ảnh hưởng của môi trường đến các doanh nghiệp ngành điện tử việt nam

18 1.9K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ảnh hưởng của môi trường đến các doanh nghiệp ngành điện tử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hưởng của môi trường đến các doanh nghiệp ngành điện tử việt nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆPNGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM.

Trang 2

MỤC LỤC

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 3

PHÂN TÍCH SWOT CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 4

A MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 5

I NHỮNG CƠ HỘI 5

1 Một trong những ngành được chính phủ ưu tiên 5

2 Tiềm năng thị trường lớn 5

3 Tham gia vào dây chyền toàn cầu hóa 6

4.Thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường thế giới 6

5 Chủ trương CNH-HĐH của chính phủ 6

II NHỮNG ĐE DỌA 6

1 Cạnh tranh của ngành ngày càng gay gắt 7

2 Khủng hoảng kinh tế 8

3 Đòi hỏi của người tiêu dùng ngày khắt khe hơn 8

4 Các doanh nghiệp chưa thích nghi kịp sự phát triển của công nghệ mới 8

B MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 8

I CÁC ĐIỂM MẠNH 8

1 Nhân công rẻ 8

2 Lợi thế về đất đai 9

II CÁC ĐIỂM YẾU 9

1 Chưa có chiến lược cụ thể 9

2 Công nghệ còn kém 9

3 Tài chính hạn chế 9

4 Trình độ nhân lực thấp

5 Thị phần trên thị truờng nhỏ 10

6.Tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu thấp 11

7 Mất cân đối cơ cấu sản phẩm 11

C CÁC CHIẾN LƯỢC 11

I CHIẾN LƯỢC SO 11

1 Thâm nhập và phát triển thị trường 11

2 Đầu tư phát triển những sản phẩm mới, công nghệ cao 12

II CHIẾN LƯỢC ST 12

1 Khai thác tối đa nguồn lực trong nước để hạ giá thành sản phẩm 12

2 Phát triển thương hiệu 12

3 Phát triển hệ thống phân phối theo chiều sâu 13

III CHIẾN LƯỢC WO 13

1 Đưa ra chiến lược phát triển cụ thể 13

2 Thu hút vốn đầu tư 13

3 Đào tạo nguồn nhân lực 13

IV CHIẾN LƯỢC WT 14

1 Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu 14

2 Đầu tư phát triển công nghệ 14

Trang 3

3 Tăng cường các hoạt động marketing 14

D CÁC BIỆN PHÁP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 15

Trang 4

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Ngành điện tử được đánh giá là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, tuy nhiênThị trường điện tử lâu nay vẫn thuộc về các công ty có vốn đầu tư nước ngoài Cácdoanh nghiệp trong nước đa số ở quy mô nhỏ và vừa nên gặp nhiều hạn chế trong hoạtđộng kinh doanh như: trình độ lao động còn ở mức độ thủ công, năng suất lao độngthấp Rất ít doanh nghiệp sản xuất được những sản phẩm có giá trị kinh tế lớn, từ đóhiệu quả kinh doanh thu được cũng không cao Khâu tiếp cận với các nguồn vốn, thôngtin thị trường, mặt bằng sản xuất các doanh nghiệp còn rất hạn chế nên khó có điềukiện mở rộng quy mô, cải tiến kĩ thuật, đầu tư nghiên cứu sản phẩm Thị phần các côngty trong nước rất nhỏ, một sản phẩm trong nước có chỗ đứng trên thị trường nội địa là:tivi của Hanel, BTV, DENCO, máy tính CMS, FPT, đầu đĩa karaoke Tiến Đạt

Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hàng năm khoảng 30% Từ những lắp ráp đơn giản, Việt Nam đã phát triển từng bước và bước đầu sảnxuất phụ tùng, linh kiện xuất khẩu cũng như nghiên cứu thiết kế được một số sản phẩmthương hiệu Việt được bạn hàng quốc tế tin dùng, nhưng số lượng sản phẩm cũng khá ítVề cơ bản, các sản phẩm điện tử và công nghệ đã thoả mãn được nhu cầu của thị trườngnội địa và phát triển xuất khẩu, đến nay, sản phẩm điện tử Việt Nam đã xuất khẩu vàođược 35 nước, doanh số thị trường nội địa đạt 1,6 tỷ USD năm 2005, và năm 2006 đãđạt hơn 2 tỷ USD Song mức tăng trưởng ấy vẫn còn khá chậm so với các nước trongkhu vực như Thái Lan, Philippines, Trung Quốc

Từ khi nước ta trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giớiWTO đã mang lại cho ngành công nghiệp điện tử những cơ hội lớn như tăng cường khảnăng thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu do thị trường thế giới và khu vực được mở rộngvà vị thế cạnh tranh bình đẳng hơn, cơ hội tiếp cận tín dụng, công nghệ mới, thông tinthị trường thế giới, khu vực, các dịch vụ, cung cấp vật tư của ngành tốt hơn

Nhưng sự gia nhập của các hãng điện tử lớn từ nước ngoài vào Việt Nam, nhưSanyo, Toshiba, Hitachi, Sony, JVC, LG đã lần lượt “đổ bộ” vào sản xuất thành phẩmkhai thác thị trường tại chỗ Đến nay, các thương hiệu này đang lấn dần vị trí của cácdoanh nghiệp trong nước đã dẫn đến sự cạnh tranh diễn ra khá quyết liệt trên thị trườngđiện tử khiến ngành đứng trước rất nhiều những khó khăn, thách thức Thị trường cạnhtranh càng khốc liệt hơn, nhiều biến động, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động hơnđể thích nghi với sự thay đổi của thị trường.

Do đó việc phân tích, đánh giá những tác động của môi trường đến các doanh nghiệpcủa ngành là vô cùng quan trọng, từ đó các doanh nghiệp có thể xác định hướng đi cụthể cho mình, có những chiến lược để có thể cạnh tranh với các đối thủ như sản xuấtnhững sản phẩm có giá trị cao, xây dựng thương hiệu, quảng cáo tuyên truyền cũng nhưtăng cường hợp tác trong nước và quốc tế Phấn đấu trong thời gian không xa sản phẩmđiện tử Việt Nam không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước mà vươn ra thị trường thếgiới.

Trang 5

PHÂN TÍCH SWOT CỦA NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Môi Trường Bên Ngoài

5 Chủ trương CNH-HĐH củachính phủ

T : Những đe dọa

1 Cạnh tranh của ngành ngày càng gay gắt

2 Khủng hoảng kinh tế3 Đòi hỏi của người tiêu dùng ngày khắt khe hơn4 Các doanh nghiệp chưa thích nghi kịp sự phát triển của công nghệ mới.

S : Các điểm mạnh

1 Nhân công rẻ2 Lợi thế về đất đai

Các chiến lược SO

1 Thâm nhập và phát triển thịtrường

2 Đầu tư phát triển những sản phẩm mới, công nghệ cao

Các chiến lược ST

1 Khai thác tối đa nguồn lựctrong nước để hạ giá thành sản phẩm

2 Phát triển thương hiệu3 Phát triển hệ thống phân phối theo chiều sâu

W : Các điểm yếu

1 Chưa có chiến lược cụ thể2 Công nghệ còn kém3 Tài chính hạn chế4 Trình độ nhân lực thấp5 Thị phần trên thị truờng nhỏ

6.Tỷ lệ nội địa hóa nguyên vật liệu thấp

7 Mất cân đối cơ cấu sản phẩm.

2 Đầu tư phát triển công nghệ

3 Tăng cường các hoạt động marketing

Trang 6

A MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀII NHỮNG CƠ HỘI :

1 Một trong những ngành được chính phủ ưu tiên phát triển :

Chính phủ quyết tâm xây dựng ngành công nghiệp điện tử trở thành ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế đất nước bởi lĩnh vực này đã đạt được sự tăng trưởng 20% mỗi năm và thu được 2,75 tỷ Đô la Mỹ từ xuất khẩu

Vì thế các doanh nghiệp được sự hỗ trợ và xúc tiến của chính phủ, Chính sách vayvốn đã thể hiện sự công bằng giữa các thành phần kinh tế Nhờ đó, các doanh nghiệpvừa và nhỏ có thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị hiện đạiđể sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.Chính phủ quyết định giảm 30% thuế cho doanh nghiệp (khoảng 15 đến 17 ngàn tỷđồng) Chỉ đạo các ngân hàng giảm lãi suất cho vay xuống 8%.Chính phủ cũng quyếtđịnh bảo lãnh cho tất cả doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn thông qua hỗ trợlãi suất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng thời, Chính phủ kiếnnghị Quốc hội cho phép đưa thêm 17 ngàn tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp Thủ tục hành chánh đã được đơn giản hóa giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đượcthời gian, giảm các chi phí trung gian dẫn đến giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năngcạnh tranh.

Trong bối cảnh hội nhập, các doanh nghiệp điện tử sẽ sản xuất được những sảnphẩm có giá thành thấp hơn hiện nay do hưởng được ưu đãi về thuế suất nhập khẩu cáclinh kiện và nguyên vật liệu sản xuất từ các nước thành viên của WTO và khu vựcAsean.

2 Tiềm Năng Thị Trường :

Hiện dân số Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới với 82 triệu người Dự đoánnăm 2020, dân số Việt Nam sẽ vượt qua Nhật Bản và đứng thứ tư châu Á chỉ sau TrungQuốc, Ấn Độ và Indonesia Với tỷ lệ phát triển dân số, cùng với một kết cấu dân số trẻsẽ mang lại một vài xu hướng tiêu dùng mới và những thay đổi trong vòng 10 năm tới.Trong đó, việc tăng mạnh lực lượng lao động (những người đưa ra quyết định tiêu thụ)và kiểu hộ gia đình nhỏ sẽ kích thích việc tiêu dùng Dự báo sự phát triển dân số và sựdi dân vào đô thị sẽ đưa nền kinh tế tiêu dùng tại Việt Nam đạt đến những tầm cao mới Thống kê GDP và thu nhập bình quân dầu người của việt nam qua các năm :

Thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng dần theo theo gian dẫn đến các nhucầu về tiêu dùng tăng lên, Xu hướng tiêu dùng người dân đã nâng lên về cả lượng vàchất, những yêu cầu chất lượng hàng hoá, các dịch vụ ngày càng cao hơn Những sảnphẩm có giá trị lớn, công nghệ cao hơn và nhiều tiện ích hơn ngày càng được người tiêudùng ưa chuộng.

Với việc Việt Nam gia nhập WTO, môi trường kinh doanh và đầu tư của ngành cũngđã được cải thiện, Các doanh nghiệp có khả năng tăng cường khả năng thâm nhập và

Trang 7

thúc đẩy xuất khẩu do thị trường thế giới và khu vực được mở rộng, do đó có rất nhiềucơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sang các nước thành viên củaWTO, cũng như khu vực Asean.

3 Cơ hội tham gia vào dây chuyền toàn cầu hóa của ngành điện tử :

Một trong những đặc điểm cơ bản của ngành công nghiệp điện tử thế giới là tính

chuyên môn hóa và toàn cầu hóa: thay đổi cơ cấu sản xuất và phương thức sản xuất.Theo đó, các công ty, tập đoàn lớn đã không còn “bao sân” từ A đến Z quá trình sảnxuất mà chỉ tập trung vào một số khâu có giá trị gia tăng cao ( tiếp thị, bán hàng, ), cònlại họ thuê các công ty khác dưới hình thức đấu thầu.

Với Sự phát triển này, Quá trình sản xuất cũng được phân chia thành nhiều công

đoạn, bố trí mỗi công đoạn ở nhiều quốc gia khác nhau theo yêu cầu và điều kiện cụ thể,tạo ra một mạng lưới sản xuất sản phẩm điện tử mang tính toàn cầu Mạng lưới nàycung ứng các dịch vụ sản xuất, linh kiện, phụ tùng, xây dựng và vận hành các dâychuyền lắp ráp, vận chuyển, phân phối sản phẩm như một chuỗi khép kín Các công ty,tập đoàn lớn sử dụng mạng lưới này để giảm chi phí sản xuất và vận chuyển.

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Á là khu vực có ngành công nghiệp điện tử pháttriển rất mạnh trên thế giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, ), nên cũng không nằmngoài sự phát triển chung đó Do đó, cơ hội có nhiều việc làm cho lĩnh vực Điện tửtrong sản xuất và dịch vụ, trong lao động chân tay (lắp ráp…) và lao động trí óc (thiếtkế, tư vấn, lập trình…) ngày càng lớn Xuất phát từ giá nhân công rẻ cũng như lợi thế vịtrí trong các thị trường bản địa và với sự phát triển của Internet, các tiêu chuẩn toàn cầu,chúng ta có nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng các sản phẩm có uy tín trên thếgiới

4 Thâm nhập và thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường thế giới

Trong thế giới phẳng hiện nay, vấn đề quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ ra toàn

cầu dễ dàng và nhanh chóng Do vậy, với bất cứ một sản phẩm và dịch vụ nào có tính

cạnh tranh cao đều có thể tham gia thị trường toàn cầu Mặt khác, sau khi Việt Nam gianhập WTO công nghệ mới cũng dễ chuyển giao từ các nước tiên tiến vào trong nước.Với các ý tưởng mới, các sản phẩm mới của Việt Nam sẽ được sản xuất trên công nghệcao của nước ngoài có cơ hội lớn xâm nhập rộng rãi thị trường toàn cầu.

5 Chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước :

Quá trình công nghiệp hoá, hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay đang tạo nên thịtrường lớn cho lĩnh vực điện tử Trong sản xuất, nhiều nhà máy mới, trang bị các dâychuyền công nghệ sản xuất hiện đại, nhiều cơ sở nâng cấp, tiếp nhận chuyển giao côngnghệ mới đều tạo nên nhu cầu áp dụng các sản phẩm và hệ thống điều khiển tự động.Trong lĩnh vực dịch vụ và hiện đại hóa các ngành kinh tế quốc dân như giao thông vậntải, truyền thông, thương mại, y tế, giáo dục…, các trang thiết bị đo lường, điều khiển,tự động được sử dụng ngày càng nhiều Tóm lại, thị trường các sản phẩm và dịch vụđiện tử ngày càng tăng Mặc dù chi phí cho các sản phẩm và hệ thống điện tử trong dâychuyền sản xuất chỉ chiếm 5-10% tổng chi phí, nhưng nó là thành phần đầu não, cốt lõicủa cả dây chuyền sản xuất Thiếu nó, dây chuyền sản xuất sẽ dừng hoặc cho ra các sảnphẩm không đảm bảo chất lượng.

Trang 8

II NHỮNG ĐE DỌA :

1 Cạnh tranh gay gắt của ngành

Các đối thủ trong ngành :

liệt Với chiến lược lấy công làm lãi, các sản phẩm của Trung Quốc có giá thành rất rẻ,với chất lượng không thua kém sản phẩm của các nước phát triển Đây là một tháchthức rất lớn, đòi hỏi các sản phẩm và dịch vụ điện tử của Việt Nam phải vượt qua.

hiện nay, đang đặt các doanh nghiệp điện tử 100% vốn trong nước đối mặt với khó khănmới việc các doanh nghiệp FDI được nhập khẩu sản phẩm điện tử nguyên chiếc sẽ giúphọ giảm bớt chi phí trung gian nên nhiều khả năng giá bán hàng nhập khẩu sẽ rẻ hơnhàng sản xuất trong nước cùng loại từ 5%-10% và số lượng hàng nhập khẩu sẽ phongphú hơn rất nhiều Trong khi đó, giá các sản phẩm điện tử của doanh nghiệp 100% vốntrong nước hiện đã ở mức kịch sàn khó có thể hạ thấp hơn được nữa vì vậy đây sẽ là một cuộc cạnh tranh khá vất vả dành cho họ.

JVC, LG đã lần lượt “đổ bộ” vào Việt Nam sản xuất thành phẩm khai thác thị trườngtại chỗ Đến nay, các thương hiệu này đang lấn dần vị trí của các doanh nghiệp trongnước Hầu hết trong suy nghĩ của người tiêu dùng có mấy ai nghĩ đến những tên sảnphẩm của doanh nghiệp trong nước Chẳng hạn như, khi có nhu cầu mua một đầu đĩa cómấy ai nghĩ sẽ tìm hiểu về sản phẩm của Tiến Đạt mà họ chỉ tập trung vào các sản phẩmcủa của doanh nghiệp nước ngoài như LG, Sony.

Các đối thủ tiềm tàng :

Với một thị trường còn chứa rất nhiều tiềm năng, thị trưòng rộng lớn nhưng sốlưọng doanh nghiệp trong ngành có đủ tiềm lực vốn, nhân lực, công nghệ để khai tháctiềm năng thị trưòng thì rất ít, do đó trong thời gian tới sự gia nhập mới của các doanhnghiệp mới là rất nhiều, đặc biệt là sự tham gia của các hãng điện tử có tên tuổi trên thịtrường, điều đó càng làm cho các doanh nghiệp trong nước đứng trước những cuộc cạnhtranh vô cùng gay gắt.

Việt Nam chỉ còn 0-5%, tương đương mức thuế nhập khẩu linh kiện hiện nay và dự kiếnđến năm 2010 sẽ miễn hoàn toàn thuế suất nhập khẩu Các doanh nghiệp ngành điện tửViệt Nam sẽ bị đẩy vào thế “thập tử nhất sinh”.

Sự phát triển của các nước đông dân như Trung Quốc và Ấn Độ trong giai đoạn tớitạo nên áp lực rất lớn về việc làm cho nguồn nhân lực trong lĩnh vực điện tử của ViệtNam Với quá trình tự do hóa thương mại và dịch vụ toàn cầu, Trung Quốc và Ấn Độkhông chỉ dễ dàng lấy các “việc thuê ngoài” trong lĩnh vực điện tử của các nước pháttriển như Mỹ, Đức, Nhật Bản mà còn có thể lấy đi các cơ hội công ăn việc làm tronglĩnh vực điện tử ngay tại thị trường Việt Nam Do vậy, chúng ta cần phải tạo ra đượccác lợi thế cạnh tranh chuyên sâu để có thể vượt qua được thách thức này.

Trang 9

2 Khủng hoảng kinh tế :

Là một trong các quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu và đầu tư nướcngoài, Việt Nam đang chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng toàn cầu.

trực tiếp và gián tiếp suy giảm trên phạm vi toàn cầu, và Việt Nam không phải là mộtngoại lệ, đầu tư trong nước và các dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam cókhả năng sẽ giảm sút.

Suy thoái kinh tế sẽ kéo theo nhu cầu tiêu thụ sụt giảm trên phạm vi toàn cầu Cầuđối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ thu hẹp, do đó hoạt động xuất khẩu bịgiảm sút.

Khi sản xuất bị thu hẹp, một số người có khả năng mất việc làm, hay chí ít là thu

nhập bị giảm sút cộng với dòng kiều hối chảy vào sụt giảm sẽ kéo theo sụt giảm trongtiêu dùng.

3 Đòi hỏi ngày càng khắt khe của người tiêu dùng :

Thu nhập của người dân có xu hướng tăng dần theo theo gian dẫn đến các nhu cầuvề tiêu dùng tăng lên, Xu hướng tiêu dùng người dân đã nâng lên về cả lượng và chất,những yêu cầu chất lượng hàng hoá, các dịch vụ ngày càng cao hơn Những sản phẩmcó giá trị lớn, công nghệ cao hơn và nhiều tiện ích hơn ngày càng được người tiêu dùngưa chuộng Bên cạnh về chất lượng sản phẩm những dịch vụ hậu mãi, khuyến mãi ngàycàng được khách hàng quan tâm nhiều hơn Không chỉ dừng lại ở sản phẩm bền, đẹp mà còn cả ở cơ chế bảo hành, bảo trì Tóm lại là từ các khâu marketing, bán sản phẩmcho đến số lượng, chất lượng hàng hóa rồi đến các khâu hậu mãi, khuyến mãi, bảo hành,bảo trì khách hàng ngày càng có những đòi hỏi khắt khe hơn Do đó, đòi hỏi các doanhnghiệp cần quan tâm đầu tư phát triển hơn nữa về sản phẩm và dịch vụ để tăng khả năngcạnh tranh trên thị trường.

4 Chưa thích nghi kịp với sự phát triển công nghệ :

Việc ứng dụng những công nghệ mới và đổi mới công nghệ của các doanh nghiệpđiện tử Việt Nam thời gian qua chưa theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của khoahọc công nghệ trong khu vực cũng như trên thế giới, nên chỉ có các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài là được hưởng “miếng bánh” xuất khẩu và được hưởng lợi từviệc Việt Nam gia nhập WTO cũng như những ưu đãi về nhập khẩu mà các nước dànhcho Việt Nam Chính sự yếu kém về công nghệ đã làm cho năng lực sản xuất của cácdoanh nghiệp Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu, sản phẩm sản xuất ra có giá thànhcao và chất lượng không phù hợp theo chuẩn mực quốc tế.

B MÔI TRƯỜNG BÊN TRONGI CÁC ĐIỂM MẠNH :

1 Chi phí nhân công rẻ :

Với một quốc gia đông dân như nước ta khoảng 82 triệu người, cùng với kết cấudân số trẻ, thị trường lao động ở nước ta đã và đang hình thành, phát triển, hiện tại lựclượng lao động khá dồi dào khoảng 43,5 triệu người, hàng năm có khoảng 1,2 triệungười bước vào tuổi lao động, số lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị còn 4,4%, tỷ

Trang 10

lệ thời gian chưa được sử dụng ở nông thôn lên đến 20%, quy ra tỷ lệ thất nghiệp chungở nước ta lên đến trên 10%.

Tình hình trên tạo sức ép làm cho giá nhân công rẻ, lao động giá rẻ nên giá sảnphẩm có thể giảm, do đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

2 Lợi thế về đất đai :

Các doanh nghiệp điện tử trong nước có thể mua hoặc thuê đất dễ dàng hơn cácdoanh nghiệp điện tử ở khu vực nước ngoài.

II CÁC ĐIỂM YẾU :

1 Chưa có chiến lược phát triển cụ thể:

Được đánh giá là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nhưng công nghiệp điệntử Việt Nam chưa có được một quy hoạch phát triển tổng thể Các doanh nghiệp lĩnhvực này phải tự tìm đường đi cho mình và chịu thiệt thòi khi chính sách không nhấtquán.

Đầu tư cho ngành công nghiệp điện tử đã nhỏ và manh mún, lại cộng thêm với việcchưa có định hướng chiến lược nào được thông qua, khiến các doanh nghiệp điện tửcàng gặp nhiều khó khăn Không có chiến lược, các doanh nghiệp điện tử buộc phảiphát triển tự phát Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do công nghệ quá lạc hậu, sảnphẩm không đủ sức cạnh tranh đã phải chuyển hướng sang sản xuất, kinh doanh các mặthàng khác Một số ít doanh nghiệp cũng đã trụ lại được trong lĩnh vực sản xuất, lắp rápđiện tử và dần dần xây dựng được uy tín thương hiệu.

Trong mấy năm qua, Bộ Công nghiệp chưa đưa ra được định hướng hoặc chiến lượcmới nào cho ngành điện tử VN Trong khi định hướng cũ là sản xuất linh kiện đã khôngthực hiện được.

Những quy định ràng buộc khi gia nhập WTO chắc chắn sẽ có những tác động tớidoanh nghiệp, song cho tới thời điểm này, theo các chuyên gia, các nhà quản lý, nhiềudoanh nghiệp vẫn chưa thực sự hiểu rõ về luật WTO, chưa kịp thời chuyển đổi cơ cấusản phẩm, chưa vạch ra hướng đi rõ ràng cho mình trong giai đoạn mới.

2 Công nghệ còn kém :

Trong khi ngành điện tử các nước trong khu vực đã đạt đến khâu sáng chế và sảnxuất và xuất khẩu thành phẩm, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn loay hoay ở côngđoạn gia công và lắp ráp bởi trình độ công nghệ, trang thiết bị máy móc sản xuất củacác doanh nghiệp trong nước vẫn còn thấp, các dây chuyền sản xuất lạc hậu so với khuvực và thế giới khoảng 10-20 năm Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế nên đòihỏi các doanh nghiệp cần tăng cường hơn nữa các mối quan hệ hợp tác quốc tế, liên kết,liên doanh giữa các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác sản xuất, đầu tư vàchuyển giao công nghệ.

3 Hạn chế về vốn :

Ngành điện tử Việt Nam vẫn phải tranh thủ nguồn đầu tư nước ngoài để có thểphát triển vì nguồn vốn đầu tư trong nước rất hạn chế Chính sự hạn chế về vốn này làmcho các doanh nghiệp khó có điều kiện mở rộng quy mô, cải tiến kĩ thuật, đầu tư nghiêncứu sản phẩm

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan