Am nhac tuan 16( l 1-5)

20 234 0
Am nhac tuan 16( l 1-5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 âm nhạc 1 tiết 16 Nghe quốc ca Kể chuyện âm nhạc I. Mục tiêu - HS đợc nghe Quốc ca và biết Quốc ca đợc hát khi nào. - Giáo dục HS thái độ khi chào cờ và hát Quốc ca. - Thấy đợc mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống qua Câu chuyện Nai Ngọc. * HS khá - giỏi có thể tóm tắt sơ lựơc về nội dung câu chuyện. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Đàn, máy nghe và băng nhạc bài Quốc ca. 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ) - Hình thức tổ chức lớp học: tập tể, các nhân , nhóm - Phơng pháp : thuyết trình, vấn đáp thảo luận , thực hành, quan sát III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã ôn ở tiết trớc, hát và vỗ tay theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Hoạt động 1: Nghe Quốc ca. - GV giới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nớc do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Trớc đây có tên là bài Tiến quân ca. - Hỏi HS: + Quốc ca đợc hát khi nào ? + Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nh thế nào ? - GV nhắc lại cho HS hiểu và nhớ : Quốc ca đợc hát khi chào cờ. Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng thẳng, nghiêm trang, mắt hớng về Quốc kì. - Cho HS nghe Quốc ca qua băng nhạc. - Hớng dẫn HS đứng chào cờ, nghe Quốc ca với thái độ trang nghiêm Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc. - GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) Câu chuyện -Ngồi ngay ngắn, nghe giới thiệu về Quốc ca. - HS trả lời (theo khả năng hiểu biết của các em). - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS nhắc lại - HS nghe hát Quốc ca, ngồi ngay ngắn. - HS tập đứng chào cờ và nghe Quốc ca nghiêm túc theo hớng dẫn. Nai Ngọc. - GV nêu một vài câu hỏi sau khi kể cho HS để xem các em cso nắm đợc nội dung câu chuyện không. Ví dụ: + Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại n- ơng rẫy, mùa màng ? + Tại sao đêm khuya mà dân làng không ai muốn về ? - GV kết luận để HS ghi nhớ : Tiếng hát tuyệt vời của Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi đợc muông thú phá hoại mùa màng, nơng rẫy. Mọi ngời đều yêu quý Nai Ngọc và tiếng hát của em. Hoạt động 3: Trò chơi Tên tôi, tên bạn - HS hớng dẫn HS tập nói tên theo tiết tấu của câu hát trong bài Sắp đến Tết rồi Tôi thích bạn Nam Bạn thích bạn nào ? - Hớng dẫn trò chơi: Em thứ nhất đứng lên giới thiệu ý thích của mình và hỏi tên bạn bên cạnh hoặc chỉ một bạn khác (nói theo tiết tấu đã tập của bài Sắp đến Tết rồi). - Em đợc chỉ định phải lập tức đứng lên trả lời và hỏi tiếp bạn khác theo tiết tấu và câu nói đã quy định . Bạn tiếp theo trả lời và tiếp tục hỏi, Nếu em nào trả lời chậm hoặc nói không đúng tiết tấu đã quy định đều bị coi là phạm luật và không đợc tiếp tục chỉ định ngời khác. Trò chơi cứ thế tiếp tục. - Cùng cách nói theo tiết tấu trên, nhng thay vì giới thiệu tên mình , HS có thể giới thiệu về cây hoặc con vật mà em yêu thích . Ví dụ: Tôi thích cây tre, bạn Thích cây gì ? Hoặc: Tôi thích con ong, bạn thích con gì? 4.Củng cố Dặn dò: - Kết thúc tiết học , GV nhận xét (khen cá nhân và những nhóm, dãy tập trung học tốt, tích cực tham gia trò chơi; nhắc nhở những cá nhân và nhóm cha đạt cần cố gắng hơn). -GDHS ghi nhớ t thế và thái độ khi chào cờ, hát - HS tập trung , chú ý lắng nghe. - Nghe GV hỏi và trả lời: + Vì mải mê nghe tiếng hát tuyệt với của em bé. + Vì tiếng hát của Nai Ngọc hay quá. -HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS thực hiện nói tên theo hớng dẫn. - HS luyện tập nhiều lần để thuộc câu nói trớc khi tham gia trò chơi. - HS tham gia trò chơi theo h- ớng dẫn - Thay cách giới thiệu tên mình bằng tên cây hoặc con -HS lắng nghe - HS ghi nhớ Quốc ca để thực hiện tốt trong các buổi chào cờ đầu tuần. ___________________________________ Chiều BDNK âm nhạc 1( T1+2) Học hát tự chọn Nhớ giọng hát bác Hồ I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục học sinh lòng kính trọng và biết ơn Bác Hồ ,có ý thức học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác dạy. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím), bảng phụ chép sẵn lời ca. 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ) - Hình thức tổ chức : tập thể, cá nhân, nhóm ( tổ ). - Phơng pháp : Thuyết trình , vấn đáp , thực hành luyện tập III. Hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức : (3-5phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập nhắc nhở t thế ngồi của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ:(5-7 phút) - GV cho cả lớp hát lại bài Đàn gà con . GV đệm đàn. - Chỉ định một vài học sinh hát .GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới Hot ng ca thy Hot ng ca trũ * Tit 1:học hát Nhớ giọng hát Bác Hồ Hoạt động 1 (15-20phút ) : Dạy bài hát Nhớ giọng hát Bác Hồ Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. GV vừa đệm đàn vừa hát mẫu. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát (Bài chia làm 2 lời mỗi lời gồm 4 câu hát.) - GV đàn giai điệu từng câu mỗi câu 2-3 lần hớng dẫn học sinh tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu hát. - GV sửa những lỗi sai - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh nghe nhẩm theo -Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV . -Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hớng dẫn của GV. -Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, trong tiếng. để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát cha đúng yêu cầu) nhận xét. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm: * Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Một ngày vui theo tay Bác cháu hát vang bài kết đoàn X x x x x x x x x x x x * Hớng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: GV nhận xét sửa sai. GV chia lớp thành 2 nhóm một nhóm gõ đệm một nhóm hát nhún chân theo nhịp .( Thực hiện luân phiên) . Chỉ định một vài em học khá hát kết hợp gõ đệm - GV nhận xét đánh giá - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách,theo hớng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách). - Học sinh thực hiện luân phiên theo nhóm HS thực hiện cá nhân * Tit 2: Ôn tập bài hát Hoạt động 3: H 1:(15phỳt) Luyn hỏt thuc li v ỳng giai iu: + Cho vi HS hỏt n ca.( HSK- G) + T chc nhn xột, nờu cỏch sa cha nhng ch sai sút. + Cho HS luyn hỏt.( rốn hỏt cỏ nhõn ) GV nhn xột chnh sa - Vi ba HSK- G n ca. - Lp nờu nhn xột. - Nhúm cỏ nhõn. H 2:(20 phỳt)Hỏt kt hp cỏc hot ng: + Cho HS hỏt kt hp gừ m ( 3 cỏch ). + Hng dn hỏt kt hp vn ng ph ho.( + T chc biu din trc lp. *HSK- G trỡnh by bi hỏt kt hp vn ng ph ho *HST trỡnh by bi hỏt kt hp gừ m + GV nờu nhn xột, sa cha. *Dn dũ hc sinh v ụn tp bi Nhớ giọng hát Bác Hồ. + Lp nhúm cỏ nhõn. + C lp tp ti ch. + Nhúm cỏ nhõn. + Nờu nhn xột. HS ghi nh *HSK- G chun b mt s ng tỏc ph ho n gin. GD học sinh ngoan ngoãn lễ phép có ý thức học tập và làm theo 5 điều Bác dạy. __________________________________ BD Âm nhạc 1( T3) Âm nhạc th ởng thức( GT sáo trúc ) I. Mục tiêu - HS nhớ đợc tên nhạc cụ, biết cấu tạo chất liệu của nhạc cụ - Có thái độ yêu thích môn học và tích cực tham gia các hot động học tập khác, biết giữ gìn bảo tồn các nhạc cụ dân tộc Việt Nam II/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: H 1:(10phỳt) Nghe giới thiệu về cây sáo trúc Việt Nam Sỏo Trỳc Sỏo Trỳc l tờn gi mt nhc c h hi, chi hi vũm ca dõn tc Vit. c bit rt c ph bin vựng nụng thụn Vit Nam. Sỏo c lm bng mt on ng trỳc, hoc na cú chiu di 40 - 55cm, ng kớnh 1,5 - 2cm. phớa u ng cú mt l hỡnh bu dc ú l l thi. Trong lũng ngay gn l thi c chn bng mt mu nỳt bc hoc g mm iu chnh cao thp khi cn tht. Thng hng vi l thi cú khoột 6 l bm, l bm th nht cỏch l thi 12cm, cỏc l bm cũn li cỏch u nhau (1cm). M dn cỏc ngún 6 l bm ta s cú cỏc õm Do1, Rờ1, Mi1, Fa1, Sol1, La1, Si1, Do2. Phớa sau cui ng sỏo cú mt l khụng bm l l nh õm. Khi thi sỏo, thõn sỏo t ngang sang bờn phi, ming t lờn l thi. Ngi thi sỏo cú th iu chnh lung hi (rút hi yu ng hi i t t v yu, rút hi mnh ng hi i nhanh v mnh). Sỏo thng c s dng c tu, hũa tu trong cỏc dn nhc chốo, hỏt vn, tiu nhc. Khong cui thp k 70, ngh s inh Thỡn v Ngụ Nam ó ci tin cõy sỏo 6 l thnh sỏo 10 l m rng õm vc, cho cỏc ngh s chi nhng tỏc phm tng i d dng hn nh "Ting gi mựa xuõn" ca inh Thỡn, "Tỡnh quờ" ca Hong m, "Ting sỏo bn Mốo" ca Ngc Phan HS theo dõi lắng nghe Sáo đợc làm bằng nguyên liệu nào ? ( Tre hoặc nứa) Sáo thờng có chiều dài khoắng bao nhiêu ? ( 40-55 cm ) Sáo thờng đợc dùng phổ biến ở đâu ? Sỏo thng c s dng c tu, hũa tu trong cỏc dn nhc chốo, hỏt vn, tiu nhc. * H 2:(17) phỳt Nghe nhạc Nghe một số tác phẩm đợc thổi bằng Sáo trúc Yêu cầu HSK- G nói lên cảm nhận . GV chốt : Sỏo Trỳc l tờn gi mt nhc c h hi, chi HS nghe qua băng đĩa 1-2 HS nói cảm nhận _________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2009 âm nhạc 3 Tiết 16: Kể chuyện âm nhạc : Cá heo với âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I. Mục tiêu - HS biết câu chuyện cá heo với âm nhạc. Câu chuyện này không chỉ nói lên vai trò của âm nhạc trong cuộc sống mà còn cung cấp cho các em những hiểu biết về loài cá heo, đây là loài cá thông minh và thân thiện với con ngời. - HS bắt đầu làm quen với tên 7 nốt nhạc. Có thái độ tích cực học tập và yêu thích môn học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo. - Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục. 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ, song loan) - Hình thức tổ chức lớp học: tập tể, các nhân , nhóm - Phơng pháp : thuyết trình, vấn đáp thảo luận , thực hành, quan sát III. Hoạt động dạy học: H đ của giáo viên H đ của học sinh 1. ổ n định tổ chức (1-2 phút) Kiểm tra đồ dùng học tập , nhắc nhở t thế ngồi của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) - GV hỏi: giờ trớc cô đã dạy các em bài hát gì? Nhạc và lời của nhạc sĩ nào ? GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25 phút) Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc cá heo với âm nhạc - GV giới thiệu: Trong tiết học hôm nay , các em sẽ nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc. GV hỏi:Em nào có thể nói hiểu biết của mình về loài cá heo ? - GV thực hiện + GV treo tranh ảnh về loài cá heo và thuyết trình: Cá heo là loài cá sống ở biển khơi, chúng có trọng lợng khá lớn nhng lại rất hiền lành và HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS thực hiện HS theo dõi HS phát biểu HS theo dõi thông minh. Trong các loài cá, cá heo là loài thông minh nhất. Chúng sống khá thân thiện với con ngời, đã có nhiều câu chuyện kể về cá heo cứu giúp những ngời bị nạn trên biển. Có những con tàu gặp nạn , khi thuỷ thủ hoặc hành khách rơi xuống biển và kiệt sức , đã có những chú cá heo bơi đến và dìu họ vào đất liền. Con ngời đã nghiêm cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của cá heo. Trên thế giới có nhiều trung tâm huấn luyện cá heo để biểu diễn hoặc để cứu nạn trên biển. Bây giờ các em nghe câu chuyện. - GV kể chuyện lần 1 - GV hỏi: Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển ? + Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe ? GV chốt: Nh các em đã biết âm nhạc có một tác dung hết sức to lớn đối với cuộc sống không chỉ của con ngời mà còn có một tác động hết sức ton lớn đối với các loài vật nó làm cho các laòi vật trở lên hiền từ hơn , làm cho cuộc sống cảu chúng ta thêm tơi đẹp hơn. Nếu nh một ngày nào đó trong thgế gới của chúng ta không có âm nhạc không có âm thì nó sẽ buồn tẻ đến đâu vì vậy mỗi chúng ta cần có ý thức học tập nhất là đối với môn âm nhạc Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi: - GV thuyết trình:Giới thiệu về các nốt nhạc: +Trên thế giới có hàng triệu bài hát, nhng hầu hết các bài hát đó chỉ sử dụng 7 nốt nhạc mà chúng ta sẽ làm quen hôm nay. Cũng giống nh với các chữ cái mà từ đó ngời ta có thể viết nên hàng ngàn câu chuyện, 7 nốt nhạc này có thể viết nên những bản nhạc diễn tả đợc mọi niềm vui nỗi buồn mọi tình cảm , suy nghĩ, tâm trạng của con ngời. Chẳng lẽ 7 nốt nhạc này lại có phép màu thần kì nh vậy sao? Không phải nh HS nghe và cảm nhận HS trả lời 1-2 HS khá giỏi tóm tắt lại nội dung câu chuyện theo tranh HS nghe, ghi nhớ HS theo dõi vậy . Những nốt nhạc này không có phép thuật gì, sự thần kì chính là ở tài năng của những nhạc sĩ , những ngời biết cách sử dụng những nốt nhạc này. +Hôm nay các em bắt đầu làm quen với các nốt nhạc, hi vọng các em sẽ thấy yêu thích chúng , rồi một ngày nào đó, các em sẽ trở thành những nhạc sĩ tài năng, sẽ viết nên những bản nhạc hay, những bài hát đợc nhiều ngời yêu thích. - GV viết lên bảng + Bảy nốt nhạc là: Đô Rê Mi Pha Son La Si - GV điều khiển + GV cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hớng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cầu các em tập viết tên 7 nốt nhạc vào vở rồi mới tiến hành 2 trò chơi Bảy anh em và Khuông nhạc bàn tay. 4. Củng cố dặn dò : - GV dặn HS: về ôn bài và chuẩn bị bài sau. HS nhắc lại tên nốt nhạc HS thực hiện theo HD của giáo viên HS ghi nhớ _______________________________ BD Âm nhạc 3( T1+ 2) Tập biểu diễn kèn bài gà gáy I .Mục tiêu - HS thổi đúng giai điệu thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát - Nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc , phát hiện bồi dỡng những HS có năng khiếu - HS có thái độ tích cực tham gia các hoạt động học tập, yêu thích môn học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Kèn Melodion 2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3 vở chép nhạc - Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm ( tổ ). - Phơng pháp : Thuyết trình , vấn đáp , thực hành luyện tập II/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: H 1:(30 phỳt) Ôn tập giai điệu bài Gà gáy - HS ôn tập theo hình thức cá nhân GV sửa cho HS những chỗ ngắt nghỉ cha đúng HS K- G có thể hớng dẫn HS đại trà *H 2:(40 phỳt ) Tập biểu diễn GV hớng dẫn HS tập biểu diễn HS K- G biểu diễn theo nhóm 2( thổi hoàn chỉnh cả bài ) có HS hát lời ca HS đại trà biểu diễn cá nhân ( thổi đợc ít nhất 2 câu nhạc . HS khá- giỏi có thể hát lời ca GV nhận xét đánh giá Tuyên dơng những em học tốt nhắc nhở những em cần cố gắng. HS thực hiện cá nhân- Nhóm 2 BD Âm nhạc 3( T3) Tập vận động phụ hoạ bài Ngày mùa vui Dân ca Thái- Lời mới Hoàng Lân I/ Mc tiờu : - Hỏt thuc , din cm v lm ng tỏc ph ho. - Trũ chi Nhớ câu hát dân ca . - HS mạnh dạn tự nhiên khi tham gia biểu diễn tạo không khí thi đua sôi nổi trong tiết học. Rèn các em trí nhớ về âm nhạc II/ Chun b: - Mt s nhc c gừ v tp m theo bi hỏt,bảng nhóm - Nhc c quen dựng. III/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: *H 1:(10phỳt) Luyn hỏt bi:Ngày mùa vui . + Hỏt kt hp gừ m: + m theo phỏch. + m theo nhp 2. + m theo tit tu li ca.( Cú th hỏt thm ). - Lp- nhúm- cỏ nhõn. - Lp- nhúm- cỏ nhõn. - Lp- nhúm- cỏ nhõn. - Lp- nhúm- cỏ nhõn. *H 2: (25 phỳt) Luyn hỏt kt hp vn ng ph ho.( 15 phút) Chỉ định 1-2HSNK trình bày trớc lớp . GV chỉnh sửa hoàn thiện và HD học sinh hiện - GV nhận xét sửa sai. - T chc biu din trc lp. Hỏt kt hp ng tỏc mỳa n gin - ỏnh giỏ nhn xột, sa cha. * Trò chơi : Nhớ câu hát dân ca ( 10 phút) - Cỏ nhõn. HS luyện tập theo lớp - Nhúm cỏ nhõn. - Lp nhn xột. [...]... mỗi câu 2-3 l n hớng dẫn học sinh tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát -Tập hát từng câu theo hớng dẫn hai, ba l n để thuộc l i và giai điệu bài hát Nhắc của GV Hát đúng giai điệu và HS biết l y hơi giữa mỗi câu hát tiết tấu theo hớng dẫn của GV - GV sửa những l i sai -Hát l i nhiều l n theo hớng dẫn - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát l i nhiều l n của GV, chú ý phát âm rõ l i, để thuộc l i và giai...GV phổ biến luật chơi thảo luận nhóm 4 HS thảo luận nhóm 4 Gv đàn giai điệu câu hát của một số bài hát dân ca trong chơng trình đã học từ l p 1- l p 3 HS thảo luận nhóm và ghi đáp án ra bảng phụ ( đúng mỗi đáp án đợc 10 điểm) Tổng kết nhóm nào đạt nhiều điểm l nhóm đạt giải nhất ( phần thởng l một tràng pháo tay, nhoám nào ghi đợc ít điểm l nhóm thua cuộc sẽ phải tặng cả l p một bài ) Một... sĩ vĩ đại HS chú ý l ng nghe HS trả l i theo cảm nhận Mùa Xuân HS nghe- ghi nhớ HS theo dõi l ng nghe cô hớng dẫn cách chơi HS chơi vui vẻ, tự nhiên - Một HS nhắc l i tên bài HS thực hiện - Mô-da l ngời nớc nào? HS trả l i - Ôn luyện các bài hát đã học để giờ sau ôn tập HS ghi nhớ biểu diễn trớc l p BDNK âm nhạc 2 Học hát tự chọn bài chim cúc cu( T1+2) Nhạc và l i : Bùi Anh Tú I.Mục... vừa đệm đàn vừa hát mẫu - Hớng dẫn HS tập đọc l i ca theo tiết tấu bài hát (Bài chia l m 2 l i mỗi l i gồm 4 câu hát.) - GV giải thích Chim cúc cu chính l con chim cu - Học sinh nghe giới thiệu - Học sinh nghe nhẩm theo -Tập đọc l i ca theo hớng dẫn của GV gáy của nó có khá nhiều ở Việt Nam ngày nay có HS nghe GV giải thích rất nhiều gia đình đã nuôi l m chim cảnh Chim này thờng gáy nhiều vào màu... nội dung của bài hát * Đọc l i ca GV cho HS đọc từng câu * Luyện giọng + GV cho HS luyện giọng Âm La * Hát mẫu GV hát mẫu cho HS nghe 1 l n.Yêu cầu HS nói cảm nhận khi nghe bài hát Dạy hát từng câu - GV đàn hát câu 1 hát khoảng 2-3 l n sau đó cho HS hát theo đàn - GV cứ thực hiện dạy từng câu một đến hết bài - Chú ý cho HS hát cá nhân để GV sửa (chú ý các tiếng luyến): thức ,l n,rẫy,đến,trờng,tiếng,môi... theo dõi l ng nghe GV dùng tranh minh hoạ kể chuyện - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô -da và chỉ vị trí nớc áo trên bản đồ thế giới - GV kể cho HS nghe 1 l n nữa - Nêu một vài câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung chuyện + Nhạc sĩ Mô-da l ngời nớc nào ? + Mô-da đã l m những gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông ? + Sau khi biết rõ sự thật bố của Mô-da nói gì? - GV cho HS kể tóm tắt l i câu chuyện 1 l n - GV... dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu l i ca:GV l m mẫu: Cúc cu , cúc cu Tiếng chim cúc cu gù trên đồi cọ x x x x x x x x x x x x GV nhận xét sửa sai + Hát cá nhân - HS xem GV thực hiện mẫu - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu l i ca (sử dụng thanh phách) GV chia l p thành 2 nhóm một nhóm gõ đệm một - Học sinh thực hiện luân phiên nhóm hát nhún chân theo nhịp ( Thực hiện luân theo nhóm phiên) Chỉ định... thực hành luyện tập II/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy: H 1:(20 phỳt) Nghe giai điệu đoán tên bài hát GV chia l p thành 7 nhóm mỗi nhóm gồm 4 em Hot ng ca trũ: HS theo dõi l ng nghe GV đàn các câu đầu của các bài hát viết về các con vật HS l ng nghe thảo luận nhóm và ghi tên các con vật có trong câu hát vừa nghe ra bảng phụ Đúng mỗi con HS hoạt động N4 vật đợc 10 điểm đội nào ghi đợc nhiều điểm l đội... dụng nh: L cây xanh, Quê hơng tơi đẹp, Xoè hoa, Bắc kim thang Gà gáy 4 Củng cố dặn dò: - HS nhắc l i nội dung tiết học - Dặn học sinh về nhà ôn tập bài và chuẩn bị bài cho 1-2 HS nhắc l i HS ghi nhớ giờ học sau _ Thứ t ngày 23 tháng 12 năm 200 9 âm nhạc 5 tiết 16 học bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và l i : Phạm Tuyên I Mục tiêu - HS nắm đợc nội dung bài hát - HS hát đúng l i ca... nhắc l i tên bài hát, tác giả.Nói cảm nhận về bài hát GV chốt :Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ của nhạc sĩ Phạm Tuyên một trong 50 bài hát đợc bình chọn hay nhất thế kỷ 20 bài hát đợc viết với giai HS theo dõi l ng nghe cô HS đọc từng câu HS luyện giọng HS nghe cô hát mẫu 1-2 HS nói l n cảm nhận của mình HS nghe hát theo đàn HS hát cá nhân HS hát nối từng câu HS hát ghép cả bài + Nhóm 4 HS K- G trả l i . mt l hỡnh bu dc ú l l thi. Trong l ng ngay gn l thi c chn bng mt mu nỳt bc hoc g mm iu chnh cao thp khi cn tht. Thng hng vi l thi cú khoột 6 l bm, l bm th nht cỏch l thi 12cm, cỏc l. của mình về loài cá heo ? - GV thực hiện + GV treo tranh ảnh về loài cá heo và thuyết trình: Cá heo l loài cá sống ở biển khơi, chúng có trọng l ng khá l n nhng l i rất hiền l nh và HS. thi 12cm, cỏc l bm cũn li cỏch u nhau (1cm). M dn cỏc ngún 6 l bm ta s cú cỏc õm Do1, Rờ1, Mi1, Fa1, Sol1, La1, Si1, Do2. Phớa sau cui ng sỏo cú mt l khụng bm l l nh õm. Khi thi sỏo, thõn

Ngày đăng: 14/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan