Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
541,5 KB
Nội dung
TUẦN 6 TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ở SGK /55. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS học thuộc lòng bài thơ: Gà trống và cáo. - Nhận xét tính cách 2 nhân vật gà trống và cáo. - Nhận xét. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Vì sao An- đrây- ca phải dằn dặt, An- đrây- ca có phẩm chất gì đáng q? Các em sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - GV ghi tựa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc. - Bài văn chia làm 2 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu về nhà. + Đoạn 2 : Còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1 - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS nhắc. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - 2 HS đọc nối tiếp. - 3 Hs phát âm. - 2 HS đọc nối tiếp và giải nghóa - GV chữa lỗi đọc sai của HS. - Phát âm : An-đrây-ca, dằn vặt, khóc nấc. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghóa từ chú thích * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc mẫu toàn bài. + Chú ý giọng đọc theo yêu cầu SGV/132. b) Tìm hiểu bài . * Đoạn 1 : Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc đoạn 1 - Yêu cầu HS suy nghó và trả lời câu hỏi: + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh của em lúc đó thế nào? + Mẹ bảo đi mua thuốc cho ông thái độ An-đrây-ca thế nào? + An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? * Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 2. - Luyện đọc nhóm đôi. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Qua câu chuyện em thây An-đrây-ca là người thế nào? c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp - GV theo dõi và kết hợp sửa sai cho các em. - Nhận xét cách đọc của bạn. từ. - 2 HS đọc nối tiếp. - 1 HS khá đọc cả bài. - HS nghe. - Chú ý giọng đọc diễn cảm. - 1 HS đọc đoạn 1 - HS suy nghó trả lời. - 2 HS đọc nối tiếp( 6 dòng đầu – 3 dòng cuối) - Nhóm đôi đọc đoạn 2. - HS cả lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. - HS nêu nhận xét - Cả lớp quan sát. - Cả lớp đọc thầm. * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - GV treo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng “ Bước vào phòng .ra khỏi nhà”. - GV đọc mẫu đoạn văn - Nhận xét : Cần nhấn giọng ở từ ngữ nào ? - GV gạch dưới từ cần nhấn giọng. * Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhóm đôi. - HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm + GV gọi HS đọc theo cách phân vai : người dẫn chương trình, mẹ, ông, An-đrây- ca. - GV theo dõi và nhận xét cách đọc . * Em hiểu nội dung bài đọc nói gì? - GV chốt ý nghóa bài. D/ . Củng cố - Đặt lại tên cho câu chuyện theo ý nghóa của truyện. - Em hãy nói lời an ủi với An-đrây-ca! E. Dặn dò: - Xem trước bài: Chò em tôi SGK/59. - Nhận xét , tuyên dương. - 1 HS đọc lại đoạn văn thể hiện rõ giọng đọc. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 2 HS đọc lại 2 đoạn văn. -4 HS đọc theo cách phân vai. - HS nhận xét cách đọc. - HS nêu. - HS tự đặt. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TIẾT 12: CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghóa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /60. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca. - An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? - Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào? - Nhận xét. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Cho HS xem tranh và giới thiệu bài học. - GV ghi tựa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài - Bài chia làm 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến cho quà. + Đoạn 2 : Tiếp . nên người. + Đoạn 3 : Phần còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV sửa lỗi đọc sai cho HS - Hướng dẫn HS phát âm : tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghóa từ chú - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bạn nhận xét. - HS nghe. - HS nhắc. - 1 HS đọc. - HS dùng bút chì tách đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc-4 HS phát âm. - 3 HS đọc và giải nghóa từ - 3 HS đọc- HS nghe. thích. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm – phân biệt lời nhân vật: cha, chò, em ( SGV/ 141) b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 :Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi. + Cô chò xin phép ba đi đâu? + Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô ấy đi đâu? + Cô nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại thấy ân hận? GV chốt ý chung. * Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc đoạn 2 . - Nhóm đôi thảo luận với các câu hỏi : + Cô em đã làm gì để chò mình thôi nói dối? - GV chốt đoạn 2 * Đoạn 3 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 3 Hỏi :+ Vì sao cách làm của cô em đã giúp chò tỉnh ngộ? + Cô chò đã thay đổi như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Hãy đặt tên cho cô em và cô chò theo đặc điểm tính cách. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn Hỏi : Nêu cách đọc của từng đoạn. * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn -1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - HS lần lượt trả lời. 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 3. - HS phát biểu. - HS khác nhận xét. - HS lần lượt đặt tên. - 3 HS đọc 3 đoạn. - 3 HS nêu cách đọc. - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp cùng lắng nghe. - HS nêu. - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “ Hai chò em .cho nên người” - GV đọc mẫu. Hỏi : Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ ra sao? - GV gạch chân các từ cần nhấn giọng. * Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. + Thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, cô chò, cô em. Hỏi : Vì sao ta không nên nói dối ? - Bài văn này muốn nói lên điều gì? D. Củng cố -Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ em điều gì? - Giáo dục tư tưởng : nói dối là tính xấu => không nên. E. Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Trung thu độc lập SGK / 66. - Nhận xét , tuyên dương. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 2 HS thi đua đọc diễn cảm -4 HS đọc theo cách phân vai. - 2 HS nêu, bạn nhận xét. - 3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 7 TIẾT 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK /66. - Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế của nứơc ta. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài: Chò em tôi và trả lời câu hỏi ở SGK /61. - Nhận xét. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh và giới thiệu bài. - Ghi tựa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS chia đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu . các em. + Đoạn 2 : Tiếp . vui tươi. + Đoạn 3 : Còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV sửa lỗi đọc sai cho HS - Hướng dẫn HS phát âm : man mác, vằng vặc, phấp phới, chi chít. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghóa từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ ( đoạn 1 & đoạn 2). Đoạn 3: giọng ngân dài, chậm rãi. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi. + Anh chiến só nghó tới trung thu và các - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Cả lớp quan sát tranh. - 1 HS đọc. - HS dùng bút chì tách đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc-4 HS phát âm. - 3 HS đọc và giải nghóa từ - 3 HS đọc- HS nghe. -1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - HS lần lượt trả lời. em nhỏ vào thời điểm nào? GV: trung thu là tết của thiếu nhi ( 15/ 8). Đêm đó, trăng rất sáng, các em được rước đèn, phá cỗ. + Trăng trung thu đọc lập có gì đẹp? - GV chốt ý chung. * Đoạn 2 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc đoạn 2 . - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi : + Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - GV: Điều mơ ước của anh chiến só đến nay đã hơn 50 năm và đã thành hiện thực … Hỏi: Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa ? - GV cho HS quan sát tranh về những thành tựu, đổi mới của đất nước ta & giảng tranh. * Đoạn 3 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 3 Hỏi + Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển thế nào? - GV nhận xét chung. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn Hỏi : Nêu cách đọc của từng đoạn. * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “Anh nhìn trăng .vui tươi” - GV đọc mẫu đoạn văn. 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. - Nhóm đôi thảo luận . - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS nêu. - HS quan sát tranh. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 3. - HS phát biểu. - HS khác nhận xét. - 3 HS đọc 3 đoạn. - 3 HS nêu cách đọc. - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp cùng lắng nghe. - HS nêu. Hỏi : Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ ra sao? - GV gạch chân các từ cần nhấn giọng. * Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. + Thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp bài tập đọc. - Hỏi : Tình cảm của anh chiến só đối với các em nhỏ như thế nào ? - Nêu ý nghóa bài thơ. D. Củng cố - Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa ? - Giáo dục tư tưởng: Bác Hồ có dạy: “Non sông Việt Nam … cũng chính là nhờ … của các cháu”. Vì vậy, các em phải cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp. E. Dặn dò: - Về đọc trước vở kòch: Ở Vương quốc Tương Lai. - Nhận xét , tuyên dương. - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe. - 2 HS thi đua đọc diễn cảm - 2 HS đọc nối tiếp. - 2 HS nêu, bạn nhận xét. - 3 HS nêu. - 1 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TIẾT 14 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU -Đọc rành mạch một đoạn kòch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /70 + 71. - Bảng phụ vi sẵn những câu cần luyện đọc. - Kòch bản: Con chim xanh ( nếu có). III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Trung thu đọc lập. - Trả lời câu hỏi 3 + 4 , SGK /67. - Nhận xét. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV: Hai bạn đến Vương quốc Tương Lai gặp những điều gì mới lạ, chúng ta cùng tìmhiểu qua bài học hôm nay. - GV ghi tựa. 2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: Trong công xưởng xanh. a. Luyện đọc- GV đọc mẫu màn kòch giọng rõ ràng, ngạc nhiên của Tin- tin & Mi- tin. Giọng tự tin, tự hào của các em bé. - GV treo tranh SGK /70 và yêu cầu HS nhận biết các nhân vật trong tranh (SGV / 160.) - GV hướng dẫn HS ngắt đoạn : + Đoạn 1 : 5 dòng đầu. + Đoạn 2 : 8 dòng kế. + Đoạn 3 : 7 dòng còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV sửa lỗi đọc sai cho HS - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS dùng bút chì ngắt đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc- 3 HS phát âm - 3 HS đọc nối tiếp và giải nghóa từ [...]... lượt nêu * Thi đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc- HS lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp - HS nêu - Cả lớp quan sát và đọc thầm - Cả lớp chú ý lắng nghe - 2 HS đọc lại 2 đoạn đó - HS nêu - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp - HS thi đua đọc diễn cảm - HS nhận xét - 2 HS nêu - 1 hS nêu - 1 HS nêu - Nhận xét cách đọc của bạn Hỏi : Để vận động cậu bé` lang thang đi học chò phụ trách đã làm gì ? - Nêu ý nghó... nhau - 3 HS đọc và giải nghóa từ - 3 HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1 - HS lần lượt nêu, bạn nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 2 - HS thảo luận nhóm 2 - HS nêu, bạn bổ sung, nhận xet - HS đọc , cả lớp đọc thầm đoạn 3 - HS nêu - 3 HS đọc- HS nêu, bạn bổ sung * Luyện đọc đoạn văn diễn cảm - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn : Miđát tham lam - GV đọc mẫu - Gọi... HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm & trả lời - Vào lúc những con tàu của người Hoa … miền Bắc - HS lần lượt nêu, bạn bổ sung - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS nêu - HS lắng nghe - Cả lớp cùng quan sát - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc- 1 HS nêu - HS nêu -4 HS thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét nhóm đôi -Đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm - GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm - GV theo dõi + nhận xét -. .. ngắt * Đọc diễn cảm lại 2 câu tục ngữ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đua đọc- Gọi HS đọc- Nhận xét cách đọc của mỗi HS ? ai đọc hay ? - 2 HS đoc lại kết quả trình bày - 2 HS đọc câu hỏi - Cả lớp ghi ý chọn của mình vào bảng con, giải thích cách đã chọn - 1 HS đọc- HS lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp quan sát và đọc thầm - Cả lớp chú ý nghe - 1 HS đọc lại - HS nêu - Cả lớp... * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghóa từ chú thích * Đọc nối tiếp lần 3 Hoạt động học - Cả lớp thực hiện - Màn 1: 8 HS đọc và trả lời câu hỏi 2 - Màn 2: 6 HS đọcvà trả lời câu hỏi 3 - HS nhận xét - HS quan sát, nghe - Nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc toàn bài -4 HS nối tiếp nhau đọc- 3HS nối tiếp phát âm -4 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm Giải thích từ nảy mầm -4 HS nối tiếp nhau đọc- 1 HS khá đọc. .. cặp - GV theo dõi & sửa cho HS : nhắc HS chú Hoạt động học - Cả lớp thực hiện - HS nghe - HS nghe - HS nhắc - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo - … làm 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn ở SGK/1 04-4 HS nối tiếp nhau đọc4 đoạn - 3 HS phát âm -4 HS nối tiếp nhau đọc và giải nghóa từ chú thích - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - HS nghe ý nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm, tính... đẹp… - HS nêu - HS nghe -4 HS đọc4 đoạn - 1 HS đọc- HS quan sát - Cả lớp cùng lắng nghe - GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4- GV đọc mẫu 2 khổ thơ đó - Hỏi: Với 2 khổ thơ này ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng * Đọc diễn cảm khổ thơ - Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc hay nhất - Thi đua học thuộc lòng - Nêu ý nghóa của bài thơ D Củng cố: -. .. - Gọi HS đọc lại đoạn văn đó Hỏi : nêu cách đọc đoạn văn - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng * Đọc diễn cảm đoạn văn : Họat động nhóm đôi - Gọi HS đọc theo nhóm - Thi đua đọc diễn cảm + Gọi HS đọc nối tiếp Hỏi : Bạn nào đọc hay ? - Cả lớp quan sát - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc diễn cảm - HS nêu - Nhóm đôi đọc- 3 HS đọc nối tiếp - HS nhận xét - HS đọc toàn bài - 2 HS nêu ý nghóa của bài - GV treo... diễn đạt - GV treo bảng đánh giá nhận xét - GV nhận xét, chốt ý 4 Bài tập 3:Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề Yêu cầu HS đọc nhanh 2 bài tậpđọc và cho biết giọng đọc thể hiện từng nhân vật - GV nhận xét, chốt ý - Thi đọc diễn cảm - GV theo dõi và nhận xét D Củng cố: - Nêu các bài tậpđọc đã được ôn trong tiết học này ? E.Dặn dò: - Về nhà đọc các bài tập đọc, xem lại quy tắc viết hoa - Nhận xét... đôi giày ba ta - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Bạn nhận xét - HS quan sát, nghe - HS nhắc - 1 HS đọc bài - HS dùng bút chì tách đoạn - 2 HS đọc nối tiếp - 3 HS phát âm nối tiếp nhau - 2 HS đọc và giải nghóa từ - 2 HS đọc nối tiếp - 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm và suy nhgó trả lời câu hỏi - HS lần lượt nêu - HS khác nhận xét - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Thảo luận cặp đôi để tìm ra câu + Ước mơ của . tranh. - 1 HS đọc. - HS dùng bút chì tách đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 4 HS phát âm. - 3 HS đọc và giải nghóa từ - 3 HS đọc - HS nghe. -1 HS đọc đoạn. - HS nêu. - HS nghe. - 4 HS đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc. - HS quan sát. - Cả lớp cùng lắng nghe. - GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 1 và 4 - GV đọc mẫu 2 khổ