Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình ( Luận văn thạc sĩ)

96 697 4
Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình ( Luận văn thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình ( Luận văn thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình ( Luận văn thạc sĩ)Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ THU HỒI CƠNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành : Công tác xã hội Mã số: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi – Bùi Thị Thu Hồi, học viên cao học khóa 2016 - 2018, chun ngành Cơng tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, hướng dẫn TS Bùi Thị Mai Đông, Học viện Phụ nữ Những kết luận luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN .9 1.1 Tổng quan phụ nữ nghèo đơn thân .9 1.2 Một số vấn đề lý luận cơng tác xã hội nhóm PNNĐT 15 1.3 Luật pháp, sách phụ nữ nghèo đơn thân mơ hình hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân 30 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN 35 2.1.Tổng quan địa bàn khách thể nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng công tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân 47 2.3 Đánh giá kết đạt khó khăn, tồn Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn khảo sát 57 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 62 3.1 Lý sử dụng cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 62 3.2 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 63 3.3 Khuyến nghị 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội CTXHN Công tác xã hội nhóm LHPN Liên hiệp phụ nữ NCT Người cao tuổi NĐPV Người vấn NHCS Ngân hàng sách NPV Người vấn NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PNNĐT Phụ nữ nghèo đơn thân TN Thanh niên UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng Phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn huyện Lương Sơn 38 Bảng Bảng tổng hợp thông tin chung phụ nữ nghèo đơn thân 39 Bảng Các nhu cầu phụ nữ nghèo đơn thân .46 Bảng Trình độ cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội 48 Bảng Các tổ chức hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân vay vốn 53 Bảng Số buổi sinh hoạt tổ chức mà phụ nữ nghèo đơn thân tham gia 56 Bảng Nội dung sinh hoạt nhóm mà phụ nữ nghèo đơn thân tham gia địa bàn huyện Lương Sơn năm 2017 .57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói tình trạng mang tính tồn cầu tượng xúc nay, tồn quốc gia, châu lục không trừ đất nước Bước sang kỷ XXI, kinh tế giới ngày phát triển tình trạng đói khơng còn, nhiên tình trạng nghèo tồn tại, sống nghèo khổ số phận người dân không theo kịp phát triển kinh tế xã hội Số hộ nghèo cũ tái nghèo, hộ cận nghèo rơi vào nghèo dẫn tới tỷ lệ hộ nghèo tăng cao, đặc biệt phụ nữ nghèo đơn thân Ngay từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhiệm vụ mà Bác Hồ đạo chống giặc đói Vấn đề cơng xã hội - vấn đề có quan hệ trực tiếp định việc xóa đói giảm nghèo Đảng ta quan tâm ý Năm 1986, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện đất nước So với công cách chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường quốc gia khác, đổi nước ta có đặc thù riêng Vì vậy, mang lại thay đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội đất nước Trong năm qua Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách giúp người dân xóa đói giảm nghèo, nhiên, thực tế số hộ nghèo nhiều, tình trạng tái nghèo thường xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao, xuất phát từ nhiều nguyên nhân nghèo khác nhau, số hộ phụ nữ nghèo cao, đặc biệt khó khăn họ phụ nữ nghèo đơn thân… phụ nữ nghèo đơn thân không nghèo đơn về vật chất mà tinh thần họ thiếu thốn, đa số họ mặc cảm tự ti thân, ngại giao tiếp, bị cộng đồng kỳ thị Họ chưa phát huy hết khả để cải thiện nâng cao chất lượng sống… Tất điều trở thành thách thức lớn cho công tác giảm nghèo Việt Nam nói chung địa phương nói riêng năm tới Với mong muốn tìm giải pháp giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân thoát khỏi đói nghèo, tự tin vươn lên sống cơng tác xã hội nhóm giải pháp hữu hiệu giúp họ nâng cao lực thân để giải vấn đề gặp phải Tuy nhiên, bối cảnh nghề Cơng tác xã hội mẻ Việt Nam, vai trò can thiệp, hỗ trợ công tác xã hội PNNĐT mờ nhạt, chủ yếu thơng qua trợ giúp ban ngành đoàn thể, chưa chuyên nghiệp thiên hoạt động từ thiện, cán làm cơng tác cơng tác xã hội thiếu hạn chế trình độ, yếu lực, hiệu trợ giúp khơng cao Lương Sơn huyện miền núi tỉnh Hòa Bình; cách thủ đô Hà Nội không xa, chưa đầy 40 km, vị trí địa lý thuận tiện cho việc lại, song theo thống kê phòng Lao động - Thươnng binh Xã hội huyện, tính đến cuối năm 2017, tồn huyện có 1.517 hộ nghèo, phụ nữ nghèo đơn thân chiếm 84 hộ Đây nhóm yếu xã hội cần trợ giúp xã hội ngày họ đối mặt với mn vàn khó khăn, thách thức sống Để hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân, cần tiến hành đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá cách xác, khách quan khó khăn nhu cầu nhóm đối tượng này; đánh giá thực trạng công tác xã hội hoạt động can thiệp, hỗ trợ họ giải vấn đề sống; có tìm giải pháp khả thi, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động công tác xã hội lĩnh vực Với lí trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Công tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Các nghiên cứu Bài viết “Gender, poverty and globalization in India” tác giả Pande R (2007) đề cập đến mối liên quan giới, nghèo đói tồn cầu hóa Tác giả cho Ấn Độ q trình tồn cầu hóa gây bất bình đẳng phân phối nguồn lực theo địa vị, giới dòng tộc Phụ nữ nghèo khu vực nông thôn khu vực phi thức bị ảnh hưởng nặng nề sóng chuyển đổi kinh tế gần [23] Bài viết “Gender earnings and poverty reduction: post - communist Uzbekistan” tác giả Bhat B.A (2011) đề cập đến vấn đề thu nhập theo giới xóa đói giảm nghèo Trong viết này, tác giả Uzbekistan, phụ nữ có cải, địa vị xã hội, quyền lực hội để tự khẳng định so với đàn ơng có vị trí xã hội Q trình nữ hóa nghèo đói Trung Á Uzbekistan liên quan mật thiết với hạn chế văn hóa thể chất Chính điều tạo trần cản trở tham gia phụ nữ vào hoạt động kinh tế [22] Cũng đề cập đến vấn đề phụ nữ nghèo tác giả Allahdadi F (2011) viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran” lại cung cấp cách tiếp cận trao quyền cho phụ nữ nông thôn hoạt động giảm nghèo Iran Nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn phụ nữ công XĐGN nhiều vùng nông thôn nước phát triển Tác giả rằng, việc trao quyền cho phụ nữ nông thơn bị giới hạn rào cản văn hóa, hạn chế họ tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế Những đặc điểm văn hóa gây hạn chế nghiêm trọng tự chủ, lại, loại hình sinh kế sẵn có dành cho phụ nữ [20] 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tình trạng đói nghèo vấn đề xã hội Ở Quốc gia khác thời điểm lịch sử nghèo đói có biểu khác Vì vậy, tình trạng nghèo đói ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới Tuy nhiên, quốc gia có nghiên cứu, mức độ quan tâm biện pháp riêng nhằm giải vấn đề nghèo đói Những nghiên cứu thể trong: Báo cáo phát triển Việt Nam (VDR) (2012); Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001)[1], “Nghèo – Báo cáo Phát Triển Việt Nam 2004”, “Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam” năm 2003 Năm 2010 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 – Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015” Báo cáo đánh giá thành tựu Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo cực, thiếu đói Báo cáo thách thức cơng xóa đói giảm nghèo thời gian tới Năm 2014, tác giả Bùi Thị Mai Đông - Học viện Phụ nữ Việt Nam thực đề tài nghiên cứu “Tâm trạng phụ nữ đơn thân giai đoạn nay”, đề tài yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực tiêu cực, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng tích cực hạn chế yếu tố dẫn đến tâm trạng tiêu cực, góp phần cải thiện đời sống tinh thần cho phụ nữ đơn thân Đề tài nêu sách xã hội dành cho phụ nữ làm mẹ đơn thân rât lồng ghép sách khác như: Chính sách cho vay vốn hộ nghèo, sách miễn, giảm tiền học phí đói với học sinh gia đình nghèo Chưa có sách riêng phụ nữ đơn thân Việc thực sách bất cập, ảnh hưởng đến tâm trạng phụ nữ làm mẹ đơn thân Chẳng hạn: Bị xóa khỏi danh sách hộ nghèo chưa hết nghèo; khỏi danh sách hộ nghèo khơng hưởng sách phụ nữ đơn thân.[3,71] Theo Báo cáo đề dẫn hội thảo “Công tác xã hội với phụ nữ trẻ em: kinh nghiệm số quốc gia”, tác giả Trần Quang Tiến – Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam có nêu: “Tình trạng nghèo đói vấn đề tồn cầu, phần đơng người nghèo phụ nữ trẻ em gái Thống kê Liên Hợp Quốc cho thấy số lượng phụ nữ sống nghèo khổ không giảm mà tăng thêm nhiều suy thối kinh tế, thiên tai, biến đổi khí hậu chiến tranh số nước khu vực Trung Đơng Ở Việt Nam, tình trạng nghèo đói có cải thiện đáng kể nhờ nỗ lực Chính phủ, tổ chức quốc tế nước thơng qua triển khai chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất Mặc dù vậy, phụ nữ, phụ nữ đơn thân có tỷ lệ nghèo đói cao hơn” [11] Cũng nghiên cứu khía cạnh chun nghiệp hóa dịch vụ CTXH tác giả Hà Thị Thư (2016) lại nghiên cứu nhóm đối tượng yếu Bài viết “Sự chuyên nghiệp dịch vụ công tác xã hội nhóm đối tượng yếu thế” tác giả lần khẳng định nhu cầu dịch vụ CTXH Việt Nam ngày cao Tác giả phân tích vai trò dịch vụ CTXH với nhóm đối tượng yếu hai khía cạnh chuyên nghiệp “con người chuyên nghiệp” “môi trường chuyên nghiệp” [17] Phát biểu diễn đàn “Bình đẳng giới giảm nghèo bền vững”, Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai việc điểm lại thành tích, nỗ lực cơng xóa đói giảm nghèo bình đẳng giới cho rằng: “Phụ nữ thường phải gánh chịu ảnh hưởng nghèo đói nhiều nam giới họ người nghèo số người nghèo” [9] Một số nghiên cứu khác “Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác Quốc tế Việt Nam” Nghiên cứu “Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm cho phụ nữ nghèo Yên Bái – tiếp cận theo hướng nâng cao lực” Các tác giả: Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Thị Liên, Vũ Thị Giang, Nguyễn Tuấn Anh, Võ Thị Cẩm Ly có “ Từ nghiên cứu phụ nữ đơn thân đến số vấn đề đặt nghiên cứu sinh kế phụ nữ làm mẹ đơn thân”[ 5] Những cơng trình nghiên cứu vấn đề nghèo đói phụ nữ đơn thân Việt Nam nêu tảng tiến đề cho tác giả việc nghiên cứu “Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận phụ nữ nghèo đơn thân cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nhằm đưa số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động CTXH nhóm phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn nói riêng, Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phụ nữ nghèo đơn thân CTXH nhóm phụ nữ nghèo đơn thân; Làm rõ lý thuyết ứng dụng CTXH nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động can thiệp nhóm phụ nữ nghèo đơn thân - Khảo sát, phân tích thực trạng cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn huyện Lương Sơn Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc trợ giúp phụ nữ nghèo đơn thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân 4.2 Khách thể nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nhóm khách thể sau: - Phụ nữ nghèo đơn thân - Nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp (cán Lao động – Thương binh & xã hội) bán chuyên nghiệp (cán đồn thể) - Lãnh đạo đảng, quyền, ban ngành ... dụng cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 62 3.2 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình ... cứu luận văn cơng tác xã hội nhóm phụ nữ nghèo đơn thân 4.2 Khách thể nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác xã hội phụ nữ nghèo đơn thân nhóm khách thể sau: - Phụ nữ nghèo đơn thân. .. tồn Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ nghèo đơn thân địa bàn khảo sát 57 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ CÁC

Ngày đăng: 06/06/2018, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan