1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò Công tác xã hội trong việc thực hiện chương trình 135 tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006-2010)

154 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ NGUYỆT VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN KIM BƠI - TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN II (2006 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ NGUYỆT VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN KIM BƠI - TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN II (2006 – 2010) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Chủ tịch hội đồng Người HDKH PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa TS Nguyễn Thị Trà Vinh Hà Nội - 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CT Chương trình CTXH Cơng tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số DTTN Diện tích tự nhiên NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn KNVTB Khuyến nông viên thôn KTTT Kinh tế thị trường LĐ TB&XH Lao động Thương binh & Xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc MTQG XĐGN Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo GDP Bình qn thu nhập theo đầu người/ năm UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Bảng mô tả hệ thống nhân viên CTXH thân chủ Bảng 1.2: Diện tích, dân số, số hộ Bảng 3.1: Tác động hoạt động KNVTB tới sản xuất hộ dân Bảng 3.2: Mơ hình hoạt động KNVTB với người dân Bảng 3.3: Sơ đồ hộ vay vốn thông qua tổ tự quản giảm nghèo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận nhân dân cải thiện Song bên cạnh phần không nhỏ dân cư sống vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa đời sống kinh tế – văn hố - xã hội nhiều khó khăn vật chất lẫn tinh thần Do vậy, đòi hỏi phải có chương trình phát triển kinh tế xã hội tổng hợp để giải khó khăn, ổn định phát triển kinh tế xã hội khu vực Ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ ký định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu vùng xa (gọi tắt chương trình 135) Chương trình 135 thức vào thực từ năm 1999, đến 14 năm chia làm giai đoạn đạt nhiều thành đáng kể Kim Bôi huyện miền núi tỉnh Hòa Bình nằm cách trung tâm tỉnh 37km phía Nam Huyện Kim Bơi thành lập ngày 17/4/1959, coi huyện rộng đông dân tỉnh Hòa Bình Dân số huyện 14 vạn người, gồm dân tộc, dân tộc Mường chiếm 82,4%, dân tộc Kinh 14%, dân tộc Dao gần 3%, dân tộc Tày 0,6% Tồn huyện có 28 đơn vị hành gồm 27 xã thị trấn Trong có 25 xã thuộc CT 135 01 thơn đặc biệt khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo cao, kinh tế nông lâm nghiệp chủ yếu, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, thu nhập bình qn đầu người thấp Hạ tầng kỹ thuật yếu kém, giao thông chưa phát triển, Vì thế, người Mường có câu: "u cho thịt cho xơi/Ghét đưa đến Kim Bơi, Hạ Bì" với hàm ý Kim Bơi vùng đất khó sinh sống Việc nghiên cứu thực trạng thực CT 135 nhằm tìm mặt đạt chưa đạt từ đề biện pháp đắn, hiệu sát với tình hình thực tế nhằm giúp dân vươn lên nghèo hồ nhập vào phát triển chung nước góp phần bảo đảm trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phòng Mặc dù đầu tư hỗ trợ nhiều huyện Kim Bôi gặp phải trở ngại ngành nghề, vốn, lao động, đất đai, chế trình độ quản lý nên số hộ nghèo huyện cao Do xố đói giảm nghèo u cầu cấp thiết đòi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, phối hợp quyền, ý thức tự vươn lên người dân đặc biệt vai trò nhân viên CTXH thức Với việc nghiên cứu tình hình thực 135 dựa việc phân tích vai trò tổ chức, hội, đoàn thể, ban ngành địa phương nhằm tìm mặt đạt tồn vai trò Chỉ thiếu hụt nhân viên CTXH đào tạo chuyên nghiệp khác so với vai trò thực phi thức, bán chuyên nghiệp Để giúp xã tiếp cận thực CT 135 giai đoạn III hiệu chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò Cơng tác xã hội việc thực chương trình 135 huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006 – 2010)” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương trình 135 CT thu hút quan tâm cộng đồng toàn xã hội Với nguồn ngân sách khổng lồ mà Trung ương ngân sách địa phương dành cho chương trình, tổng kinh phí giai đoạn I (1998 - 2005) ước tính 1870 tỷ đồng, giai đoạn II (2006 2010) 14.000 tỷ đồng làm thay đổi đáng kể mặt thôn, xã thụ hưởng chương trình với 1715 xã thụ hưởng chương trình giai đoạn I 1779 xã, 3149 thơn, đặc biệt khó khăn thuộc 47 tỉnh thụ hưởng chương trình Đời sống người dân cải thiện với thu nhập bình quân đầu người xã CT đạt 4,2 triệu đồng/người/năm (so với mục tiêu CT đến hết năm 2010 đạt 70% số hộ có thu nhập bình quân đầu người 3,5 triệu đồng/ người/ năm) Những kết đạt cho thấy hiệu mà CT mang lại đời sống bà nghèo vùng khó khăn Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nghèo đói nói chung CT 135 nói riêng công bố giới Việt Nam từ trước tới nay, cơng trình tìm thấy từ nguồn đáng tin cậy như: Thư viện Quốc gia, thư viện tỉnh, trường đại học, viện nghiên cứu, Bộ lao động thương binh xã hội, web tổ chức uy tín như: Cổng thơn tin ủy ban dân tộc, ngân hàng giới, ngân hàng sách xã hội… Trên sở tiếp cận số cơng trình nghiên cứu tác giả thực phần tổng quan tình hình nghiên cứu với kết cấu chia thành hai phần: tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Hafiz A.Pasha T.Palanivel ấn phẩm “Chính sách tăng trưởng người nghèo – kinh nghiệm châu Á” [16, tr.6] cho rằng: Việc theo đuổi tăng trưởng phải kèm với nỗ lực đạt tăng trưởng người nghèo thơng qua việc tái phân bổ tài sản, thu nhập kinh tế, điều đem lại ý nghĩa lớn xác định chất chiến lược chống đói nghèo Thực tế số quốc gia có tốc độ giảm nghèo hạn chế thành tích tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng, số khác lại đạt tốc độ giảm nghèo cao tăng trưởng kinh tế lại tương đối thấp Trong “Kinh tế học nước phát triển” (NXB Thống kê, 1998) [42] E.Wayne Nafziger phân tích cụ thể nghèo đói bất cơng thu nhập nước phát triển, xác định nhóm nghèo đói, ngun nhân nghèo đói, tình hình nghèo đói khu vực nơng thơng, tình hình nghèo đói theo giới, hậu tình trạng nghèo đói sách biện pháp giảm nghèo Tác giả Khan Mahmood Hasan năm 2001 có “Rural poverty in developing countries: Implication for public policy” [137] lại sâu phân tích nghèo đói vùng nơng thôn quốc gia phát triển, dạng người nghèo, tài sản người nghèo, nguyên nhân nghèo đói, sách XĐGN yếu tố cần thiết sách XĐGN Năm 2006, World Bank (WB) thực nghiên cứu xuất sách: “Beyond the number: Understanding the institution for monitoring poverty reduction strategies” (Washington, DC) tập thể tác giả: Tara Bedi, Aline Coundouel, Marcus Cox, Markus Goldstein, Nigel Thornton [144] Cuốn sách tảng mối quan hệ việc tăng cường hệ thống hướng dẫn chi tiết chiến lược giảm nghèo, qua xây dựng sách đánh giá tác động sách nước nghèo Phân tích thực tiễn sách kết thu số nước Anbani, Bolivia, Guyana, Honduras… Với “Vietnam and Africa:Comparative lessons and mutual opportunities” năm 2007 tác giả Do Hoai Nam, Gre Mills, Dianna Games… [132] nghiên hội kinh nghiệm phát triển nông nghiệp an ninh lương thực Việt Nam Châu Phi, vai trò tăng trưởng kinh tế XĐGN phân tích nguồn vốn viện trợ phát triển tận dụng hiệu nguồn vốn viện trợ (ODA) quốc gia Christensen, Hanne với nghiên cứu “The Reconstruction of Afghanistan: A chance for Rural Afghan Women” (Geneva: United Nations Institute for Social Development, 1990) [127] nghiên cứu công cải tổ đất nước Apganixtan đời sống người tị nạn Apghan Pakistan, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội sau đưa học khuyến nghị cho quyền lợi phụ nữ nông thôn công xây dựng lại nông thôn Năm 1995, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) có đề cập “Vấn đề nghèo Việt Nam” [83] định nghĩa rộng nghèo, sâu phân tích tình hình nghèo nhóm nghèo Việt Nam, đánh giá tác động công đổi đến người nghèo gắn liền với vấn đề y tế, giáo dục, tín dụng … đưa số vấn đề có ý nghĩa chiến lược cần xem xét để nâng cao hiệu giảm nghèo Việt Nam Năm 1981 nghiên cứu “Khảo sát vùng nông thôn SahelianR” tác giả R.Billaz Y Diawara [126] nghiên cứu vấn đề phát triển nông thôn Nghiên cứu nêu phương pháp tiếp cận thông qua nhiều môn học xã hội nông thôn Phương pháp nhấn mạnh vào việc sử dụng công cụ thống kê, xã hội học , nhân chủng học, kinh tế để nghiên cứu xã hội nông thôn đạt hiệu Nói thí điểm thực phía Tây vùng Sahel Châu Phi Ngòai hội nghị chống đói nghèo Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) Băng Cốc Thái Lan (diễn từ ngày 15-17 tháng 9/1993) đưa khái niệm, định nghĩa, tiêu chí đánh giá đói nghèo giải pháp XĐGN khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tiếp đó, từ ngày 20 – 24/9/1993 Hội nghị lần thứ Ủy ban nghèo đói, tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội bàn giải pháp vĩ mô giảm nghèo đói cho nước khu vực đặc biệt nhóm dân cư yếu dễ bị tổn thương, dân cư vùng dân tộc người vùng xa xơi hẻo lánh 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Chương Phát với luận văn thạc sỹ kinh tế: “Ảnh hưởng hệ thống An sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói hộ nơng dân huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái” Đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu thực trạng hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới nghèo đói vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Trên sở nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới nghèo đói hộ nơng dân huyện Văn Chấn, đưa kiến nghị, giải pháp xây dựng hệ thống an sinh xã hội tòan diện bảo đảm tăng trưởng với xóa đói giảm nghèo Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cấp thiết xã hội, vấn đề nóng bỏng Đảng, Nhà nước quan tâm, nhiên đề tài tập chung vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói, nói vấn đề nguyên nhân nhỏ bé hàng loạt nguyên nhân dẫn đến nghèo đói nguời dân, hệ thống an sinh xã hội có nhiều học phần nên tác giả chưa vào chi tiết, cụ thể, ví dụ tác giả đưa loạt hệ thống an sinh ảnh hưởng đến như: Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế; Cứu trợ xã hội; Ưu đãi xã hội; Kinh phí cho giáo dục; Thực chương trình 135 giai đoạn giai đoạn Ở đề tài có nói đến chương tình 135 ảnh huởng đến nghèo đói khơng tập trung sâu mà chủ yếu tập trung vào vấn đề an sinh xã hội nhiều Nguyễn Thị Nhung với luận án tiến sĩ: “Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam” phân tích thực tiễn XĐGN Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội; khái quát thành tựu, hạn chế, nguyên nhân tác động XĐGN Việt Nam Xác định vai trò XĐGN việc phát triển KT-XH đề xuất tạo liên kết chặt chẽ giảm nghèo với tiếp cận thị trường; trọng, phát huy vai trò XĐGN thơng qua chế khuyến khích, ưu đãi để người nghèo chủ động tham gia thị trường [32, tr.6] 10 Phụ lục 09 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TẠI HUYỆN KIM BÔI (Nghiên cứu: “Vai trò cơng tác xã hội việc thực chương trình 135 huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006-2010”) Phỏng vấn sâu ban lãnh đạo (Bí thư huyện Kim Bơi) Mục đích: Đánh giá hiệu nguồn vốn tín dụng với hộ nghèo? Thông tin: Người vấn : ông Lê Xuân Tr Chức vụ : phó chủ tịch UBND huyện Kim Bơi Giới tính : Nữ Địa điểm vấn : NHCSXH huyện Kim Bôi Phỏng vấn viên : Đinh Thị Nguyệt Nội dung vấn: H: Ông đánh hiệu nguồn vốn vay tín dụng hộ nghèo thời gian qua? Đ: Chính sách tín dụng hộ cận nghèo đáp ứng kịp thời nhu cầu, nguyện vọng đông đảo người dân, tiếp thêm động lực để họ vươn lên phát triển kinh tế, thoát khỏi nguy tái nghèo Bên cạnh đó, sách góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững địa phương H: NHCSXH góp phần việc xóa đói giảm nghèo cho hộ dân tòan huyện? Đ: Tồn huyện Kim Bơi có 6.991 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 29,6%) 4.874 hộ cận nghèo (chiếm tỷ lệ 23,7%) NHCSXH huyện tiến hành giải ngân tỷ đồng cho 500 hộ cận nghèo địa bàn huyện vay vốn sản xuất Bình quân hộ vay 15 triệu đồng Từ nguồn vốn hầu hết hộ đầu tư vào chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh dịch vụ Qua kiểm tra NHCSXH huyện, nguồn vốn vay sử dụng mục đích, hộ cận nghèo vay vốn đầu tư trồng gần 40ha rừng 140 kinh tế, 10ha ăn quả, mua 40 trâu, bò 12 máy sản xuất nơng nghiệp để phát triển chăn ni hộ gia đình đầu tư làm dịch vụ Qua tạo việc làm cho hàng trăm lao động nghèo nông thơn, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn H: NHCSXH huyện Kim Bơi có kế hoạch để triển khai tốt nguồn vốn vay tín dụng cho hộ nghèo? Đ: Để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ cận nghèo tiếp cận với nguồn tín dụng NHCSXH huyện Kim Bơi xây dựng kế hoạch, triển khai thực đồng giải pháp theo đạo cấp Đồng thời, tham mưu cho UBND huyện đạo UBND xã, thị trấn rà soát danh sách hộ cận nghèo để sách ưu đãi sớm đến tay hộ cận nghèo có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh, ổn định sống Cùng với đó, trình cho vay, Ngân hàng ln phối hợp với địa phương giám sát việc cho vay đảm bảo đối tượng, sử dụng nguồn vốn vay mục đích… H: Vấn đề lớn mà NHCSXH cần giải tháo gỡ thời gian tới nào? Đ: Nhìn nhận từ thực tế khách quan cho thấy, CT tín dụng NHCSXH phát huy hiệu tích cực, hạn chế tác động tiêu cực lạm phát đến đời sống người nghèo đối tượng sách địa bàn, tạo điều kiện cho họ có vốn để đầu tư sản xuất, cải thiện sống Tuy nhiên, để nguồn vốn sách phát huy hiệu cao nhiều vấn đề cần tháo gỡ như: Mức vay thấp so với thực tế, chưa có mơ hình hiệu để phát triển, phân loại đối tượng vay vốn khó khăn, việc bổ sung đối tượng chưa kịp thời vừa qua, NHCSXH điều chỉnh giảm lãi suất cho vay số CT như: hộ cận nghèo; CT nước vệ sinh mơi trường nơng thơn; hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn… nhận 141 hưởng ứng tích cực đơng đảo người dân Tin tưởng rằng, thời gian tới, nguồn vốn vay sách phát huy hiệu cao 142 Phụ lục 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TẠI HUYỆN KIM BƠI (Nghiên cứu: “Vai trò cơng tác xã hội việc thực chương trình 135 huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006-2010”) Phỏng vấn sâu ban lãnh đạo (Trưởng phòng NHCSXH huyện) Mục đích: Để CT 135 phát triển bền vững hơn? Thông tin: Người vấn : cô Nguyễn Kim Ngân Chức vụ : Trưởng phòng NHCSXH huyện Giới tính : Nữ Địa điểm vấn : NHCSXH huyện Kim Bôi Phỏng vấn viên : Đinh Thị Nguyệt Nội dung vấn: H: Theo ơng sách tín dụng có ý nghĩa với người dân nơng thơn nói chung vùng đồng bào DTTS nói riêng? Đ: Tín dụng sách chủ trương Đảng Nhả nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo bền vững ổn định trị xã hội, an ninh quốc phòng Chính sách có ý nghĩa lớn, tạo điều kiện để hộ nghèo, người nghèo tiếp cận, vay vốn để sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống Thời gian qua NHCSXH huyện tích cực việc thực sách tín dụng ưu đãi đóng góp thiết thực vào việc thực chủ trương Đảng Nhà nước giảm nghèo Sự kết hợp tổ chức trị - xã hội thơng qua hoạt động Tổ TK&VV mơ hình hiệu mà NHCSXH đã, triển khai phù hợp với điều kiện vùng miền nước Trong gần 10 năm hoạt động, NHCSXH huyện triển khai giải ngân đến tận xã, đưa tín dụng sách trực tiếp đến với người nghèo; 800 lượt hộ nghèo đối tượng sách vay vốn, góp phần giúp 200 triệu hộ thoát 143 nghèo Những người nghèo sử dụng vốn vay có hiệu có ý thức việc hồn trả vốn vay Nhiều hộ nghèo nâng cao nhận thức, biết làm ăn vượt qua đói nghèo, vươn lên trở thành hộ giả Chủ yếu nguồn vốn đầu tư vào đối tượng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn ni trâu, bò, xây dựng nhà ở, cơng trình nước vệ sinh mơi trường, hỗ trợ kinh phí học tập góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng sống, nâng cao nhận thức, cách làm ăn cho hộ nông dân Tuy nhiên sách có mặt chưa Ví dụ, nhiều vùng vốn sách khó triển khai khó quản lý Nhiều nơi chưa mở rộng sách tín dụng ưu đãi cho xã vùng khó khăn theo Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, đó, ưu tiên cho vùng đồng bào DTTS H: Theo ông xây dựng sách hỗ trợ người nghèo cần ý điểm gì? Đ: Theo tơi, với sách tín dụng ưu đãi q nhiều chương trình, nên cần thu gom lại thành số chương trình vay có trọng điểm có đồng ngành khơng riêng ngân hàng Bởi đói nghèo tạo nhiều nguyên nhân phức tạp khác Cứ nhìn vào tình cảnh hộ nghèo thấy, khơng phải họ khơng có thiếu vốn làm ăn Có hộ nghèo gia đình ln có người ốm đau bệnh tật kinh niên, hay tai nạn mắc phải Có hộ nghèo sản xuất bị thiên tai mùa, kinh doanh gặp rủi ro Chính vậy, định Chính phủ nêu rõ, mức chuẩn nghèo "là để thực sách an sinh xã hội sách kinh tế - xã hội khác" Những sách thế, rõ ràng khơng thực cấp quyền mà hệ thống trị - xã hội, với nhiều chương trình lớn nhỏ khác nhau, ngân 144 hàng nói chung NHCSXH kênh, song cơng cụ hỗ trợ đắc lực Tôi cho rằng, cần xây dựng chương trình giảm nghèo chung, bền vững tồn diện, bao gồm hệ thống sách giảm nghèo; lồng ghép đạo thực tập trung, thống chương trình, dự án có liên quan đến mục tiêu giảm nghèo Có huy động tối đa nguồn lực xã hội hỗ trợ giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội có hiệu Chúng ta cần đặc biệt ưu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn nhất, đối tượng khó khăn nhất, vùng đồng bào DTTS H: Đồng bào DTTS cho rằng, mức cho vay hộ nghèo cận nghèo tối đa 30 triệu đồng không đủ tiền mua trâu cày, nên gia đình khơng vay vốn, ơng nghĩ sao? Đ: Hiện mức cho vay trung bình từ 10 - 20 triệu đồng, mức tối đa 30 triệu đồng/hộ nên quy mơ đầu tư nhỏ lẻ, manh mún Với tình hình giá tăng thời điểm nay, số tiền hộ nghèo đủ để mua trâu hay bò họ khơng có hội để mở rộng quy mơ sản xuất, chăn ni, vươn lên nghèo bền vững biết nguồn vốn vay có hạn riêng NHCSXH khơng thể đáp ứng hết được, cầu vượt cung xa vấn đề H: Có nhiều kiến nghị cho rằng, muốn xóa nghèo bền vững nên cho hộ cận nghèo vay vốn sách, ý kiến ơng vấn đề này? Đ: Có thể nói, ranh giới hộ nghèo cận nghèo vô mong manh nhiều yếu tố: Chuẩn nghèo quốc gia q thấp, số hộ gặp rủi ro, số khác bị đưa khỏi diện hộ nghèo địa phương phải "chạy" theo thành tích Khi khỏi diện nghèo đối tượng không đủ điều kiện để vay vốn ưu đãi NHCSXH Và họ đối tượng khó tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Thương mại để phát triển sản xuất Thực tế, hộ cận nghèo trở thành 145 hộ nghèo nhanh kinh tế biến động xấu Đặc biệt, với hộ cận nghèo đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, miền núi ranh giới nghèo cận nghèo lại trở nên mong manh xảy thiên tai, bão lũ gia đình họ tất Vì vậy, có nhiều đề xuất việc nên mở rộng đối tượng vay vốn, hộ cận nghèo "con đường" giúp người dân nói chung đồng bào DTTS nói riêng nghèo bền vững Nhiều lập luận cho rằng, ưu đãi lãi suất thấp hộ cận nghèo vay vốn từ NHCSXH hưởng ưu đãi đặc biệt mà khơng Ngân hàng Thương mại có Đó ưu đãi cách thức cho vay Ví dụ, vay vốn từ NHCSXH, người dân chấp tài sản Đồng thời, thủ tục vay vốn người dân tổ, nhóm, hội, đồn thể giúp Một ưu đãi khác mà người dân hưởng cách xử lý nợ, cách kết hợp vừa cho vay vốn, vừa hướng dẫn làm ăn Hiện nay, tiêu chí cận nghèo thấp, tiêu chí nghèo quốc tế, nên tăng số lượng hộ cận nghèo vay vốn ưu đãi đời sống kinh tế tốt lên rõ Muốn giúp phát triển kinh tế bền vững phải hỗ trợ khơng cho hộ cận nghèo mà đến hộ trung bình, trung bình Có vậy, gặp phải cú sốc kinh tế, họ không bị rơi xuống nghèo H: Trong thời điểm này, người dân quan tâm đến việc triển khai giải ngân vốn NHCSXH chương trình cho vay vốn đối tượng hộ cận nghèo Xin ông cho biết, NHCSXH huyện triển khai việc nào? Đ: Thực đạo từ NHCSXH tỉnh, địa bàn huyện Kim Bơi chương trình triển khai từ tháng 2/2009, hộ cận nghèo có hội để tiếp cận nguồn vốn Phải khẳng định rằng, sau năm triển khai, chương trình đạt kết bước đầu khả quan Với tham gia tích cực ban, ngành, địa phương tổ chức 146 trị - xã hội, việc triển khai giải ngân vốn thực đồng từ huyện đến sở xa, thơn, xóm, bản.Thông qua tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức hội nhận uỷ thác hộ cận nghèo dễ dàng việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn tiếp cận nguồn vốn nhanh chóng có nhu cầu Ngân hàng CSXH tích cực đạo đơn vị trực thuộc phối hợp với tổ tiết kiệm vay vốn rà soát đối tượng thụ hưởng, nhu cầu sử dụng vốn Qua đó, đảm bảo nguồn vốn cho vay đáp ứng đầy đủ, kịp thời Việc giải ngân cho vay hộ cận nghèo xem xét phê duyệt cho vay sở vào kết đề nghị, bình xét tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức hội nhận ủy thác, quyền thơn xác nhận UBND cấp xã Công tác giải ngân cho vay thực điểm giao dịch lưu động Ngân hàng CSXH UBND cấp xã vào ngày cố định H: Trong q trình triển khai có gặp hạn chế, khó khăn gì? Đ: Thực tế gần 100% hộ nghèo sau thời gian vay vốn sách để phát triển sản xuất nghèo, trở thành hộ cận nghèo Có nhiều hộ, sau nghèo, khơng vốn trì sản xuất nên lại trở thành hộ nghèo Đối với hộ cận nghèo, với hàng loạt nguyên nhân mức thu nhập ít, nhu cầu vốn vay nhỏ, hiệu sử dụng vốn khơng cao, chi phí ngân hàng lớn, lãi suất theo thị trường, tài sản đảm bảo khơng có chắn khơng ngân hàng thương mại chấp nhận cho vay Theo số liệu thống kê NHXSXH huyện Kim Bôi, đến thời điểm địa bàn huyện có 600 hộ cận nghèo, số hộ cận nghèo có nhu cầu điều kiện vay vốn 1.500 hộ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số vốn vay đáp ứng khoảng 30% số hộ cận nghèo đủ điều kiện, nên tiến độ thực nguồn vốn so với chương trình năm chậm Bên cạnh đó, số tổ chức hội đồn thể, quyền sở chưa thường xuyên quan tâm, tổ chức kiểm tra, giám sát, hướng dẫn khuyến khích hộ vay sử dụng nguồn 147 vốn hiệu Một số sở chưa thực quan tâm đến việc rà soát bổ sung hộ cận nghèo khơng may gặp rủi ro Số liệu rà sốt, điều tra số sở, địa phương mang tính chủ quan H: Qua tìm hiểu số ý kiến người dân cho lãi suất cho vay hộ cận nghèo tương đối sát với lãi suất ngân hàng thương mại, theo cô chương trình ưu đãi điểm nào? Đ: Theo quy định, hạn mức vay tối đa hộ cận nghèo 30 triệu đồng, với lãi suất không vượt 130% lãi suất cho vay hộ nghèo quy định thời kỳ khoảng 10%/năm Lãi suất nợ hạn 130% lãi suất cho vay Thời hạn cho vay Ngân hàng CSXH hộ cận nghèo vay vốn thoả thuận phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ khách hàng Về điều kiện, hồ sơ, thủ tục quy trình cho vay hộ cận nghèo thực cho vay hộ nghèo; rủi ro khoản nợ hộ cận nghèo thực theo chế xử lý nợ bị rủi ro Ngân hàng CSXH Lãi suất cho vay nội dung ưu đãi tất Điểm ưu đãi chương trình cách thức phục vụ khách hàng, cách thức xử lý rủi ro, cách thức vay vốn Người dân vay vốn địa phương cư trú; trụ sở UBND thông qua tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác Thủ tục vay vốn đơn giản, nhanh chóng, kịp thời; khơng cần tài sản chấp Đây điều kiện thuận lợi hộ nghèo tiếp cận vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất, tránh tái nghèo H: Như vậy, thời gian tới chương trình tiếp tục triển khai nào? Đ: Chúng tạo điều kiện thuận lợi để hộ cận nghèo tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Ngân hàng tăng cường phối hợp với quyền cấp xã, tổ chức đồn thể nhận uỷ thác, tổ tiết kiệm vay vốn thực rà soát thường xuyên nắm bắt kịp thời đối 148 tượng thụ hưởng có nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh Về vấn đề thiếu vốn, vừa qua NHCSXH huyện có văn đề nghị với NHCSXH tỉnh Hòa Bình cung ứng nguồn vốn Đồng thời, ngân hàng tập trung thu hồi nợ tốt từ chương trình cho vay hộ nghèo, cho vay sinh viên để chuyển sang cho vay hộ cận nghèo Dù cho vay chương trình việc định hướng việc làm, cách làm kinh tế cho hộ vay vô quan trọng không vốn vay lại trở thành gánh nặng lãi suất cho người vay Người dân cần xác định vốn ưu đãi dành cho hộ cận nghèo hội để làm giàu bền vững Tâm lý thoát nghèo khơng vay vốn cần phải nhanh chóng cởi bỏ Song song với đó, cấp, ngành, địa phương phải tích cực vào định hướng, phổ biến khoa học kỹ thuật cho hộ cận nghèo 149 Phụ lục 11 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TẠI HUYỆN KIM BƠI (Nghiên cứu: “Vai trò cơng tác xã hội việc thực chương trình 135 huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006-2010”) Phỏng vấn sâu người dân huyện Kim Bơi Mục đích: Tìm hiểu người dân đánh giá CT 135 Chính phủ Thông tin: Người vấn : Chị Bùi Thị G Nghề nghiệp : Làm ruộng Giới tính : Nữ Địa điểm vấn : Thơn Cóc Lẫm, xã Kim Truy, Kim Bôi Phỏng vấn viên : Đinh Thị Nguyệt Nội dung vấn: H: Chương trình 135 có thật hiệu với người nghèo không? Đ: Có chứ, có nhiều hiểu chứ, chúng tơi có đường bê tông để đi, đuợc vay vốn, hỗ trợ giống để chăn nuôi trồng trọt Chứ khơng có chương trình nhiều hộ đói lắm, nghèo đeo bám thơi Được năm lúa mùa đủ ăn khơng trộn sắn trộn khoai tầm tháng năm H: Với thân gia đình chị chương trình 135 đem lại hiệu nào? Đ: Từ có chương trình 135 gia đình tơi có điện lưới để sử dụng, trước đèn dầu mãi, nghĩ đến mà thương lũ trẻ phải học Gia đình tơi hỗ trợ 2.000.000đ, tơi lấy số vốn mua lợn nái, chuồng đấy, chửa tháng sau đẻ, lứa lứa thứ rồi, tiền học dàn trải chi tiêu nhà H: Chương trình 135 có hợp với lòng dân địa phương không? 150 Đ: Mặt tốt chương trình 135 nhiều nói thật chưa hòan tòan hợp lòng dân, cán làm chương trình khơng có hiểu ý chúng tơi, chưa thật hiểu chúng tơi muốn trước, muốn sau Các cán làm H: Chưa theo ý dân điểm nào? Đ: Tôi đơn giản việc chúng tơi nói trồng mía trắng đất khơng phù hợp tòan núi đá vơi, mía khơng to mập họ cho trồng dân trồng, cuối vụ thu hoạch khơng đáng kể mấy, chả mua cho Tính cơng sức Hoặc cánh đồng nhìn ln ống dẫn nước phục vụ tưới tiêu đó, có nuớc đâu, bỏ khơng năm rồi, đợt mưa lũ may đâu có nuớc tuần chảy qua sau lại nằm phơi sương xây mương khơng suối lớn, cầu làng ọp ẹp hỏng đến nơi khơng có tiền mà làm H: Bản thân chị có ý kiến hay mong muốn CT 135 khơng? Đ: Chúng tơi dân nghèo đâu có tiếng nói gì, nói đến mong muốn muốn nhiều lắm, mong Đảng Nhà nước có ưu tiên cho người nghèo, đầu tư cho chúng tơi thêm vốn để làm ăn có triệu đồng chăn ni mà chẳng may dịch bệnh coi hết vốn ln, lại nghèo Các CT Nhà nước đầu tư cho dân nên để chúng tơi tham gia góp ý kiến chúng tơi người hiểu chúng tơi cần thiếu Có chúng tơi thấy có giá trị hào hứng để tham gia đóng góp 151 Phụ lục 12 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU TẠI HUYỆN KIM BƠI (Nghiên cứu: “Vai trò cơng tác xã hội việc thực chương trình 135 huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn II (2006-2010”) Phỏng vấn sâu người dân huyện Kim Bôi Mục đích: Tìm hiểu nhu cầu, mục đích thủ tục nguồn vốn cho vay CT 135 huyện Kim Bôi Thông tin: Người vấn : anh Quách Văn T Nghề nghiệp : Chăn nuôi, làm ruộng Giới tính : Nam Địa điểm vấn : Xóm Trò, xã Hợp Kim, H Kim Bơi Phỏng vấn viên : Đinh Thị Nguyệt Nội dung vấn: H: Gia đình anh vay vốn xóa đói giảm nghèo không? Đ: Cũng phải chấp thôi, mà nhà cửa chấp chẳng đáng bao Thời hạn vay vòng năm, chưa kịp làm phải trả vốn H: Mỗi lần vay gia đình anh đuợc vay tiền? Đ: Mỗi lần làm đơn xin vay vốn đuợc vay 2.000.000đ, nhiều 3.000.000đ H: Khi vay vốn anh sử dụng vốn nào? Đ: Tôi đầu tư vào chăn nuôi, vừa vay 2.000.000đ mua lợn giống hết 800.000đ, mua 30 gà giống hết 600.000đ, sửa chuồng trại hết 300.000đ, lại để giành phòng cần thiết dùng đến H: Anh có tính đến rủi ro chăn ni khơng? Đ: Có chứ, hộ lo nhất, sợ nghèo bám nên phải cố gắng thơi, lúc đầu lo lắm, họ có cho 152 vay nhiều tơi khơng dám vay sợ khơng trả Nhưng vay họ tư vấn sử dụng vốn vay mục đích mà chẳng may lỗ vốn gia hạn thời hạn vay để chăn ni phục hồi lại vốn Nói đến rủi ro cho vay vốn kể chuyện hài hước, nhà anh Sáu xóm này, xét vào diên cho vay vốn khơng tính lãi, có tiền sợ khơng dám đầu tư làm ăn cả, để tiền cất tủ đến hết hạn phải trả nợ lại mang xã trả cho Nhà nước, đầy nhà khác muốn vay để làm ăn chả được, khổ tính người nông thôn nhát lắm, không dám làm liều đâu Mà nhà anh trai hỏi mượn vay lại cần trả anh trả cho khơng dám cho mượn sợ nhà anh trai khơng trả tên chủ hộ vay nhà họ xích nợ gia đình H: Các thủ tục vay vốn có phức tạp khơng? Thủ tục xong vay vốn? Đ: Các thủ tục vay vốn không nhiều lắm, ngân hàng họ hướng dẫn thủ tục, điền ký xác nhận vào phiếu yêu cầu Nếu thủ tục khơng sai khoảng 15 ngày vay tiền H: Theo chị việc vay trả lại vốn vay gốc lẫn lãi hộ nghèo nào? Đ: Nhìn chung đến hạn trả người đem trả gốc lãi có vài trường hợp khơng trả vat không đầu tư sản xuất, vay để ăn, là trường hợp khó khăn hay sản xuất gặp rủi ro không trả đựoc H: Đối với hộ vay khơng trả vốn nhà nước có biện pháp với họ khơng chị? Đ: Các hộ phải Ủy ban nhân dân xã để xem xét, ủy ban xã giúp đỡ, bảo lãnh kéo dài thời hạn vay để hộ có thêm thời gian để trả vốn cho ngân hàng H: Trong trường hợp khơng xét cho vay vốn? 153 Đ: Những hộ có người mắc tệ nạn xã hội như: bạc, hút chích, lười lao động, xã có khỏang trường hợp rơi vào tình trạng 154 ... với vai trò thực phi thức, bán chuyên nghiệp Để giúp xã tiếp cận thực CT 135 giai đoạn III hiệu tơi chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò Cơng tác xã hội việc thực chương trình 135 huyện Kim Bơi tỉnh. .. cơng trình khoa học nghiên cứu sâu vấn đề CT 135 đặc biệt góc độ chun ngành Cơng tác xã hội Vì với đề tài Vai trò Cơng tác xã hội việc thực chương trình 135 huyện Kim Bơi - tỉnh Hòa Bình giai đoạn. .. HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ NGUYỆT VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TẠI HUYỆN KIM BƠI - TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN II (2006 – 2010)

Ngày đăng: 29/03/2020, 17:56