Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
162 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ÂMNHẠCTuần : 01 Ngày soạn : 18/08/2009 Tiết : 01 Ngày dạy : 21/08/2009 Tên bài dạy : Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I- Mục tiêu: - HS nhớ lại và ôn tập 3 bài hát đă học: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. - Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi chép nhạc đã học. II- Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ. Tài lệu: SGK âmnhạc lớp 4. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 2: Bài cũ 3. Hoạt động 3: Bài mới Nội dung1: Ôn tập 3 bài hát * Quốc ca Việt Nam. - GV gợi ý để HS nhớ lại tên bài hát (đệm đàn cho nghe giai điệu kết hợp cho xem tranh minh hoạ). Tác giả của các bài hát này là ai? - Hướng dẫn hát theo nghi lễ chào cờ. * Bài ca đi học. - Đàn giai điệu cho HS nhận biết bài hát, tác giả. - Đàn lại giai điệu toàn bài 2-3 lần - Hướng dẫn HS hát ôn bằng nhiều hình thức. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo các cách đã học. * Cùng múa hát dưới trăng. - Đàn giai điệu cho HS nhận biết bài hát, tác giả. - Đàn lại giai điệu toàn bài 2-3 lần - Hướng dẫn HS hát ôn bằng nhiều hình thức. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách mạnh. Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời: ? ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì? ? Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học? ? Em biết những hình nốt nhạc nào? - Không kiểm tra. - HS nhớ lại tên bài hát và tác giả theo trí nhớ. - HS hát ôn kết hợp tư thế chào cờ. - HS nghe giai điệu để nhận biết. - HS hát ôn: + Hát đồng thanh, + Nhóm, + Cá nhân. - HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm. - Nghe giai điệu đoán tên bài và tác giả. - Nghe giai điệu đàn. - Hát ôn theo hướng dẫn của GV: + Đồng thanh + Nhóm + Cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc theo GV hướng dẫn. - HS trả lời: + Khuông nhạc + Khoá son + Tên nốt nhạc + Hình nốt nhạc - Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si. - Nốt: Trắng, đen, móc đơn, dấu lặng đen. - GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông(dùng bàn tay hoặc chỉ trên khuông). - GV hướng dẫn HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông( bao gồm tên nốt, hình nốt). VD: Son đen, Son trắng, Mi móc đơn… - GV nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - GV đệm đàn cả lớp hát bài Bài ca đi học kết hợp gõ đệm. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học bài. - HS nói tên nốt theo tay GV chỉ. - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện bảng con. - HS nhận xét. - HS nhắc lại tên bài học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ÂMNHẠCTuần : 02 Ngày soạn : 25/08/2009 Tiết : 02 Ngày dạy : 28/08/2009 Tên bài dạy : Em yêu hoà bình - Nguyễn Đức Toàn I- Mục tiêu: - HS biết bài hát mới của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, thể hiện đúng những chỗ luyến, nốt đen chấm dôi. - Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 2 và tiết tấu lời ca. - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ, Bảng phụ chép sẵn lời ca. - Tài liệu: SGK âmnhạc lớp 4, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3. Hoạt động 3: Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài mới Nội dung1: Dạy bài hát(18phút) - Hát mẫu. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. + Lưu ý chia bài làm 8 câu. + GV đọc mẫu. - Đàn giai điệu toàn bài. - Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài + sử dụng nhạc cụ luyện kỹ từng câu, + chú ý các câu có dấu luyến. - Cho hát ôn nhiều lần để thuộc giai điệu, đồng đều, rõ lời (chọn tiết điệu pop tempo 116). - GV nhận xét. Nội dung 2: Hát kết hợp vận động theo nhạc - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và tiết tấu lời ca. GV hoặc HS khá thực hiện mẫu. Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt . X x x X x x x x x x x - Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát nối tiếp. - GV nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò. - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo - Thực hiện - Nghe GV hát mẫu. - Đọc lời ca theo tiết tấu như GV hướng dẫn. - Nghe GV đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS luyện hát: + Hát đồng thanh + Từng dãy + Cá nhân. - HS nhận xét. - HS xem thực hiện mẫu. - Tập đồng loạt theo hướng dẫn. - Các nhóm thực hiện bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS nhận xét. - Thực hiện. nhạc. ? HS nhắc lại tên bài học? ? Qua nội dung bài hát tacvs giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài. - Nhận xét. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ÂMNHẠCTuần : 03 Ngày soạn : 01/09/2009 Tiết : 03 Ngày dạy : 04/09/2009 Tên bài dạy : Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình Bài tập cao độ và tiết tấu I- Mục tiêu: - HS hát thuộc và truyền cảm bài Em yêu hoà bình. - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc và vận động theo nhạc. - HS thực hiện 3 bài tập cao độ và tiết tấu. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu. Tập gõ đệm với 2 âm sắc. - Tài liệu: Sưu tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản. Nghiên cứu bài tập tiết tấu có dấu lặng đen, SGK âmnhạc lớp 4. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. 2. Hoạt động 2: Bài cũ. - Đàn giai điệu bài Em yêu hoà bình, yêu cầu học sinh nhận biết đoán tên bài, tên tác giả. - Cả lớp hát lại toàn bài. - Nhận xét đánh giá. 3. Hoạt động 3: Bài mới. Nội dung1: Ôn tập bài hát(13phút) - Cho HS nghe hát mẫu lại toàn bài. - Nhắc lại các điểm cần chú ý trong bài. - Hướng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình thức kết hợp gõ đệm theo 2 cách đã học và hướng dẫn gõ đệm với 2 âm sắc. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 2. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng nối tiếp và hoà giọng. + Đoạn a: 1 HS nữ lĩnh xướng câu 1,2 vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 1 HS nam lĩnh xướng câu 3- 4 vừa hát vừa gõ đệm theo phách. + Đoạn b: Từ câu 5 - 8 cả lớp hát hoà giọng và gõ đệm với 2 âm sắc. - Cho HS lên bảng trình bày. Nội dung 2: Bài tập cao độ và tiết tấu (15phút). * Luyện tập cao độ: - Hướng dẫn lại vị trí của các nốt Đô, Mi, son, La trên khuông nhạc. - Treo bảng phụ có chép sẵn khuông nhạc. ? Nói tên nốt trong bài từ thấp đến cao? (Đô- Rê-Mi-Son). * Luyện tập tiết tấu: - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bằng - Thực hiện. - Nghe GV hát mẫu. - Chú ý lắng nghe GV nhắc nhở. - Thực hiện hát ôn theo hướng dẫn của GV. + Tập thể + Từng dãy + Các nhân. - Hát kết hợp vận động theo hướng dẫn. - HS thực hiện. - 1 nữ, 1 nam lĩnh xướng theo hướng dẫn của GV. - 4- 5 em lên trình bày trước lớp. - HS chú ý. - Quan sát bảng - 1-2 em trả lời cách gõ thanh phách hoặc vỗ tay theo bài tập tiết tấu trong SGK, mỗi nốt đen gõ 1 phách, dấu lặng đen hai lòng bàn tay úp xuống hoặc mở tay ra. GV thực hiện mẫu. - GV có thể thay thế bằng các âm tượng thanh bắt chước tiếng trống cho các em đọc. ? Ai có thể cho biết tiết tấu trên có trong bài nào? * Bài tập cao độ và tiết tấu. - GV hướng dẫn HS nhận xét bài tập. ? Bài có những cao độ gì và viết ở hình nốt gì? - Đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn (3- 5 âm) cho HS nghe. - Hướng dẫn HS vừa đọc cao độ vừa gõ theo tiết tấu. - Chỉ định HS khá đọc cho cả lớp nghe. - GV cho học sinh luyện đọc bằng nhiều hình thức. - GV nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò. - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS nhắc lại tên bài học. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài. - HS ghi nhớ và thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện đọc bằng tiếng trống. - Có trong bài Thật là hay (nghe véo von trong vòm cây Hoạ Mi với chim Oanh). - HS dõi theo bài tập và trả lời theo hiểu biết. - HS chú ý nghe. - HS thực hiện đọc theo hướng dẫn. - Cá nhân thực hiện. - HS luyện tập: + Tập thể + Từng dãy + Cá nhân. - HS nhận xét. - Thực hiện KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ÂMNHẠCTuần : 04 Ngày soạn :08/09/2009 Tiết : 04 Ngày dạy :11/09/2009 Tên bài dạy : Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào thị Huệ I- Mục tiêu: - HS biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của Dân tộc Ba- na(Tây nguyên). - Hát thuộc lời ca bài hát, thể hiện đúng chỗ đảo phách và hát kết hợp gõ đệm. - HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âmnhạc đối với đời sống. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung bài hát và câu chuyện(nếu có), bảng phụ. - Tài liệu: SGK âmnhạc lớp 4, đọc kỹ câu chuyện âm nhạc. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp(1phút). 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3. Hoạt động 3: Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Nội dung1: Dạy bài hát - GV có thể cho HS xem 1 vài tranh ảnh minh hoạ phong cảnh Tây Nguyên và chỉ bản đồ Việt Nam cho HS biết vị trí vùng đất Tây Nguyên. - Hát mẫu. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Đàn giai điệu toàn bài. - Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài (dịch giọng -2) sử dụng nhạc cụ luyện kĩ từng câu, chú ý sửa sai cho HS. - Hát lời 2: Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 hát giai điệu bằng nguyên âm U nhóm 2 hát lời 2 và ngược lại. - Hướng dẫn HS hát cả bài và cho hát ôn nhiều lần để thuộc giai điệu, đồng đều, rõ lời(chọn tiết điệu Reggae tempo 90). - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách: Nhịp, phách và tiết tấu lời ca. GV hoặc HS khá thực hiện mẫu. Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe . X x X x x x X x x x x x x - Hướng dẫn HS và thực hiện với nhiều hình thức. Nội dung 2: Kể chuyện âmnhạc Tiếng hát Đào Thị Huệ(15phút). - Treo tranh minh hoạ(nếu có) và kể chuyện theo tranh. + Đặt một số câu hỏi qua câu chuyện. ? Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà đem - Thực hiện - HS quan sát tranh và nhận biết trên bản đồ. - Nghe GV hát mẫu. - Đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Nghe GV đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS luyện hát: + Hát đồng thanh + Từng nhóm + Cá nhân. - HS nhận xét. - HS xem thực hiện mẫu. - Thực hiện đồng loạt kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân. niềm vui đến cho dân làng? ? Vì sao dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực? ? Cô Đào Thị Huệ dùng cách gì để trả thù cho quê hương? ? Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng? ? Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? ? Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử của nước ta? - Cho HS lên bảng dựa theo tranh kể lại nội dung câu chuyện. * Kết luận: Nhắc HS về ý nghĩa nội dung câu chuyện và tác dụng của nó. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò(3phút) - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS nhắc lại tên bài học. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài. - HS quan sát tranh và dõi theo GV kể từng chi tiết chuyện theo tranh. - Trả lời câu hỏi theo hiểu biết. - HS lên bảng dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện. - Nghe GV kết luận và ghi nhớ. - Thực hiện KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ÂMNHẠCTuần : 05 Ngày soạn : 15/09/2009 Tiết : 05 Ngày dạy : 18/09/2009 Tên bài dạy : Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu I- Mục tiêu: - HS hát thuộc và từng nhóm biểu diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước lớp. - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu. - Tài liệu: Nghiên cứu một số động tác phụ hoạ đơn giản. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Bài cũ. - GV đệm đàn cho HS hát ôn bài "Bạn ơi lắng nghe' kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách. 2. Hoạt động 2: Bài mới. Nội dung 1: Ôn bài hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ như sau. GV làm mẫu. + Cả lớp đứng hát nghiêng đầu sang bên trái, rồi bên phải theo phách, cuối lời 1 vỗ tay 2 cái rồi tiếp vào lời 2 cho đến hết bài và vỗ tay 3 cái để kết thúc. - GV cho HS ôn luyện bằng nhiều hình thức. - GV nhận xét. Nội dung 2: Giới thiệu hình nốt trắng (16phút). - GV giới thiệu cho HS biết hình nốt trắng(thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng). - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. Nếu ta qui định độ dài của mỗi nốt đen bằng một phách thì độ dài của nốt trắng bằng 2 phách. - GV hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen( tay gõ phách đều đặn, miệng đọc). Nội dung 3: Bài tập tiết tấu(11phút). - GV hướng dẫn HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK( vỗ tay và miệng đọc đen đen trắng…) - GV hướng dẫn HS đọc tên tiết tấu 2 lần. - Đọc kết hợp gõ tiết tấu 2 lần. - Đoc ghép lời ca theo tiết tấu 2 lần. - GV hướng dẫn HS đọc bài tập tiết tấu 2( SGK). - Đọc tên tiết tấu 2 lần. - Đọc kết hợp gõ tiết tấu 2 lần. - Đọc ghép lời ca 2 lần. - Xong, GV cho HS luyện tập bằng nhiều hình Thực hiện - HS xem GV làm mẫu. - Tập đồng loạt. - HS luyện tập: + Cả lớp + Từng nhóm + Cá nhân - HS quan sát. - HS ghi nhớ - Cả lớp thực hiện. - Trắng đen đen trắng trắng Xx x x xx xx - Đọc đồng thanh đều đặn, nhịp nhàng. Đen đen trắng đen đen trắng… X x xx x x xx Em yêu chim, em mến chm. Vì . - Tập đồng loạt. Đơn đơn đen đơn đơn đen X x x x x x Nghe véo von, trong vòm cây. Hoạ… - HS luyện tập: thức. - GV nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát "Bạn ơi lắng nghe" kết hợp gõ đệm. - HS nhắc lại tên bài học. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu. + Cả lớp + Từng nhóm + Cá nhân - HS nhận xét. Thực hiện KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ÂMNHẠCTuần : 06 Ngày soạn : 22/09/2009 Tiết : 06 Ngày dạy : 25/09/2009 Tên bài dạy : Tập đọc nhạc: TĐN số 1 [...]... theo hướng dẫn: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời ca - HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu của nhiều dân tộc Việt Nam như các dân tộc: Kinh, mường… mỗi dân tộc đều có mỗi tên gọi khác nhau + Đàn tam: Gồm có 3 dây, thuộc loại đàn gảy, hầu hết các dân tộc xưa và nay đều dùng đàn tam + Đàn tứ: Là loại nhạc cụ gảy, gồm có 4 dây nên gọi là đàn tứ Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn đàn...Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I- Mục tiêu: - HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II- chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1, tranh vẽ các nhạc cụ(nếu có) - Tài liệu: Tìm đọc 4 loại nhạc cụ III- Các hoạt động . giới thiệu. của nhiều dân tộc Việt Nam như các dân tộc: Kinh, mường… mỗi dân tộc đều có mỗi tên gọi khác nhau. + Đàn tam: Gồm có 3 dây, thuộc loại đàn gảy,. Bài cũ 3. Hoạt động 3: Bài mới Nội dung1: Ôn tập 3 bài hát * Quốc ca Việt Nam. - GV gợi ý để HS nhớ lại tên bài hát (đệm đàn cho nghe giai điệu kết hợp