏn và đi đến khẳng định dự đoỏn và rỳt ra kiến thức cần thiết cho bản thõn người học.

Ở chương I, luận văn đó xỏc định được một số thành tố cơ bản của năng lực KT kiến thức núi chung, KT kiến thức toỏn học núi riờng của HS TH: năng lực nắm vững kiến thức nền tảng; năng lực phỏt hiện vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực đỏnh giỏ, phờ phỏn. Những thành tố của năng lực KT núi trờn là biểu hiện của sự phỏt triển tõm lý, trớ tuệ của HS về mặt toỏn học.

Luận văn đưa ra những quan điểm dạy học mới đang được sử dụng thường xuyờn trong giảng dạy ở trường Quốc tế, là một lợi thế lớn và làm cơ sở cho việc xõy dựng biện phỏp dạy học phự hợp với chương trỡnh hiện hành. Quan điểm xõy dựng chương trỡnh toỏn TH thể hiện tinh thần của quan điểm KT trong dạy học. Kiến thức trước là nền tảng để làm nảy sinh kiến thức sau ở mức độ cao hơn. Để KT những kiến thức cao hơn thỡ HS phải nắm vững cỏc kiến thức đơn giản trước đú. Đú cũng chớnh là những thuận lợi cho việc khai triển những biện phỏp dạy học toỏn ở TH theo tinh thần của quan điểm KT.

Kết quả nghiờn cứu trờn đõy là cơ sở để tỏc giả luận văn xỏc định quy trỡnh cựng với một số biện phỏp vận dụng phương phỏp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trong dạy học mụn Toỏn lớp 2 ở chương 2.

CHƯƠNG II

BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN ĐỊNH HƯỚNG QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MễN TOÁN

LỚP 2

2.1. Quy trỡnh vận dụng phương phỏp dạy học TQ theo quan điểm KT trong Mụn Toỏn lớp 2

2.1.1. Quy trỡnh dạy học Toỏn theo PPTQ định hướng KT

Từ những nguyờn tắc, căn cứ và những hiểu biết về PPTQ, đặc biệt là dựa trờn quy trỡnh dạy học theo quan điểm KT chỳng tụi xin đưa ra quy trỡnh dạy học phỏt hiện ở TH như sau:

Sơ đồ 2.1. Quy trỡnh dạy học theo quan điểm KT ở TH THU HÚT

TRẢI NGHIỆM

TRAO ĐỔI

Bảng 2.1. Hướng dẫn thiết kế bài dạy mụn Toỏn theo định hướng quan điểm KT

Quy trỡnh Chức năng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỡnh

thức Mong đợi Đồ dựng TQ Bước 1: THU HÚT A.Cung cấp cho HS động cơ học tập tớch cực i.KTBC dưới hỡnh thức : Sử dụng ĐDTQ hoặc một vài cõu hỏi chỡa khúa nhằm khơi gợi ở HS kiến thức sẵn cú và sự tũ mũ về vấn đề của bài học.

ii. Duy trỡ thỏi độ mở, khụng đỏnh giỏ nhận xột cỏc cõu trả lời của HS.

1.Thực hiện một hoạt động thực hành nhỏ, đưa ra ý kiến bản thõn với vớ dụ gần gũi liờn quan đến vấn đề của bài học.

2. Trả lời cỏc cõu hỏi: Cỏi gỡ, như thế nào, và tại sao liờn quan đến vớ dụ đú. Nhúm nhỏ và/hoặc cả lớp a.HS quan tõm đến vấn đề của bài học. Tranh ảnh, video, bộ đồ dựng dạy học Toỏn hoặc đồ dung phục vụ trũ chơi Bước 2: TRẢI NGHIỆM B. Gợi lờn ở HS những thỏi độ học tập tớch cực đối với mụn

iii. Giao nhiệm và và chắc chắn rằng cỏc nhúm biết được cần phải làm gỡ và làm như thế nào

3. DỰ ĐOÁN (Cõu hỏi nhỏ ) 3.1. Quan sỏt và thảo luận để đưa ra cỏc cõu trả lời cho cỏc

Nhúm nhỏ

b. HS tũ mũ về vấn đề (vớ dụ) đại diện cho nội dung kiến thức của bài

Phiếu in cõu hỏi thảo luận, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iv. Ấn định thời gian thảo luận nhúm

v. Quan sỏt và theo dừi cỏc nhúm thực hiện nhiệm vụ.

vi. Khuyến khớch HS trả lời cõu hỏi, đối chiếu so sỏnh và đỏnh giỏ cỏc cõu trả lời.

vii. Duy trỡ thỏi độ mở, khụng đỏnh giỏ nhận xột cỏc cõu trả lời của HS.

- Nếu tất cả cỏc kết quả em dự đoỏn được ?

- Tại sao em nghĩ vậy?

3.2. Viết cõu trả lời vào bảng nhúm.

3.3. Trỡnh bày cõu trả lời (3.1 & 3.2.)

3.4. Chỉ ra sự giống và khỏc trong cỏc cõu trả lời.

3.5. Thảo luận trao đổi về cỏc cõu trả lời. học toỏn, Phiếu tương tỏc Toỏn C. Giỳp HS hỡnh thành kiến thức dưới dạng tổng quỏt (cụng thức, sơ đồ húa…) D. Giỳp HS hỡnh thành kiến thức về khỏi niệm Toỏn học. E. Giỳp HS hỡnh thành cỏc kĩ năng tranh luận, lý

viii. Giao nhiệm vụ và chắc chắn rằng cỏc nhúm biết được cần phải làm gỡ và làm như thế nào đối với nhiệm vuh học tập được

2. THẢO LUẬN NHểM (Cõu hỏi lớn)

4.1. Thực hành thảo luận cõu hỏi lớn để đưa ra cỏc cõu trả

học. c. HS tớch cực trong học tập. d. HS vận dụng kiến thức trong khi học. e. HS tranh luận với nhau để đạt được sự thống nhất trong kết quả.

nhúm.

x.Quan sỏt và theo dừi cỏc nhúm thực hiện nhiệm vụ.

xi. Sử dụng những cõu hỏi dẫn dắt gợi mở để hướng dẫn HS xii. Cởi mở và than thiện khi tương tỏc với HS.

gỡ từ vớ dụ đó cho?

- Giải thớch như thế nào cho điều đú ?

- Tại sao em lại nghĩ vậy ? - Nờu cụng thức chung tổng quỏt nhất ?

4.2.Viết cõu trả lời và phần ý kiến cỏ nhõn của phiếu tương tỏc.

4.3. Chia sẻ cỏc cõu trả lời cỏ nhõn với cỏc thành viờn trong nhúm

4.4.Lựa chọn những ý kiến phự hợp để đưa ra cõu trả lời của cả nhúm và sau đú viết vào phần ý kiến chung của phiếu tương tỏc.

giải.

5. ĐẶT CÂU HỎI :

vấn đề bài học Bước 3: TRAO ĐỔI F. Phỏt triển ở HS những thỏi độ học tập tớch cực đối với mụn Toỏn G. Giỳp HS phỏt triển kiến thức về quy trỡnh, hoạt động khoa học. H. Giỳp HS phỏt triển kiến thức về khỏi niệm khoa học I. Giỳp HS

xiii. Khuyến khớch HS trả lời cõu hỏi, đối chiếu so sỏnh và đỏnh giỏ cỏc cõu trả

lời

xiv. Khuyến khớch cỏc nhúm tương tỏc và tranh luận với nhau

xv. Sử dụng cỏc cõu hỏi dẫn dắt gợi mở để hướng dẫn HS đạt được kiến thức sõu hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xvi. Cởi mở và thõn thiện khi tương tỏc với HS

xvii. Lựa chọn những cõu hỏi tiờu biểu được đặt bởi HS để HS thảo luận và trả lời.

6. Trỡnh bày kết quả của hoạt động thực hành theo nhúm (4.1) Với cỏc nhúm khỏc 7. Chỉ ra sự giống và khỏc trong cỏc cõu trả lời (6)

8. Chỉ ra sự giống và khỏc giữa cỏc cõu trả lời dự đoỏn (3.3) và cõu trả lời thực hành (6) của cỏc nhúm.

9. Thảo luận trao đổi về cỏc cõu trả lời thực hành theo nhúm.

10. Trả lời cỏc cõu hỏi (5)

Cả lớp và/hoặc

nhúm

trộn

f. HS tương tỏc Với nhau trong quỏ trỡnh trao đổi vấn đề khoa học g. HS tranh luận với nhau để đạt được sự thống nhất về vấn đề Toỏn học Phiếu tương tỏc

phỏt triển cỏc kĩ năng tranh luận, lý giải Bước 4: TIẾP NỐI J.Giỳp HS vận dụng kiến thức linh hoạt vào giải cỏc bài tập. K. Nuụi dưỡng động cơ học tập cho HS

xviii. Đưa ra những cõu hỏi mở (nếu cần) để hướng dẫn HS trả lời/giải quyết những cõu hỏi/vấn đề mới liờn quan đến nội dung của bài học

xix. Khen ngợi những cỏ nhõn và nhúm HS đú tớch cực tham gia và học tập tốt.

xx. Giới thiệu kiến thức mở rộng ở bài sau liờn quan đến kiến thức vừa học, khơi gợi ở HS trớ tũ mũ, ham tỡm hiểu kiến thức mới.

11. Đưa ra cỏc cõu trả lời/cỏch giải quyết cho cỏc cõu hỏi/vấn đề liờn quan đến nội dung bài học thong qua hướng dẫn hoặc cỏc trũ chơi của GV. Cả lớp hoặc nhúm nhỏ. h. HS cú thể đưa ra cỏc cõu trả lời/cỏch giải quyết phự hợp cho cỏc cõu hỏi/vấn đề vận dụng kiến thức i. HS bộc lộ sự mong muốn,khỏt khao học tập. Phiếu bài tập Phiếu thảo luận Tranh ảnh, video, bộ đồ dựng dạy học Toỏn hoặc đồ dung phục vụ trũ chơi.

2.1.2.Những lưu ý khi thực hiện bài dạy theo định hướng KTXH

2.1.2.1.Khuyến khớch GV nhường phần trỡnh bày kiến thức của mỡnh cho

nhúm HS làm dưới dạng bài tập lớn: Thay vỡ GV bỏm SGK, đi từng bước hỡnh thành kiến thức, đặt những cõu hỏi nhỏ, làm việc với từng cỏ nhõn HS, GV hóy xõy dựng những BT lớn cho cỏc nhúm thực hiện và trỡnh bày trước lớp, sau đú sẽ cựng đúng gúp ý kiến, mở rộng kiến thức bài học - nếu cú thể. Từ đú, GV giỳp HS đi đến kiến thức cần hỡnh thành (như đó được giới thiệu trong SGK). Bằng cỏch này, hỡnh thức học nhúm sẽ thành chủ đạo, HS học từ bạn trước, sau đú từ GV. Đồng thời, qua đú cỏc em cú thể được phỏt triển ko chỉ về kiến thức mà cũn về kĩ năng: tổng hợp, phõn tớch, trỡnh bày, tranh luận....

2.1.2.2.Nhấn mạnh với GV việc phỏt triển tư duy phờ phỏn cho HS hơn là rốn

trớ nhớ. Bờn cạnh những cõu hỏi "Là gỡ?" thỡ GV cần chỳ trọng việc sử dụng cỏc cõu hỏi: "Tại sao em nghĩ vậy?", "Làm thế nào để biết được điều đú?", "Ai cú ý kiến khỏc?"... Song song với nú, GV cần được khuyến khớch duy trỡ thỏi độ cởi mở khi tiếp nhận cỏc ý kiến trả lời của HS. Những ý kiến hay, sỏng tạo cần được tuyờn dương.

2.1.2.3.Khuyến khớch GV TQ húa nội dung bài học và kết nối bài học với cỏc

yếu tố cuộc sống, đặc biệt là cập nhật nú với tỡnh hỡnh thời đại, qua đú làm cho bài học trở nờn gần gũi, thỳ vị hơn đối với HS.

2.1.2.4.Cho GV thấy rằng một giờ dạy học tốt khụng phải là thấy cụ thểhiện

được nhiều mà là thấy HS thể hiện được nhiều, ko phải thấy cụ giỏi mà là thấy HS giỏi... đề cao sự chủ động và linh hoạt trong sự triển khai vận dụng cỏc PPDH mới tại nhà trường trong hoạt động này.

2.2. Biện phỏp sư phạm gúp phần nõng cao hiệu quả việc vận dụng PPTQ trong dạy học mụn Toỏn lớp 2 theo quan điểm KT.

2.2.1. Nhúm biện phỏp 1 : Tổ chức hoạt động dạy học theo phương phỏp dạy học TQ nhằm hỗ trợ tớch cực cho HS trong giai đoạn THU HÚT dạy học TQ nhằm hỗ trợ tớch cực cho HS trong giai đoạn THU HÚT

2.2.1.1. Biện phỏp 1: Sử dụng một vài cõu hỏi chỡa khúa . a) Mục tiờu biện phỏp:

Biện phỏp này nhằm khơi gợi ở HS kiến thức sẵn cú và sự tũ mũ về vấn đề của bài học. Trong khi suy nghĩ để trả lời cõu hỏi GV đưa ra, HS cú thể tự đặt cho mỡnh hoặc nảy sinh những thắc mắc liờn quan đến kiến thức bài học. Điểm khỏc biệt so với cỏch dạy học cũ ở giai đoạn này là HS tự phỏt hiện ra vấn đề và đó nhen nhúm và hỡnh dung được hướng đi tỡm kiến thức mới. GV chỉ là người đưa ra vấn đề cần giải quyết bằng cỏc yờu cầu dưới dạng cõu hỏi nhỏ, vớ dụ nhỏ để HS nảy sinh sự tũ mũ và hướng giải quyết.

b)Nụi dung biện phỏp:

Giai đoạn thu hỳt là giai đoạn đầu tiờn trong giờ học KT, nếu GV tổ chức tốt, cỏc giai đoạn sau sẽ diễn ra trụi chảy. Giai đoạn này GV cú thể lồng ghộp để kiểm tra kiến thức cũ HS đó được học ở bài trước ( phần KTBC ), sử dụng cỏc cõu hỏi để kết nối sang bài mới. GV đưa ra hệ thống cõu hỏi cú mục đớch và đi đỳng trọng tõm bài học. HS đưa ra được nhiều cõu trả lời khỏc nhau và giải thớch được vỡ sao chọn cõu trả lời đấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c)Cỏch thực hiện biện phỏp:

“Điều quan trọng là khụng ngừng đặt cõu hỏi” (Albert Einstein ).

Đặt cõu hỏi trong dạy học đặc biệt quan trọng, nhất là đối với HSTH.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trực quan định hướng quan điểm kiến tạo trọng dạy học môn toán lớp 2 tại trường tiểu học việt nam singapore (Trang 67)