Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

96 430 2
Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ THU HỒI CƠNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành : Công tác xã hội Mã số: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi – Bùi Thị Thu Hồi, học viên cao học khóa 2016 - 2018, chun ngành Cơng tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, hướng dẫn TS Bùi Thị Mai Đông, Học viện Phụ nữ Những kết luận luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN .9 1.1 Tổng quan phụ nữ nghèo đơn thân .9 1.2 Một số vấn đề lý luận cơng tác xã hội nhóm PNNĐT 15 1.3 Luật pháp, sách phụ nữ nghèo đơn thân mơ hình hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân 30 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN 35 2.1.Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng công tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân 47 2.3 Đánh giá kết đạt khó khăn, tồn Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn khảo sát 57 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 62 3.1 Lý sử dụng cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 62 3.2 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 63 3.3 Khuyến nghị 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội CTXHN Công tác xã hội nhóm LHPN Liên hiệp phụ nữ NCT Người cao tuổi NĐPV Người vấn NHCS Ngân hàng sách NPV Người vấn NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PNNĐT Phụ nữ nghèo đơn thân TN Thanh niên UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng Phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn huyện Lương Sơn 38 Bảng Bảng tổng hợp thông tin chung phụ nữ nghèo đơn thân 39 Bảng Các nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân .46 Bảng Trình độ cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội 48 Bảng Các tổ chức hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân vay vốn 53 Bảng Số buổi sinh hoạt tổ chức mà phụ nữ nghèo đơn thân tham gia 56 Bảng Nội dung sinh hoạt nhóm mà phụ nữ nghèo đơn thân tham gia địa bàn huyện Lương Sơn năm 2017 .57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói tình trạng mang tính tồn cầu tượng xúc nay, tồn quốc gia, châu lục không trừ đất nước Bước sang kỷ XXI, kinh tế giới ngày phát triển tình trạng đói khơng còn, nhiên tình trạng nghèo tồn tại, sống nghèo khổ số phận người dân không theo kịp phát triển kinh tế xã hội Số hộ nghèo cũ tái nghèo, hộ cận nghèo rơi vào nghèo dẫn tới tỷ lệ hộ nghèo tăng cao, đặc biệt phụ nữ nghèo đơn thân Ngay từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhiệm vụ mà Bác Hồ đạo chống giặc đói Vấn đề cơng xã hội - vấn đề có quan hệ trực tiếp định việc xóa đói giảm nghèo Đảng ta quan tâm ý Năm 1986, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện đất nước So với công cách chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường quốc gia khác, đổi nước ta có đặc thù riêng Vì vậy, mang lại thay đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội đất nước Trong năm qua Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách giúp người dân xóa đói giảm nghèo, nhiên, thực tế số hộ nghèo nhiều, tình trạng tái nghèo thường xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao, xuất phát từ nhiều nguyên nhân nghèo khác nhau, số hộ phụ nữ nghèo cao, đặc biệt khó khăn họ phụ nữ nghèo đơn thân… phụ nữ nghèo đơn thân không nghèo đơn về vật chất mà tinh thần họ thiếu thốn, đa số họ mặc cảm tự ti thân, ngại giao tiếp, bị cộng đồng kỳ thị Họ chưa phát huy hết khả để cải thiện nâng cao chất lượng sống… Tất điều trở thành thách thức lớn cho công tác giảm nghèo Việt Nam nói chung địa phương nói riêng năm tới Với mong muốn tìm giải pháp giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân thoát khỏi đói nghèo, tự tin vươn lên sống cơng tác xã hội nhóm giải pháp hữu hiệu giúp họ nâng cao lực thân để giải vấn đề gặp phải Tuy nhiên, bối cảnh nghề Cơng tác xã hội mẻ Việt Nam, vai trò can thiệp, hỗ trợ công tác xã hội PNNĐT mờ nhạt, chủ yếu thơng qua trợ giúp ban ngành đoàn thể, chưa chuyên nghiệp thiên hoạt động từ thiện, cán làm cơng tác cơng tác xã hội thiếu hạn chế trình độ, yếu lực, hiệu trợ giúp khơng cao Lương Sơn huyện miền núi tỉnh Hòa Bình; cách thủ đô Hà Nội không xa, chưa đầy 40 km, vị trí địa lý thuận tiện cho việc lại, song theo thống kê phòng Lao động - Thươnng binh Xã hội huyện, tính đến cuối năm 2017, tồn huyện có 1.517 hộ nghèo, phụ nữ nghèo đơn thân chiếm 84 hộ Đây nhóm yếu xã hội cần trợ giúp xã hội ngày họ đối mặt với mn vàn khó khăn, thách thức sống Để hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân, cần tiến hành đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá cách xác, khách quan khó khăn nhu cầu nhóm đối tượng này; đánh giá thực trạng công tác xã hội hoạt động can thiệp, hỗ trợ họ giải vấn đề sống; có tìm giải pháp khả thi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động công tác xã hội lĩnh vực Với lí trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Các nghiên cứu Bài viết “Gender, poverty and globalization in India” tác giả Pande R (2007) đề cập đến mối liên quan giới, nghèo đói tồn cầu hóa Tác giả cho Ấn Độ q trình tồn cầu hóa gây bất bình đẳng phân phối nguồn lực theo địa vị, giới dòng tộc Phụ nữ nghèo khu vực nông thôn khu vực phi thức bị ảnh hưởng nặng nề sóng chuyển đổi kinh tế gần [23] Bài viết “Gender earnings and poverty reduction: post - communist Uzbekistan” tác giả Bhat B.A (2011) đề cập đến vấn đề thu nhập theo giới xóa đói giảm nghèo Trong viết này, tác giả Uzbekistan, phụ nữ có cải, địa vị xã hội, quyền lực hội để tự khẳng định so với đàn ơng có vị trí xã hội Q trình nữ hóa nghèo đói Trung Á Uzbekistan liên quan mật thiết với hạn chế văn hóa thể chất Chính điều tạo trần cản trở tham gia phụ nữ vào hoạt động kinh tế [22] Cũng đề cập đến vấn đề phụ nữ nghèo tác giả Allahdadi F (2011) viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran” lại cung cấp cách tiếp cận trao quyền cho phụ nữ nông thôn hoạt động giảm nghèo Iran Nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn phụ nữ công XĐGN nhiều vùng nông thôn nước phát triển Tác giả rằng, việc trao quyền cho phụ nữ nông thơn bị giới hạn rào cản văn hóa, hạn chế họ tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế Những đặc điểm văn hóa gây hạn chế nghiêm trọng tự chủ, lại, loại hình sinh kế sẵn có dành cho phụ nữ [20] 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội Ở Quốc gia khác thời điểm lịch sử nghèo đói có biểu khác Vì vậy, tình trạng nghèo đói ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới Tuy nhiên, quốc gia có nghiên cứu, mức độ quan tâm biện pháp riêng nhằm giải vấn đề nghèo đói Những nghiên cứu thể trong: Báo cáo phát triển Việt Nam (VDR) (2012); Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001)[1], “Nghèo – Báo cáo Phát Triển Việt Nam 2004”, “Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam” năm 2003 Năm 2010 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 – Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015” Báo cáo đánh giá thành tựu Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo cực, thiếu đói Báo cáo thách thức cơng xóa đói giảm nghèo thời gian tới Năm 2014, tác giả Bùi Thị Mai Đông - Học viện Phụ nữ Việt Nam thực đề tài nghiên cứu “Tâm trạng phụ nữ đơn thân giai đoạn nay”, đề tài yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực tiêu cực, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực hạn chế yếu tố dẫn đến tâm trạng tiêu cực, góp phần cải thiện đời sống tinh thần cho phụ nữ đơn thân Đề tài nêu sách xã hội dành cho phụ nữ làm mẹ đơn thân rât lồng ghép sách khác như: Chính sách cho vay vốn hộ nghèo, sách miễn, giảm tiền học phí đói với học sinh gia đình nghèo Chưa có sách riêng phụ nữ đơn thân Việc thực sách bất cập, ảnh hưởng đến tâm trạng phụ nữ làm mẹ đơn thân Chẳng hạn: Bị xóa khỏi danh sách hộ nghèo chưa hết nghèo; khỏi danh sách hộ nghèo khơng hưởng sách phụ nữ đơn thân.[3,71] Theo Báo cáo đề dẫn hội thảo “Công tác xã hội với phụ nữ trẻ em: kinh nghiệm số quốc gia”, tác giả Trần Quang Tiến – Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam có nêu: “Tình trạng nghèo đói vấn đề tồn cầu, phần đơng người nghèo phụ nữ trẻ em gái Thống kê Liên Hợp Quốc cho thấy số lượng phụ nữ sống nghèo khổ không giảm mà tăng thêm nhiều suy thối kinh tế, thiên tai, biến đổi khí hậu chiến tranh số nước khu vực Trung Đơng Ở Việt Nam, tình trạng nghèo đói có cải thiện đáng kể nhờ nỗ lực Chính phủ, tổ chức quốc tế nước thơng qua triển khai chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất Mặc dù vậy, phụ nữ, phụ nữ đơn thân có tỷ lệ nghèo đói cao hơn” [11] Cũng nghiên cứu khía cạnh chun nghiệp hóa dịch vụ CTXH tác giả Hà Thị Thư (2016) lại nghiên cứu nhóm đối tượng yếu Bài viết “Sự chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế” tác giả lần khẳng định nhu cầu dịch vụ CTXH Việt Nam ngày cao Tác giả phân tích vai trò dịch vụ CTXH với nhóm đối tượng yếu hai khía cạnh chuyên nghiệp “con người chuyên nghiệp” “môi trường chuyên nghiệp” [17] Phát biểu diễn đàn “Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững”, Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai việc điểm lại thành tích, nỗ lực cơng xóa đói giảm nghèo bình đẳng giới cho rằng: “Phụ nữ thường phải gánh chịu ảnh hưởng nghèo đói nhiều nam giới họ người nghèo số người nghèo” [9] Một số nghiên cứu khác “Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác Quốc tế Việt Nam” Nghiên cứu “Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm cho phụ nữ nghèo Yên Bái – tiếp cận theo hướng nâng cao lực” Các tác giả: Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Thị Liên, Vũ Thị Giang, Nguyễn Tuấn Anh, Võ Thị Cẩm Ly có “ Từ nghiên cứu phụ nữ đơn thân đến số vấn đề đặt nghiên cứu sinh kế phụ nữ làm mẹ đơn thân”[ 5] Những cơng trình nghiên cứu vấn đề nghèo đói phụ nữ đơn thân Việt Nam nêu tảng tiến đề cho tác giả việc nghiên cứu “Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận phụ nữ nghèo đơn thân cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nhằm đưa số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động CTXH nhóm phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn nói riêng, Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phụ nữ nghèo đơn thân CTXH nhóm phụ nữ nghèo đơn thân; Làm rõ lý thuyết ứng dụng CTXH nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động can thiệp nhóm phụ nữ nghèo đơn thân - Khảo sát, phân tích thực trạng cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn huyện Lương Sơn Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân 4.2 Khách thể nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nhóm khách thể sau: - Phụ nữ nghèo đơn thân - Nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp (cán Lao động – Thương binh & xã hội) bán chuyên nghiệp (cán đồn thể) - Lãnh đạo đảng, quyền, ban ngành giúp PNNĐT phát triển kinh tế Công tác xã hội ngành, nghề chuyên mơn giúp Pháp luật Việt Nam khơng lí thuyết mà ứng dụng rõ rệt để ta thấy chủ trương, Pháp luật nhà nước ta thật đắn, bảo vệ cho chị em PNNĐT nhóm yếu xã hội Trong bốn bước ta thấy bước có vai trò nhân viên cơng tác xã hội hoạt động cụ thể, thành viên nhóm khơng phụ thuộc vào NVXH mà họ tự vận động NVXH cho họ tảng cần thiết Bốn bước tiến trình cơng tác xã hội với nhóm, phương pháp cơng tác xã hội với nhóm, NVCTXH khơng có vai trò giống cá nhân hay cộng đồng Ở NVCTXH phải biết khơi dậy tiềm không cá nhân nhóm mà khơi dậy tập thể nhóm, nhóm tồn nhờ vào đoàn kết, tương tác thành viên nhóm Nhóm chị em PNNĐT họ nhóm người yếu thế, mặc cảm tự ti hoàn cảnh xuất thân, kinh tế gia đình, giao tiếp xã hội nhiều hạn chế từ để họ có niềm tin, kiến thức, có thêm cơng cụ tay để phát triển kinh tế cách hiệu bền vững 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Khuyến nghị với UBND huyện Lương Sơn Các cấp lãnh đạo cần nhận thấy vai trò quan trọng CTXH nói chung CTXH nhóm PNNĐT nói riêng Từ đó, hoạch định sách CTXH đơn vị, cần trọng sử dụng phương pháp CTXH nhóm PNNĐT Xây dựng nguồn lực cần thiết như: nguồn lực tài chính, nhân lực nguồn lực hỗ trợ khác để thực CTXH nhóm Ban lãnh đạo cấp cần trọng công tác đào tạo, đào tạo lại, kiểm huấn đội ngũ CBNV nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt chun mơn CTXH, có kỹ CTXH nhóm Trong thực tế, địa phương khảo sát, chưa có nhân viên CTXH chuyên nghiệp, cán làm công tác Lao động – TBXH kiêm nhiệm nhiều việc, chưa có thời gian sâu sát thực tế, hiệu tổ chức thực CTXH chưa cao Địa phương có cơng văn tuyển chọn cộng tác viên làm CTXH chưa có nhiều người nộp hồ sơ, cần có chế sách phù hợp để đội ngũ cộng tác viên CTXH tham gia nộp hồ sơ an tâm cơng tác 77 Cần thiết phải có đội ngũ chuyên trách đào tạo công tác xã hội nghĩa để theo dõi, bám sát thưc trợ giúp đối tượng yếu nguyên tắc CTXH có đem lại hiệu cao 3.3.2 Khuyến nghị với UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Lương Sơn Cần tăng cường phối hợp quan đoàn thể địa bàn, tổ chức trị xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo Chỉ đạo cán trực tiếp làm việc với PNNĐT thường xuyên rà soát điều kiện hoàn cảnh sống nhu cầu PNNĐT Ban lãnh đạo xã, thị trấn vận động PNNĐT tham gia vào tổ chức đoàn thể địa phương qua chị em nêu lên tâm tư, nguyện vọng Mở hội nghị giao ban phản ảnh tâm tư nguyện vọng PNNĐT, lớp tập huấn giống, kỹ thuật chăm sóc trồng vật nuôi, cho PNNĐT Kiến nghị với cấp mở lớp tập huấn CTXH tạo điều kiện để đội ngũ làm công tác xã hội tham gia tập huấn, nâng cao kiến thức 3.3.3 Khuyến nghị với ban, ngành, đoàn thể cấp xã địa bàn huyện Lương Sơn Các ban ngành đoàn thể cấp xã cần phối hợp với để tìm giải pháp thiết thực hỗ trợ PNNĐT Vận động, khuyến khích chị em PNNĐT tham gia vào tổ, nhóm địa phương, đặc biệt nhóm phụ nữ để chị em có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn để vươn lên sống 3.3.4 Khuyến nghị với gia đình PNNĐT địa phương Đối với thân PNNĐT, họ cần nhận thức tầm quan trọng hoạt động nhóm đời sống mình, đặc biệt đời sống tinh thần Con người khơng thể sống tách khỏi tập thể, cần có mối quan hệ, tương tác với người khác để đạt mục đích, nhu cầu Trong hồn cảnh đặc biệt PNNĐT cô đơn, phiền muộn, mặc cảm, âm thầm chịu đựng nỗi buồn đau, day dứt, xúc, bế tắc suy nghĩ, làm cho sống nặng nề, trầm lắng Điều kéo theo hệ không tốt, nguy mắc bệnh tim mạch, thần kinh, rối loạn cảm xúc, trầm cảm, tử vong sớm…Hoạt động 78 nhóm tạo môi trường cho chị em tương tác, chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ vượt qua khó khăn, giải tỏa tâm lý, sống thản, tự tin ý nghĩa PNNĐT cần tích cực tham gia hoạt động nhóm, phải thấy hoạt động thiết thực gắn liền với sống Sự tích cực tham gia hoạt động nhóm giúp cho PNNĐT giải vấn đề đạt mục đích với hiệu cao Bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ thành viên nhóm nỗ lực thân cá nhân thành viên quan trọng, ảnh hưởng đến bền vững mục đích cá nhân thành viên mục tiêu chung nhóm Tiểu kết chương Trong chương 3, tác giả với tư cách NVCTXH - Trưởng nhóm (người điều phối nhóm) tìm hiểu thành lập nhóm PNNĐT huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Với tham gia nhiệt tình, tích cực chị em, hoạt động nhóm tạo hội môi trường thuận lợi cho chị em tương tác, chia sẻ, tâm trợ giúp vượt qua khó khăn sống, đặc biệt khó khăn tinh thần, cảm xúc, tư tưởng, góp phần làm vơi cô đơn, mát đời chị Bên cạnh đó, hoạt động nhóm giúp chị em thay đổi suy nghĩ, thái độ, hành vi theo chiều hướng tích cực, nâng cao nhận thức, hiểu biết sức khỏe thể chất, tinh thần lĩnh vực khác sống Tham gia nhóm, PNNĐT giải tỏa tâm lý, giảm trầm cảm, căng thăng có hại cho sức khỏe giúp chị em sống đồn kết, hòa đồng với người thân, gia đình làng xóm CTXH nhóm làm phong phú hoạt động có ích đời sống PNNĐT 79 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu “Cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình”, tác giả đạt kết định, hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn đề tài; tìm hiểu thực trạng đời sống PNNĐT; đánh giá thực trạng CTXH nhóm địa phương khảo sát nhu cầu tham gia hoạt động nhóm PNNĐT Đồng thời, tác giả vận dụng phương pháp CTXH nhóm để thành lập tổ chức hoạt nhóm PNNĐT nhằm tạo hội, môi trường cho chị em tương tác, chia sẻ trợ giúp lẫn vượt qua khó khăn, trở ngại sống, cởi mở, tự tin, sống hòa nhập cộng đồng Qua q trình thực CTXH nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân gặp nhiều khó khăn, tương tác thành viên nhóm mờ nhạt, thời gian gặp mặt hạn chế, với kỹ năng, phương pháp đặc trưng CTXH, nhóm phụ nữ nghèo thay đổi Cùng với hoạt động nhóm như: chia sẻ kiến thức kỹ thuật lúa, chăn nuôi, phát triển sản xuất, cá nhân đóng góp ý tưởng vào tiến trình sinh hoạt nhóm làm cho việc sinh hoạt trở nên đa dạng, thu hút tham gia chị em phụ nữ Vì vậy, cần xây dựng mơ hình trợ giúp hộ phụ nữ nghèo đơn thân kỹ năng, phương pháp cơng tác xã hội nhóm, NVXH cần phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương xây dựng nên mơ hình làm việc theo với đối tượng, hoàn cảnh để giúp đỡ chị em nâng cao nhận thức kết nối nguồn lực để giúp đỡ chị em vươn lên làm giàu đánh, từ đưa chị em đến nghèo bền vững Tuy nhiên, để phát triển mơ hình cơng tác xã hội nhóm địa bàn huyện Lương Sơn địa bàn khác nước đòi hỏi đóng góp cơng sức to lớn chị em phụ nữ nghèo đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, vào ban ngành đoàn thể, đạo lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo tất cấp, hoạt động góp phần tác động tích cực vào đơi sống vật chất, tinh thần nhóm phụ nữ Giúp họ vượt qua khó khăn, thiếu thốn sống, giúp họ tự tin, cảm thấy có điểm tựa chấp nhận cộng đồng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), “Nghèo – Báo cáo Phát Triển Việt Nam 2004”, “Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam” năm 2003 Báo cáo kết công tác giảm nghèo tháng đầu năm, nhiệm vụ tháng cuối năm 2017 địa bàn huyện Lương Sơn Bùi Thị Mai Đông, học viện phụ nữ Việt nam “Tâm trạng phụ nữ làm mẹ đơn thân giai đoạn nay” Vũ Thị Phương Hảo (2011), “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo đơn thân xã Nghĩa Thái - huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An” Nguyễn Trung Hải , Nguyễn Thị Liên, Vũ Thị Giang Nguyễn Tuấn Anh, Võ Thị Cẩm Ly “ Từ nghiên cứu phụ nữ đơn thân đến số vấn đề đặt nghiên cứu sinh kế phụ nữ làm mẹ đơn thân” Hội LHPN huyện Lương Sơn (2017), Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào phụ nữ năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Cơng tác xã hội nhóm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao độngxã hội Trương Thị Mai, diễn đàn “Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững” 10 Đào Lệ Quyên (2014) “Công tác xã hội nhóm với việc nâng cao vị người phụ nữ gia đình nơng thơn niền núi” luận văn thạc sĩ 11 Trần Quang Tiến, Báo cáo đề dẫn hội thảo “Công tác xã hội với phụ nữ trẻ em: kinh nghiệm số quốc gia” 12 Lê Thi, “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2004 (tr.98) 13 Lê Thi (chủ biên) (2002), “Cuộc sống người phụ nữ thiếu vắng chồng” 81 14 Lê Thi, Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1996 (tr.18,19) 15 Phạm Thị Thu,“Cuộc sống người phụ nữ đơn thân xã hội Việt Nam đại”, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 16 Hà Thị Thư “Kỹ cơng tác xã hội nhóm sinh viên ngành Công tác xã hội” 17 Hà Thị Thư (2016), “Sự chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế” 18 UBND huyện Lương Sơn, Kế hoạch điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017 19 Hiệp hội nhân viên CTXH quốc tế trường đào tạo CTXH quốc tế (2011) 20 Allahdadi F (2011), viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran”, trao quyền cho phụ nữ nông thôn hoạt động giảm nghèo Iran 21 Barker (1995), Từ điển Công tác xã hội 22 Bhat B.A (2011) Bhat B.A (2011), Gender earnings and poverty reduction: post - communist Uzbekistan, Quá trình nữ hóa nghèo đói Trung Á Uzbekistan 23 Pande R (2007), “Gender, poverty and globalization in India”, Tác giả viết Ân Độ 24 Toseland Rivas (1998), nghiên cứu cách tiếp cận với CTXH nhóm 25 http://tailieu.vn/doc/suc-khoe-tam-ly-cua-ba-me-don-than-280663.html 82 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG HỎI (Dùng để hỏi phụ nữ nghèo đơn thân) Chào chị! Tôi học viên cao học nghiên cứu Học viện Khoa học xã hội, thuộc Viện khoa học Hàn lâm Việt Nam; thực đề tài:“Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” để làm luận văn tốt nghiệp Xin chị vui lòng trả lời câu hỏi Các câu trả lời chị giúp tơi nhiều q trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin mà chị cung cấp sử dụng cho việc nghiên cứu mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn chị! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin chị vui lòng cho biết đơi điều thân chị cách khoanh tròn vào chữ (a b c …) đầu câu trả lời phù hợp với chị): Độ tuổi chị khoảng (chỉ chọn phương án): a Từ 18 – 25 tuổi c Từ 41 – 60 tuổi b Từ 26 – 40 tuổi d Từ 60 tuổi trở lên Trình độ học vấn (chỉ chọn phương án): a Không biết chữ d Tốt nghiệp bậc THCS b Biết đọc, biết viết e Tốt nghiệp bậc THPT c Tốt nghiệp bậc Tiểu học f Khác (ghi rõ)………………… Trình độ chun mơn (chọn phương án cao chị): a Sơ cấp d Đại học b Trung cấp e Trên đại học c Cao đẳng f Khác (ghi rõ)………… Nghề nghiệp (có thể chọn nhiều phương án): a Nông, lâm, ngư nghiệp f Công nhân b Buôn bán g Làm thuê c Dịch vụ h Về hưu 83 d Tiểu thủ công nghiệp i Nội trợ e Công chức, viên chức j Nghề khác (ghi rõ): …………… Dân tộc (chỉ chọn phương án): a Kinh e Nùng b Thái f Hơ mông c Mường g Dao d Tày h Khác (ghi rõ): …………… Hoàn cảnh đơn thân chị (chỉ chọn phương án): Chưa kết hôn Ly thân Không thể kết hôn Ly hôn Chồng chết Khác (ghi rõ): Số chị (chỉ chọn phương án): Khơng có 02 01 03 trở lên Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng gia đình chị mức (chỉ chọn phương án): a Dưới 700.000 đ/người/tháng b Từ 700.000 - 900.000 đ/người/tháng c Trên 900.000 đ/người/tháng trở lên Trong gia đình chị có đồ dùng, thiết bị đây? (có thể chọn nhiều phương án): a Ti vi e Xe máy b Tủ lạnh f Nhà vệ sinh tự hoại c Máy giặt g Bình tắm nóng lạnh d Quạt điện h Lò vi sóng II THỰC TRẠNG KHĨ KHĂN VÀ NHU CẦU CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN Trong sống chị thường gặp khó khăn gì? a Khơng có người đỡ đần d Hay ốm đau b Thiếu vốn làm ăn e Khơng có việc làm thêm c Thiếu kinh nghiệm sản xuất f Khác (ghi rõ)…… 84 10 Chị có nhu cầu nhu cầu đây? Hãy đánh số thứ tự từ đến 10 theo mức độ ưu tiên nhu cầu Stt Thứ tự ưu tiên Nhu cầu Được chăm sóc sức khỏe Được vay vốn để phát triển kinh tế gia đình Được trang bị kiến thức nuôi dạy Được đào tạo/bồi dưỡng tay nghề Được giới thiệu việc làm có thu nhập Được chia sẻ kinh nghiệm làm ăn Được cộng đồng thông cảm, quan tâm, chia sẻ Được tham gia hoạt động xã hội Được hỗ trợ tìm bạn đời 10 Nhu cầu khác (ghi rõ)………………………………… 11 Những l c buồn gặp khó khăn sống, chị thường tìm để giúp đỡ, chia sẻ khó khăn? a Khơng tìm e Bạn thân b Bố mẹ đẻ f Hàng xóm c Anh, chị em gia đình g Tổ/nhóm phụ nữ d Con đẻ, nuôi h Khác (ghi rõ)…………………… II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TRÊN ĐỊA BÀN KHẢO SÁT 12 Địa phương chị có mơ hình để gi p đỡ phụ nữ nghèo, đơn thân, Các mô hình thành lập, quản lý Stt Mơ hình can thiệp, hỗ trợ phụ nữ nghèo, đơn thân Tổ/nhóm vay vốn Tổ phụ giúp Nhóm phụ nữ tín dụng – tiết kiệm 85 Cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân thành lập, quản lý mơ hình Tổ liên gia giúp Câu lạc (gia đình hạnh phúc, phòng chống BLGĐ, ) Hợp tác xã phụ nữ đơn thân Địa tin cậy cộng đồng Mơ hình khác (ghi rõ) 13 Trong tổ, nhóm can thiệp, hỗ trợ phụ nữ nghèo, đơn thân địa phương, chị tham gia vào mơ hình nào? mức độ thường xuyên tham gia? Tổ/nhóm mà phụ nữ đơn thân tham gia Mức độ thường xuyên tham gia Không Ít Thỉnh thoảng Tổ vay vốn Tổ liên gia phòng, chống bạo lực gia đình Tổ sản xuất/chăn ni Câu lạc gia đình hạnh phúc Nhóm cơng tác xã hội Nhóm phụ nữ tín dụng – tiết kiệm Khác (ghi rõ) 14 Mong muốn chị tham gia tổ/nhóm nêu gì? a Được chăm sóc sức khỏe b Được vay vốn để phát triển kinh tế gia đình c Được trang bị kiến thức nuôi dạy d Được đào tạo/bồi dưỡng tay nghề e Được giới thiệu việc làm có thu nhập f Được chia sẻ kinh nghiệm làm ăn g Được cộng đồng thông cảm, quan tâm, chia sẻ h Được tham gia hoạt động xã hội 86 Thường xuyên i Được hỗ trợ tìm bạn đời j Nhu cầu khác: (Ghi rõ)……………………………………………………… 15 Chị nhận gi p đỡ hỗ trợ nào? a Được chăm sóc sức khỏe b Được vay vốn để phát triển kinh tế gia đình c Được trang bị kiến thức nuôi dạy d Được đào tạo/bồi dưỡng tay nghề e Được giới thiệu việc làm có thu nhập f Được chia sẻ kinh nghiệm làm ăn g Được cộng đồng thông cảm, quan tâm, chia sẻ h Được tham gia hoạt động xã hội i Được hỗ trợ tìm bạn đời j Nhu cầu khác: (Ghi rõ)……………………………………………………………………… 16 Địa phương chị có nhân viên công tác xã hội không? (Chỉ chọn phương án): a Có b Khơng có c Khơng biết 17 Trong hoạt động CTXH địa phương chị, nhân viên cơng tác xã hội làm để hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân? (có thể chọn nhiều phương án ) a Truyền thông nâng cao nhận thức phụ nữ nghèo đơn thân b Tham vấn, giúp phụ nữ nghèo ổn định tâm lý c Tư vấn kiến thức chăm sóc sức khỏe, ni dạy d Kết nối với tổ vay vốn ngân hàng sách để hỗ trợ vốn e Kết nối với trung tâm dạy nghề đề để đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, chuyển giao kỹ thuật cho phụ nữ nghèo đơn thân f Khác (ghi rõ):………………………………………… 87 18 Trong cá nhân, tổ chức đây, cá nhân, tổ chức trợ gi p chị nhiều l c chị gặp khó khăn? Tên cá nhân, tổ chức Stt Trưởng thơn Bí thư thơn Cán lao động – xã hội Cán hội LHPN Cán đoàn TN Cán Hội NCT Cán Hội nông dân Nhân viên CTXH chuyên trách Cộng tác viên công tác xã hội 10 Các doanh nghiệp địa bàn, nhà hảo tâm… Thứ tự 19 Nội dung đưa vào buổi sinh hoạt nhóm địa phương chị? (Có thể lựa chọn nhiều hoạt động) a Văn hóa, văn nghệ f Hướng dẫn ni dạy b Giới thiệu việc làm g Tham vấn cá nhân c Chia sẻ kiến thức làm ăn h Tham vấn nhóm d Hỗ trợ chăn ni gia súc, gia cầm i Hỗ trợ tìm bạn đời e Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe j Khác (ghi rõ)………………… 20 Chị đánh giá hoạt động CTXH nhóm địa phương? a Đáp ứng tốt b Bình thường c Đáp ứng mức độ thấp 21 Nhận x t chị đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội địa phương chị? (bao gồm chuyên trách bán chuyên trách) (có thể chọn nhiều phương án) a Nhiệt tình, trách nhiệm f Thiếu trách nhiệm b Hiểu biết sâu rộng nghề nghiệp g Hiểu biết hạn chế c Thành thạo kỹ h Thiếu kỹ nghề nghiệp d Thân thiện i Khác (ghi rõ)……………… 88 22 Theo chị, cần phải làm để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động can thiệp, hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân qua hình thức hoạt động nhóm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn chị! 89 Phụ lục MẪU PHỎNG VẤN SÂU (Dùng để vấn phụ nữ nghèo đơn thân) 1) Xin chị vui lòng giới thiệu đơi nét thân (tuổi,trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh đơn thân, số thành viên gia đình, thu nhập, mức sống, tình trạng sức khỏe….)? 2) Chị cảm thấy sống mình? Chị gặp khó khăn sống? 3) Chị có vay vốn ngân hàng sách khơng? Ai, cá nhân, tổ chức hỗ trợ chị vay vốn? 4) Hiệu việc sử dụng vốn vay? Mục đích vay vốn chị có đạt khơng? 5) Những lúc buồn, gặp khó khăn sống, chị thường làm tìm để chia sẽ, để giúp đỡ? 6) Địa phương chị có nhân viên CTXH khơng? Chi biết nghề CTXH? Biết từ đâu? 7) Chị tham gia vào tổ, nhóm địa phương? Trong tổ/nhóm đó, có hoạt động gì? Khi tham gia hoạt động tổ/nhóm, chị thích hoạt động gì? Tại sao? 8) Chị đánh hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân ban ngành đồn thể địa phương? 9) Chị có mong muốn tham gia giao lưu với nhóm PNNĐT địa phương khác khơng? Nếu có muốn tham gia giao lưu hình thức nào? 10) Chị có kiến nghị với lãnh đạo quyền địa phương để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động CTXH với phụ nữ nghèo đơn thân qua hình thức sinh hoạt nhóm? 90 Phụ lục MẪU PHỎNG VẤN SÂU (Dùng để hỏi cán ban, ngành, đoàn thể cấp xã) 1) Xin anh/chị vui lòng giới thiệu đơi chút thân (Họ tên, tuổi, trình độ chuyên môn, chức danh, nhiệm vụ giao, số năm giữ vị trí tại….)? 2) Địa phương anh/chị có nhiều phụ nữ nghèo đơn thân khơng? Anh/ chị có nhận xét số lượng phụ nữ nghèo đơn thân năm gần đây? Tăng hay giảm? nguyên nhân? 3) Theo anh/chị, sống PNNĐT địa phương anh /chị nào? họ có khó khăn nhu cầu gì? Những có trách nhiệm việc hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân giảm nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc? 4) Ở địa phương anh/chị, có hoạt động để hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân? Hỗ trợ cá nhân hay hỗ trợ theo nhóm? Nếu hỗ trợ theo nhóm có nhóm gì? Do thành lập, quản lý tổ chức hoạt động? Các hoạt động gì? 5) Anh /chị đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân ban, ngành, đoàn thể? 6) Địa phương anh chị có hoạt động cơng tác xã hội khơng? Ai người thực hoạt động đó? Nhân viên CTX hay cộng tác viên CTXH hay cán ban, ngành, đồn thể? Những người có đào tạo hay bồi dưỡng kiến thức, kỹ cơng tác xã hội khơng? 7) Anh/chị có đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ công tác xã hội khơng? Nếu có đào tạo trình độ nào? Có kiến thức, kỹ gì? 8) Theo anh/chị, cần phải làm gì? làm để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động can thiệp, hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân theo nhóm? 91 ... dụng cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 62 3.2 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình ... phụ nữ nghèo đơn thân cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân Chương Kết nghiên cứu thực trạng cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân Chương Ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm phụ. .. tồn Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn khảo sát 57 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ CÁC

Ngày đăng: 05/06/2018, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan