Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

52 524 1
Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam trong thời gian qua

Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương MạiCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIToàn cầu hoá thương mại đang diễn ra trên tất cả các bình diện của cuộc sống, Việt Nam đang phát triển hoà cùng với sự phát triển của thế giới, tự do hoá thương mại đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận thị trường thế giới.Đặc biệt xuất khẩu là một chiến lược để phát triển nền kinh tế nước ta là do hoạt động xuất khẩu đem về nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và nâng cao uy tín nước ta trên thị trường thế giới và tăng cường kinh tế đối ngoại. Ngành may mặc bước vào thực hiện kế hoạch năm 2009 trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới suy thoái và khó dự đoán. Thị trường xuất khẩu ngày càng thu hẹp do sức mua tại các nước nhập khẩu tiếp tục giảm từ 20 đến 30%, thêm vào đó sự cạnh tranh về giá đối với những nước sản xuất lớn như Trung Quốc, Banglades, Indonesia, Ấn Độ… ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu. Do đó mà hoạt động sản xuấtxuất khẩu của ngành may mặc trong năm 2009 sẽ chồng chất khoa khăn.Để hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước có thể phát huy hết nội lực thì các công cụ chính sách của nhà nước là vô cùng cần thiết và đặc biệt là các chính sách hỗ trợ xuất khẩu, có thể thấy rằng mục tiêu các chính sách hỗ trợ và định hướng phát triển của nước ta ngày càng phát triển và dần được hoàn thiện phù hợp với sự phát triển của đất nước và với thông lệ quốc tế. -Nhiều chính sách đưa ra từ khi đất nước đi vào đổi mới đã bộc lộ nhiều hạn chế chưa thực sự phù hợp với sự phát triển không ngừng của thế giới, và các chính sách đòi hỏi phải cần được bổ sung và điều chỉnh để thích hợp với xu hướng phát triển của thế giớiNguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế1 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương Mại-Trong khi kinh tế trong nước và thế giới luôn luôn biến động không ngừng, thì không thể duy trì mãi một chính sách, mỗi thời kì hay giai đoạn nhất định thì đất nước lại theo đuổi những mục tiêu khác nhau, mỗi mục tiêu yêu cầu có những chính sách phù hợp hơn.-Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay, mọi biến động kinh tế diễn ra khôn lường việc điều chỉnh chính sách lại càng cần thiết để đảm bảo tính linh hoạt và chủ động trước mọi tình huống có thể xảy ra đảm bảo cho hoạt động trong nền kinh tế diễn ra bình thường và không ngừng phát triển. Ngành may mặc là một trong những ngành hàng xuất khẩu đóng góp tỉ trọng khá lớn trong GDP và có những đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế quốc gia, với điều kiện thuận lợi như hiện nay thì ngành hàng này được dự báo là có xu hướng phát triển mạnh và tham gia sâu rộng vào thị trường thế giới. Sau quá trình thực tập tại Công ty cổ phần May 10, nghiên cứu, khảo sát, và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của công ty cùng với những tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Đào Thế Sơn em đã chọn đề tài “ Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc sang thị trường EU - Thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn cuả mình. Em hy vọng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ đưa ra một số giải pháp hữu ích cho việc hoàn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu đối với ngành may mặc nói chung và với công ty cổ phần may 10 nói riêng nhằm nâng cao thúc đẩy ngành may mặc không ngừng phát triển.1.2. XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀTừ những vấn đề cấp thiết nêu trên có thể thấy chính sách hỗ trợ xuất khẩu ngành may mặc là bệ phóng giúp các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập cùng thế giới. Câu hỏi đặt ra ở đây là cần nhận định đúng vai trò và tác động của các chính sách hỗ trợ, tìm hiểu thực trạng của các chính sách và các nhân tố ảnh hưởng tới nó Nguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế2 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương Mạiđồng thời cũng cần tìm hiểu thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN để làm sao các chính sách có thể phát huy hết vai trò của mình, đúng với nghĩa là hỗ trợ, khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp hăng hái tham gia vào công cuộc làm giàu cho bản thân mình và cho đất nước, vì vậy chính sách hỗ trợ xuất khẩu cần phải được hoàn thiện và điều chỉnh liên tục cùng với sự thay đổi của trình độ và lực lượng sản xuất của quốc gia, khi yếu tố chất bên trong thay đổi thì yếu tố lượng cũng cần thay đổi theo, theo guồng của sự phát triển.Để làm rõ hơn phần xác lập và tuyên bố vấn đề ta đi cụ thể hoá các mục tiêu.1.3. CÁC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.3.1. Với công ty cổ phần May 10.Mục tiêu của CTCP May 10 khi nghiên cứu các chính sách hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc là trả lời các câu hỏi:- Chính sách này sẽ giúp gì cho công ty trong hoạt động xuất khẩu.- Chính sách này đạt được hiệu quả gì trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu.- Nghiên cứu có khả thi hay không trong sự giới hạn thời gian, thông tin và khả năng.1.3.2 Với Nhà nước.Mục tiêu về phía nhà nước là:- Định ra hướng đi đúng đắn và phù hợp cho các DN góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững.- Duy trì sản lượng và tạo công ăn việc làm- Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát.- Cân bằng cán cân thanh toán.1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨUNguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế3 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương Mại- Về chủ đề nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua thuế, chính sách hỗ trợ qua tín dụng xuất khẩu, chính sách hỗ trợ qua tỷ giá hối đoái.- Về phạm vi thị trường: Do thị trường của công ty là rất lớn nên đề tài chỉ đi sâu phân tích vào thị trường EU là thị trường đầy tiềm năng.- Về phạm vi sản phẩm:ẩan phẩm hàng may mặc1.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài các phần tóm lược; lời cảm ơn; mục lục; danh mục bảng biểu; danh mục sơ đồ hình vẽ; tài liệu tham khảo và phụ lục thì kết cấu luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Một số lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ XK. Chương 3: Phương pháp hệ nghiên cứu và kết quả thực trạng chính sách hỗ trợ XK sản phẩm hàng may mặc sang thị trường EU Chương 4: Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ sản phẩm hàng may mặc sang thị trường EU. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng tìm hiểu mọi thông tin xung quanh vấn đề nghiên cứu cùng với những kiến thức tích luỹ trong quá trình học tập cũng như nhũng kiến thức thực tiễn, nhưng do hạn chế về thời gian thực tập và kinh nghiệm thực tế nên đề tài của em còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận văn này được hoàn thiện hơn.Nguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế4 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương MạiCHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU.2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN2.1.1. Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sản phẩm hợc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia.Những lợi ích mà xuất khẩu có thể mang lại là: Thứ nhất, Tăng doanh số và lợi nhuận. Nếu một công ty hoạt động tốt trên thị trường nội địa thì việc mở rộng ra thị trường nước ngoài sẽ làm tăng lợi nhuận. Nhưng ở Việt Nam nhiều doanh nghiệp chưa xuất khẩu được sản phẩm của họ, mặc dù họ có thể làm được việc đó. Thứ hai, Giành được thị phần ở nước ngoài. Nhờ vào việc xuất khẩu, công ty sẽ học hỏi được từ đối thủ cạnh tranh, từ các chiến lược của họ và những việc mà đối thủ cạnh tranh đã thực hiện để giành được thị phần ở nước ngoài. Thứ ba, Giảm sự phụ thuộc vào thị trường nội địa hiện có. Nhờ mở rộng hoạt động ra thị trường nước ngoài, công ty sẽ phát triển các cơ sở bán hàng và giảm sự phụ thuộc vào khách hàng trong nước. Thứ tư, Ổn định doanh nghiệp trước sự biến động của thị trường trong nước. Bằng cách khai thác thị trường thế giới, công ty sẽ không bị bó tay trước những Nguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế5 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương Mạithay đổi về kinh tế, về nhu cầu của khách hàng và những biến động theo thời vụ trên thị trường trong nước. Thứ năm, Tận dụng năng lực sản xuất dư thừa. Nhờ xuất khẩu mà có thể tận dụng năng lực sản xuất và thời gian sản xuất, do đó làm giảm chi phí của một đơn vị sản phẩm và tăng hiệu quả kinh tế.Thứ sáu, Nâng cao năng lực cạnh tranh. Do xuất khẩu mà có thể tăng thêm năng lực cạnh tranh của một nước, của một doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp có lợi do việc sử dụng công nghệ mới, các phương pháp và sản xuất mới thì năng lực của doanh nghiệp được nâng lên và cán cân thương mại nước đó được cải thiện2.1.3. Khái niệm chính sách hỗ trợ xuất khẩuChính sách hỗ trợ xuất khẩu là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật thích hợp mà Nhà nước áp dụng nhằm tạo điều kiện và giúp đỡ các doanh nghiệp thông qua các chính sách trợ giúp về mặt tài chính và các hỗ trợ khác để thực hiện các mục tiêu xác định trong lĩnh vực xuất khẩu của một nước trong một thời kì nhất định.Chính sách hỗ trợ xuất khẩu là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế của nhà nước. Nó góp phần thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ cụ thể. Do mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi nước trong từng thời kì là khác nhau cho nên mục tiêu của chính sách hỗ trợ xuất khẩu phải thay đổi cho phù hợp. Và nhiệm vụ của chính sách hỗ trợ xuất khẩu là bảo vệ thị trường trong nước, tạo mọi điều kiện giúp các doanh nghiệp trong nước phát triển và xâm nhập thị trường thế giới2.2. MỘT SỐ LÍ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU2.2.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu Nguồn hàng xuất khẩu: Thị trường xuất khẩuNguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế6 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương Mại Giá xuất khẩu Các chính sách hỗ trợ của nhà nước Chính sách hỗ trợ XK qua thuế Chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua tín dụng xuất khẩuChính sách hỗ trợ xuất khẩu qua tỷ giá hối đoáiChính sách hỗ trợ xuất khẩu khác: Chính sách xúc tiến xuất khẩu… 2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu2.2.2.1 Hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả kinh tế: Tổng cầu trong nền kinh tế mở: AD = C + I + G + X – IM.Tại mức XK X1 thì phương trình tổng cầu của nền kinh tế là: AD1=C + I + G + X1 – IMTại mức XK X2 thì phương trình tổng cầu của nền kinh tế là: AD2 =C + I + G + X2 – IMNguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế7ADC+I+G-IM 0 Y01 E1E2AD1AD2450Y02Y Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương MạiĐường AD1cắt đường 45o tại E1, E1 là điểm cân bằng trong nền kinh tế AD1.Đường AD2 cắt đường 45o tại E2, E2 là điểm cân bằng trong nền kinh tế AD2.Có thể thấy:Khi XK tăng một lượng từ X1 tới X2 ( trong điều kiện IM không thay đổi) làm cho tổng cầu trong nền kinh tế tăng từ AD1 lên AD2 và làm cho sản lượng cân bằng trong nền kinh tế tăng lên từ Y01 lên Y02. Vậy XK có tác động giúp thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.Ngoài ra XK còn giúp nền kinh tế tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu; Phát huy được lợi thế đất nước; Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Nâng cao uy tín nước ta trên thị trường thế giới và tăng cường kinh tế đối ngoại.  Hiệu quả xã hội: Hoạt động xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động; Tăng thu nhập cho nền kinh tế; Nâng cao phúc lợi xã hội; 2.2.2.2 Hiệu quả đối với doanh nghiệp xuất khẩuKết quả cuối cùng mà các DNXK muốn hướng tới là lợi nhuậnLợi nhuận = Doanh thu ─ Chi phí = PXK.QXK ─ Chi phíChi phí ở đây bao gồm: nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, chi phí thuế và bảo hiểm; … Để nâng cao lợi nhuận thì hoặc doanh thu tăng hoặc chi phí giảm, hoặc doanh thu tăng và chi phí giảm. Để doanh thu tăng thì cần có biện pháp xúc tiến lượng hàng xuất khẩu. Để giảm thiểu các loại chi phí thì ngoài sự nỗ lực của DNXK để hoạt động của DNXK có hiệu quả thì các chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước.Nguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế8 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương MạiDo đó các chính sách hỗ trợ XK vô cùng quan trọng đặt biệt là các chính sách thuế, chính sách tín dụng xuất khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái là những công cụ hữu hiệu giúp các DNXK thêm cơ hội tham gia đầu tư sản xuất và kinh doanh. 2.3 TỔNG QUAN KHÁCH THỂ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUCó rất nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập xung quanh đến vấn đề chính sách hỗ trợ XK, có những công trình chỉ xem xét riêng lẻ từng chính sách hỗ trợ xuất khẩu, cũng có những công trình xem xét tác động tổng hợp nhiều chính sách hỗ trợ tới xuất khẩu, mỗi công trình đều có những bước đột phá trong việc đề ra các giải pháp làm hoàn thiện chính sách hơn, nhưng cũng vẫn còn những điểm hạn chế và thiếu xót riêng. Sau đây em xin kể ra một vài công trình nghiên cứu trước đây: Đề tài 1: “Lựa chọn cơ chế phù hợp và điều hành chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu của nước ta trong giai đoạn hiện nay.” Luận án Tiến Sĩ Kinh tế của tác giả Trương Văn Phước. Đề tài 2: “ Một số giải pháp hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trong quá trình hội nhập ở nước ta hiện nay ” Luận văn tốt nghiệp: Nguyễn Thu Hà, Đại học Thương Mại. Đề tài 3:“Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Eximbank” Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Loan - Đại họcThương Mại. Đề tài 4: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam trên thị trường EU” Luận án Tiến Sĩ Kinh tế của tác giả Nguyễn Anh Tuấn – 2006. Từ việc tìm hiểu và nghiên cứu những đề tài này. Có thể nhận thấy:Đề tài 1: Phân tích mô tả và suy luận làm rõ thực trạng và đưa ra các đề xuất cho việc lựa chọn cơ chế tỷ giá và thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế9 Ebook.VCU – www.ebookvcu.comLuận văn tốt nghiệp Đại Học Thương MạiNam, đưa các vấn đề cần xem xét khi lựa chọn cơ chế tỷ giá và hệ thống hoá các phương pháp xác định tỷ giá tối ưu có thể áp dụng ở Việt Nam.Đề tài 2: Đi sâu vào phân tích về ảnh hưởng của thuế tới hoạt động xuất nhập khẩu, luận văn đã phân tích rõ trong qua trình hội nhập hiện nay việc hoàn thiện chính sách để phù hợp với xu hướng thế giới, biết ta cần phải làm gì, cần có định hướng gì mới cho giai đoạn hiện tại và dự báo cho tương lai.Đề tài 3: Chủ yếu làm rõ vai trò của tín dụng tài trợ xuất khẩu và phân tích thực trạng hoạt động này của Eximbank cũng như nhu cầu về loại hình dịch vụ này trong giai đoạn hiện nay từ đó đề ra giải pháp hoàn thiện và phát triển.Đề tài 4: Tập trung phân tích thị trường EU và những rào cản do thị trường này áp đặt từ đó có những biện pháp cụ thể đối phó nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng may mặc trên thị trường này.Điểm hạn chế chung của những đề tài này là cũng còn những thiếu sót về nội dung nghiên cứu, cần làm nổi bật hơn tác động của các chính sách hỗ trợ với hoạt động xuất nhập khẩu. Từ đó mới có thể đánh giá hoạt động xuất khẩu của ta đang gặp khó khăn gì và nhờ công cụ của các chính sách này giải quyết. Bên cạnh đó thì điểm hạn chế lớn nhất là mới chỉ dừng lại việc phân tích một chính sách hỗ trợ xuất khẩu trong khi có rất nhiều chính sách tác động đến xuất khẩu và làm đòn bẩy để hỗ trợ cho hoạt động này. 2.4. PHÂN ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU2.4.1 Tác động của chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua thuế xuất nhập khẩuXét trên góc độ quốc gia đánh thuế thì thuế quan sẽ mang lại thu nhập thuế cho nước đánh thuế. Nhưng đứng trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, thuế quan lại làm giảm phúc lợi chung do nó làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế giới. Nó làm thay đổi cán cân thương mại, điều tiết hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia. Thuế quan có thể có những ảnh hưởng tiêu cực. Nguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh Tế10 [...]... rằng các chính sách hỗ trợ xuất khẩuảnh hưởng tới tình hình xuất khẩu của công ty Theo kết quả phỏng vấn thì các chuyên gia cho rằng trong các chính sách kinh tế vĩ mô thì chính sách hỗ trợ qua thuế, qua tín dụng và qua tỷ giá hối đoái tỷ giá hối đoái có tác động đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của DN, và trong các chính sách này thì chính sách tỷ giá hối đoái, và chính sách thuế có tác động mạnh... chủ yếu của hạn chế về chính sách hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc Do hạn chế về tiềm lực và trình độ phát triển kinh tế nên khả năng thực hiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu không cao, số vốn dành để xây dựng các quỹ hỗ trợ không nhiều, khu vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trực tiếp sản xuất kinh doanh chưa phát triển, khả năng hấp thụ hay thụ hưởng của các chính sách hỗ trợ đối... quan tình hình chính sách hỗ trợ xuất khẩu xuất khẩu hiện nay a/ chính sách hỗ trợ qua thuế XNK Thuế xuất nhập khẩu: là tên gọi chung của hai loại thuế trong lĩnh vực thương mịa quốc tế Đó là thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá nhập khẩu; Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu Thuế suất đối với hàng hoá xuất khẩu được quy định cho từng mặt hàng cụ thể... khi hàng hoá gặp sự cố gì cũng đã có sự hỗ trợ của nhà nước phần nào giảm bớt gánh nặng chi phí cho các doanh nghiệp b/ chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua tín dụng xuất khẩu Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu là ưu đãi của nhà nước nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu theo chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nước Nguyễn Bích Ánh- Lớp 41F4 Khoa Kinh... còn thấp hơn mức tiềm năng, đồng thời các chính sách hỗ trợ cũng phù hợp với tư tưởng cơ bản của mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu Thứ hai, các chính sách hỗ trợ sản xuấtxuất khẩu sản phẩm hàng may mặc đã xuất phát từ thực tiễn nhằm khai thác tiềm năng và nâng cao năng lực cạnh trạnh của ngành hàng, doanh nghiệp và sản phẩm trên thị trường xuất khẩu trước các đối thủ cạnh tranh trực tiếp... các chính sách hỗ trợ sản xuấtxuất khẩu sản phẩm hàng may mặc có mức hỗ trợ khá phù hợp với khả năng xuất nền kinh tế, các quy định về mức cho vay và điều kiện thế chấp khá chặt chẽ và an toàn Thứ tư, các chính sách hỗ trợ sản xuất và XK sản phẩm hàng may mặc được tổ chức thực hiện đồng thời với việc cải cách hệ thống thuế, điều chỉnh khung lãi suất và lãi suất tái chiết khấu 4.1.4 Những tồn tại của. .. nghiệp xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc, từ việc cung cấp thông tin, hỗ trợ đào tạo chuyên môn, tư vấn kinh doanh đến việc hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm, thành lập các văn phòng đại diện ở nước ngoài Thứ tư, hạn chế chung của các chính sách hỗ trợ hiện nay là tính định hướng của các chính sách chưa chú trọng vào các khâu yếu trong qua trình sản xuất, xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc... dụng hỗ trợ xuất khẩu bao gồm : Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu trung và dài hạn ; Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn + Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu trung và dài hạn - Cho vay đầu tư: Đối tượng cho vay là các đơn vị có dự án sản xuất hàng xuất khẩu có phương án xuất khẩu đạt 30% doanh thu hàng năm đối với doanh nghiệp trong nước, hoặc 80% đối với doanh nghiệp liên doanh; Điều kiện cho vay là được quỹ hỗ trợ. .. triển ngành may mặc, sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ và giá cả trên thị trường thế giới, chính sách phát triển các thành phần kinh tế đã tạo nên động lực phát triển mới cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, cụ thể: Thứ nhất, các chính sách hỗ trợ sản xuấtxuất khẩu sản phẩm hàng may mặc đã sử dụng các công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô nhằm gia tăng sản lượng khi mức sản lượng... MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình xuất khẩu hàng may mặc và các chính sách hỗ trợ XK của nước ta hiện nay 3.2.1.1Đánh giá tổng quan tình hình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam đang đứng trong top 10 trong số 56 nước sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, năm 2010 sẽ đứng trong top 5 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Nguyễn Bích Ánh- . Giá xuất khẩu Các chính sách hỗ trợ của nhà nước Chính sách hỗ trợ XK qua thuế Chính sách hỗ trợ xuất khẩu qua tín dụng xuất khẩu  Chính sách hỗ trợ xuất. Thế Sơn em đã chọn đề tài “ Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc sang thị trường EU - Thực trạng và giải

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:07

Hình ảnh liên quan

Việc hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu có ý nghĩa thiết thực đối với đường lối chính sách đẩy mạnh xuất khẩu của nhà nước hiện nay, tuy nhiên quy định  được hưởng ưu đãi đối với doanh nghiệp liên doanh phải có phương án xuất khẩu  đạt doanh thu 80% hàng năm - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

i.

ệc hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu có ý nghĩa thiết thực đối với đường lối chính sách đẩy mạnh xuất khẩu của nhà nước hiện nay, tuy nhiên quy định được hưởng ưu đãi đối với doanh nghiệp liên doanh phải có phương án xuất khẩu đạt doanh thu 80% hàng năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Câu 1: Đánh giá tổng quan tình hình các chính sách hỗ trợ xuất khẩu - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

u.

1: Đánh giá tổng quan tình hình các chính sách hỗ trợ xuất khẩu Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.4.1. Tình hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm hàng may mặc của CTCP May 10 trong 3 năm gần đây. - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

3.4.1..

Tình hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm hàng may mặc của CTCP May 10 trong 3 năm gần đây Xem tại trang 24 của tài liệu.
3.4.1.1 Tình hình san xuất sản phẩm hàng may mặc của CTCP May10 trong3 - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

3.4.1.1.

Tình hình san xuất sản phẩm hàng may mặc của CTCP May10 trong3 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy: - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

ua.

bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3. 4: Tình hình xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc của CTCT May 10 trong3 năm gần đây :    - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

Bảng 3..

4: Tình hình xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc của CTCT May 10 trong3 năm gần đây : Xem tại trang 27 của tài liệu.
3.4.1.2 Tình hình xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc của CTCP May10 trong 3 năm gần đây - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

3.4.1.2.

Tình hình xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc của CTCP May10 trong 3 năm gần đây Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3. 5: Bảng số liệu về KNXK của CTCP May10 và thuế NK vải trong 3 năm gần đây. - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

Bảng 3..

5: Bảng số liệu về KNXK của CTCP May10 và thuế NK vải trong 3 năm gần đây Xem tại trang 29 của tài liệu.
Dựa vào bảng biểu và biểu đồ trên thấy rằng lãi suất tín dụng cho vay XK có ảnh hưởng tới KNXK sang EU của CTCP May 10. - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

a.

vào bảng biểu và biểu đồ trên thấy rằng lãi suất tín dụng cho vay XK có ảnh hưởng tới KNXK sang EU của CTCP May 10 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3. 7: Bảng số liệu về KNXK của CTCP May10 sang EU và TGHĐ VND/USD qua các quý của năm 2008 - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

Bảng 3..

7: Bảng số liệu về KNXK của CTCP May10 sang EU và TGHĐ VND/USD qua các quý của năm 2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nhìn vào bảng biểu và biểu đồ trên có thể thấy rằn g: TGHĐ đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

h.

ìn vào bảng biểu và biểu đồ trên có thể thấy rằn g: TGHĐ đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.2: Mục tiêu ngành Dệt may tới năm 2020 - Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ xuất khẩu tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc.doc

Bảng 4.2.

Mục tiêu ngành Dệt may tới năm 2020 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan