1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4-Tuần7

34 230 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Trng tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 4B Th hai ngy 12 thỏng 10 nm 2009 Tp c TRUNG THU C LP (Thộp Mi) I. Mc ớch yờu cu: - c trn ton bi. Bit c din cm bi vn th hin tỡnh cm yờu mn thiu nhi, nim t ho, c m v hi vng ca anh chin s v tng lai ti p ca t nc ca thiu nhi. - Hiu cỏc t ng trong bi. Hiu ý ngha ca bi: Tỡnh thng yờu cỏc em nh ca anh chin s, m c ca anh v tng lai ca cỏc em trong ờm trung thu c lp u tiờn ca t nc. II. dựng D-H: - Tranh minh ho bi c trong SGK. - Tranh nh v thnh tu i mi ca t nc. III. Cỏc hot ng D-H: A. Bi c: - 2 HS õoỹc baỡi Chở em tọi vaỡ traớ lồỡi cỏu hoới: + Em thờch chi tióỳt naỡo trong truyóỷn nhỏỳt ? Vỗ sao? + Cỏu chuyóỷn khuyón em õióửu gỗ ? B. Bi mi 1. Giồùi thióỷu chuớ õióứm vaỡ baỡi hoỹc - Hoới: Chuớ õióứm cuớa tuỏửn naỡy laỡ gỗ ? Tón chuớ õióứm noùi lón õióửu gỗ ? - H traớ lồỡi. H quan saùt tranh minh hoaỷ chuớ õióứm vaỡ nghe T giồùi thióỷu: Mồ ổồùc laỡ quyóửn cuớa con ngổồỡi giuùp con ngổồỡi hỗnh dung ra tổồng lai vaỡ luọn coù yù thổùc vổồn lón trong cuọỹc sọỳng - T: Gii thiu bi c: Trung thu c lp. HS quan sỏt tranh minh ho SGK. 2. Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi a) Luyn c - T: Chia on bi c: + 1: óm nay . õóỳn cuớa caùc em + 2: Anh nhỗn trng . õóỳn vui tổồi + 3: Trng õóm nay . õóỳn caùc em - H tióỳp nọỳi nhau õoỹc 3 õoaỷn truyóỷn (3 lổồỹt) + Lổồỹt 1: T kóỳt hồỹp hng dn nóỳu HS phaùt ỏm cỏc t khú c: man mỏc,vng vc, chi chớt. + Lổồỹt 2: T kóỳt hồỹp nhừc H ngừt nghố hồi õuùng, õoỹc õuùng cỏu caớm, nghố hồi õuùng tổỷ nhión trong cỏu vn: "óm nay nghộ tồùi caùc em" vaỡ cỏu"Anh mổỡng cho caùc em õóỳn Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 1 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B våïi cạc em". Nghè håi di sau dáúu cháúm lỉỵng cúi cáu: "Anh nhçn tràng v nghé tåïi ngy mai ." + Lượt 3: Tìm hiểu giọng đọc tồn bài + Lỉåüt 4: T u cáưu H âc mủc chụ gii tçm hiãøu nghéa cạc tỉì khọ. T gii nghéa thãm tỉì vàòng vàûc. - HS luûn âc theo càûp . - 2 HS âc c bi - T âc diãùn cm ton bi b) Tìm hiểu bài: HS lm viãûc theo nhọm. - T u cáưu HS thnh láûp nhọm 4 v thỉûc hiãûn nhiãûm vủ sau: Hy âc tháưm tỉìng âoản, c bi, trao âäøi tho lûn tr låìi cạc cáu hi åí SGK. (Cạc nhọm cọ thãø tỉû âỉa thãm cáu hi âãø tçm hiãøu bi). - Cạc nhọm HS thỉûc hiãûn nhiãûm vủ. T quan sạt v chè dáùn thãm. - T täø chỉïc H trçnh by kãút qu. Âoản 1: - Hi: Anh chiãún sé nghé tåïi Trung thu v nghé tåïi cạc em vo thåìi âiãøm no ? + Âäúi våïi thiãúu nhi, Tãút Trung thu cọ gç vui ? + Âỉïng gạc trong âãm Trung thu anh chiãún sé nghé âãún âiãưu gç ? + Tràng Trung thu cọ gç âẻp ? - H láưn lỉåüt tr låìi cạc cáu hi trãn, cạc H khạc nháûn xẹt bäø sung. - T ging 1: V âẻp ca âãm tràng Trung thu v âàûc biãût l v âẻp âáưy ca Trung thu âäüc láûp âáưu tiãn. Âoản 2: + Anh chiãún sé tỉåíng tỉåüng âáút nỉåïc trong nhỉỵng âãm tràng ra sao? + V âẻp âọ cọ gç khạc so våïi âãm trung thu âäüc láûp ? - T ging : Kãø tỉì ngy âáút nỉåïc ginh âỉåüc âäüc láûp nàm 1945, ta â chiãún thàõng hai âãú qúc låïn l Phạp v Mé . Tỉì nàm 1975 ta â bàõt tay vo sỉû nghiãûp xáy dỉûng âáút nỉåïc. Tỉì ngy anh chiãún sé må tỉåíng vãư tỉång lai ca tr em trong âãm tràng Trung thu âäüc láûp âáưu tiãn, â hån 50 nàm träi qua. + Cüc säúng hiãûn nay, theo em, cọ gç giäúng våïi mong ỉåïc ca anh chiãún sé nàm xỉa ? - T cho HS xem tranh nh vãư cạc thnh tỉûu kinh tãú x häüi ca nỉåïc ta trong nhỉỵng nàm gáưn âáy. + Em må ỉåïc âáút nỉåïc ta mai sau s phạt triãøn nhỉ thãú no? - H phạt biãøu, T chäút lải cạc kiãún ca H. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 2 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B c) Luyện đọc diễn cảm - 3 H tiãúp näúi nhau âc 3 âoản ca bi. Låïp theo di phạt hiãûn ging âc ph håüp våïi näüi dung ca tỉìng âoản. - T hỉåïng dáùn HS luûn âc v thi âc diãùn cm âoản 2. + T âc máùu. + H luûn âc theo nhọm 2. + Mäüt säú H thi âc trỉåïc låïp. T nháûn xẹt ghi âiãøm 3. Củng cố dặn dò Hi: + Bi vàn cho tháúy tçnh cm ca anh chiãún sé våïi cạc em nh nhỉ thãú no? - H tr låìi T ghi bng näüi dung. - T nháûn xẹt giåì hc, dàûn chøn bë bi sau. -----------------------------------o0o----------------------------------- Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Giải bài tốn có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. II. Các hoạt động D-H: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS: 3 em lên bảng làm bài tập. - T: Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Dạy học bài mới: * T: Tổ chức hướng dẫn HS và cho các em tự làm bài rồi chữa bài. *Bài 1: - T ghi ví dụ lên bảng : 2 416 + 5 164 - HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán. - HS nêu cách thử một phép tính cộng và thực hiện phép thử lại. - HS thực hiện phần b vào vở - GV nhận xét, sửa sai. *Bài 2: - T ghi ví dụ lên bảng : 6 839 – 482 - HS nêu cách thực hiện và lên thực hiện. - HS nhận xét và nêu cách thử lại phép tính trừ. - HS: Tương tự làm phân còn lại vào vở *Bài 3: - 2 HS đọc đề và thực hiện : - HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết. - HS: Tự làm bài vào vở, T hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng *Bài 4: (Nếu còn thời gian) - 1 HS đọc đề. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 3 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B + Bài tập cho chúng ta biết gì ? + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? + Muốn biết ngọn núi nào cao hơn, chúng ta làm như thế nào ? - HS thực hiện vào vở. T chấm bài một số em và gọi HS lên bảng chữa bài. *Bài 5: (Nếu còn thời gian)- HS đọc đề và thực hiện nhẩm tính: + Số lớn nhất có năm chữ số là : 99 999. + Số bé nhất có năm chữ số là : 10 000. + Hiệu của hai số này là : 89 999. 3. Củng cố dặn dò - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập vừa luyện. -----------------------------------o0o----------------------------------- Chính tả Nhớ - viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục đích u cầu - Nhớ - viết lại đúng,chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà trống và Cáo. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ương để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. II. Đồ dùng D-H Vở bài tập tiếng Việt. III. Các hoạt động D-H A. Bài cũ: - T đọc cho HS viết vào bảng con: phe phẩy, dỗ dành, nghó ngợi, sung sướng. - T nhận xét, sửa sai. B. Bài mới . 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS nh ớ vi ế t - HS: 1em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả (phách, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối, .) + HS: Nêu cách trình bày bài thơ, T nhận xét và nhắc HS chú ý khi trình bày bài thơ *Viết chính tả. - HS nhớ lại và viết vào vở *Soát lỗi và chấm bài - T yêu cầu HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn. - T chấm bài của 7 em. Nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2a. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 4 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - HS: Làm bài theo nhóm 2, đại diện vài cặp trình bày trước lớp. - T: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng (trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân). - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. *Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - HS hoạt động nhóm đôi và điền từ. - HS đọc đònh nghóa và các từ đúng. - HS đặt câu với từ vừa tìm được. - T: Nhận xét và sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - T: Nhận xét giờ học và nhắc HS: + Những em viết sai chính tả về nhà viết lại. + Chuẩn bò bài sau. ----------------------------------o0o---------------------------------- Kĩ thuật (Đ/c Long dạy) ----------------------------------o0o---------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tốn BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng D-H: Bảng lớp kẻ sẵn ví dụ như ở SGK và kẻ bảng theo mẫu cảu SGK. III. Các hoạt động D-H: 1. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ *Bài toán 1: T nêu ví dụ đã viết ở bảng lớp và giải thích cho HS biết mỗi chỗ “ .” là số cá do anh hoặc em câu được. Vấn đề nêu ra là viết số thích hợp vào các chỗ chấm đó. T nêu mẫu 1 trường hợp: Anh câu được 3 con cá (viết a vào cột đầu của bảng). Em câu được 2 con cá (viết a vào cột thứ hai của bảng). Viết 3 + 2 vào cột cuối của bảng. + Tương tự HS nêu các trường hợp còn lại. - Anh được 4 con, em được 0 con (4 + 0) - Anh được 0 con, em được 1 con (0 + 1) + Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - T: Giới thiệu a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 5 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - HS: Vài em nhắc lại 2. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ - T hướng dẫn HS trình bày + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? + Khi đó ta nói 5 là một giá trò của biểu thức a + b. + Tương tự với a = 4, b = 0 a = 0, b = 1. + Khi biết giá trò cụ thể của a và b. Muốn tính giá trò của biểu thức a + b ta làm như thế nào? + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? (giá trị của biểu thức a + b). 3. Luyện tập. *Bài 1. - HS đọc đề. - T: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS: Làm vào bảng con, 1 em làm bảng lớp. - T: Nhận xét chữa bài. Biểu thức c + d. a) c + d = 10 + 25 = 35 b) c + d = 15cm + 45cm = 60cm. *Bài 2: - HS đọc đề, tương tự làm bài vào vở, sau đó 1 em chữa bài bảng lớp. - HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính. *Bài 3: - T kẻ bảng như SGK lên bảng, làmg mẫu trường hợp đầu tiên. - HS: Tự làm các trường hợp còn lại. *Bài 4: (Nếu còn thời gian)- T: Nêu u cầu và giải thích bảng, HS tiếp tục làm bài vào vở. - T: Chấm và chữa bài tập 3, 4. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, u cầu HS xem lại bài ở nhà. --------------------------------------o0o-------------------------------------- Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục đích u cầu: - Nắm được qui tắc viêt hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng D-H: - Bảng lớp ghi sẵn bảng sơ đồ họ tên riêng, tên đệm của người. II. Các hoạt động D- H: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 6 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B A. Bài cũ - HS: 2em làm lại bài tập 1, 4 tiết luyện từ và câu trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phần Nhận xét - T: yêu cầu HS quan sát bảng ghi sẵn và nhận xét. + Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thò Minh Khai. + Tên đòa lí : Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. - Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào ? - Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam ta cần viết như thế nào ? (Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam cần viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó). 3. Ph ầ n Ghi nh ớ - HS: Nối tiếp vài em đọc nội dung ghi nhớ ở SGK. 4. Phần Luyện tập * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS: Làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp. - HS khác nhận xét và nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó. - GV nhận xét sửa sai. *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - T: Tương tự bài 1, HS thực hiện và nêu ý kiến. - T: Nhận xét . *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - T: Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng - HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện u cầu bài tập. - HS nêu tên đòa danh trên bảng đồ và viết ra. - Nhận xét và chốt kiến thức tồn bài 4. Củng cố dặn dò: - HS nêu ghi nhớ bài. - T: Nhận xét giờ học và nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bò cho bài sau. ----------------------------------o0o---------------------------------- M ĩ thuật (Đ/c Long dạy) ----------------------------------o0o---------------------------------- Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. Mục đích u cầu Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 7 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của cơ và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Lời ước dưới trăng, phối hợp điệu bộ với lời nói, cử chỉ, nét mặt. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm mơ ứơc của con người). 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cơ kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng D-H Tranh minh hoạ truyện phóng to. III. Các hoạt động D-H A. Bài cũ: - HS: 2em kể câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng tự trọng ở tiết trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. T kể chuyện. - T u cầu HS xem tranh và đọc lời dưới tranh thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì ? - T kể chuyện cho HS nghe lần 1. - T kể lần 2 cho HS nghe GV kể kết hợp chỉ vào tranh. 3. Hướng dẫn kể chuyện. * HS thực hiện kể theo nhóm. - Nhóm thực hiện kể có thể dựa vào lời gợi ý: + Tranh 1 : - Quê tác giả có phong tục gì ? - Những lời nguyện ước đó có gì lạ ? + Tranh 2 : - Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai ? - Đặc điểm về hình dáng nào của chò Ngàn khiến tác giả nhớ nhất ? - Tác giả có suy nghó gì về chò Ngàn ? - Hình ảnh trăng đêm rằm có gì đẹp ? + Tranh 3 : - Không khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như thế nào ? - Chò Ngàn đã làm gì trước khi nói điều ước ? - Chò Ngàn đã khẫn cầu điều gì ? - Thái độ của tác giả như thế nào trước lời khẫn cầu ? + Tranh 4 : - Chò Ngàn đã nói gì với tác giả ? - Tại sao tác giả lại nói : Chò Ngàn ơi em đã hiểu rồi ? - GV quan sát giúp đỡ những nhóm yếu. * HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, cùng cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. *Tìm hiểu nội dung và ý nghóa của truyện. - HS đọc phần yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm và nêu nội dung câu chuyện. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 8 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Lớp: Bình chọn : + Bạn có câu hỏi hay nhất ? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ---------------------------------o0o----------------------------------- Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu : - Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. - Tiết kiệm tiền của cũng là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền của thì đất nước mới giàu mạnh. - Tiết kiệm tiền của là biét sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí thừa thãi. - Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra. - Biết thực hành tiết kiệm tiền của. - Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. II. Đồ dùng D-H: - Bảng phụ. Thẻ màu III. Các hoạt động D-H: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. - HS thảo luận nhóm cặp đôi: HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và cho biết em nghó gì khi đọc các thông tin đó. - Yêu cầu HS trả lời. + Theo em, có phải do nghèo nên các cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? + Họ tiết kiệm để làm gì ? Tiền của do đâu mà có ? 2. Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - HS làm việc cá nhân: Bày tỏ ý kiến (đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, vàng: còn phân vân). - T: Lần lượt nêu từng ý kiến, HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến. - T: u cầu 1 số HS giải thích cho ý kiên của mình. * Kết luận: + Tán thành : câu 3, 4, 5, 6, 7, 8. không tán thành : câu 1, 2, 9, 10. + Vậy em hiểu thế nào là tiết kiệm tiền của ? Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 9 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B 3. Hoạt động 3 : Em có biết tiết kiệm ? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là không tiết kiệm tiền của. + Yêu cầu HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét chốt lại bài học. 4. Hoạt động thực hành. - T yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền của. --------------------------------o0o-------------------------------- Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Thể dục BÀI 13 I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. u cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, đi đều vòng bên phải, bên trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “Kết bạn”. u cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Sân thể dục, chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - T: Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS: Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp. + T: Điều khiển lớp tập (2 lần). + T: Nhận xét, sửa sai. + HS: Chia tổ và tập luyện do tổ trưởng điều khiển (4 - 5 phút). + T: Nhận xét, sửa sai. + HS: Tập cả lớp do GV điều khiển để củng co. - T nhận xét, sửa sai. b) Trò chơi vận động : + Trò chơi “Kết bạn” T: Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 10 [...]... tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Bài 3: Một cửa hàng bán vải trong ba ngày Ngày đầu bán được 98 m, ngày thứ hai bán được hơn ngày đầu 5 m nhưng kém ngày thứ ba 5 m Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu m vải? - HS: Đọc và tóm tắt bài tốn - HS: Tự giải vào vở, sau đó 1 em chữa bài bảng lớp Bài giải Số vải ngày thứ hai bán được là: 98 + 5 = 103 (mét) Số vải ngày thứ ba bán được là: 103... hướng dẫn thêm cho HS yếu - HS: 3 em chữa bài bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng * Bài 2: - HS: Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 4 chữ số và tự tìm hiệu - HS: 1em nêu và thực hiện phép trừ trên bảng lớp VD: Số lớp nhất có 4 chữ số là: 9999 Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000 Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 18 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Hiệu giữa chúng là: 9999- 1000 = 8999 * Bài... cạch phán vai (5 H âc theo nàm vai) + T âc máùu + Mäùi täúp 5 em âc diãùn cm mn këch theo cạch phán vai + T nháûn xẹt v ghi âiãøm Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 12 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B 4 Củng cố dặn dò + Våí këch nọi lãn âiãưu gç ? - H tr låìi, T chäút lải näüi dung nghéa mn këch v ghi bng - T: Liên hệ giáo dục HS *Dàûn: Låïp tỉû thnh láûp cạc nhọm luûn âc våí këch theo cạch phán... mỗ ngày bán được số vải là: (98 + 103 + 108) : 3 = 103 (mét) Đáp số: 103 mét vải 3 Nhận xét dặn dò: - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài đã luyện o0o -Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 7 - Triển khai kế hoạch cho tuần 8 II Nội dung sinh hoạt: 1/ Đánh giá của ban cán sự lớp 2/ Đánh giá của GVCN: a Học tập: - Nhìn chung lớp đã duy... đoạn thơ sau Bão bùng thân bọc lấy thân Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 17 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Tay ơm, tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn ngun cái gốc truyền đời cho măng - HS: 1 em nhắc lại khái niệm danh từ, lớp làm bài vào vở - HS: 1m chữa bài bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải... ngày 15 tháng 10 năm 2009 Tốn BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết rính giá trị của một số biểu thứ đơn giản có chứa ba chữ II Đồ dùng D-H Bảng lớp kẻ sẵn bảng như ở SGK Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 19 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B III Các hoạt động D-H 1 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ - GV đọc ví dụ của đề toán + Muốn... Thanh Thảo - Lớp đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở cho buổi kiểm tra nền nếp đầu năm đạt kết quả tốt b Các hoạt động khác: - Vệ sinh lớp và sân trường tốt - Thể dục, ca múa thực hiện tốt c Tồn tại: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 31 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - Tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học còn nhiều và có chiều hướng gia tăng: Thoại, Hoa, Lương 3/ Lớp thảo luận... dẫn làm bài tập - HS: 1em đọc cốt truyện - Lớp: HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn - HS hoạt động nhóm đôi để nêu các sự việc chính + Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 14 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B + Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch... HS: Nêu và giải thích các trường hợp còn lại * Bài 2: - HS đọc yêu cầu của đề bài - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 13 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - T ghi lên bảng : 48 + 12 = 12 + … + Em viết gì vào chỗå trống trên ? Vì sao ? - HS tiếp tục làm bài, 2 em làm bài bảng lớp - T: Nhận xét sửa sai *Bài tập 3: (Nếu còn thời gian) HS: - Xác đònh yêu cầu của bài... khiển lớp tập: 1 lần + Lớp chia tổ tập luyện theo sự điều khiển của tổ trưởng + T nhận xét sự tập luyện của các tổ b Trò chơi vận động : Ném trúng đích - T nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi Cho HS chơi thử, sau đó cho HS cả lớp cùng chơi - T quan sát, nhận xét, biểu dương 3 Phần kết thúc: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 25 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án . bảng lớp VD: Số lớp nhất có 4 chữ số là: 9999 Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000 Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 18 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B. Bảng lớp ghi sẵn bảng sơ đồ họ tên riêng, tên đệm của người. II. Các hoạt động D- H: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 6 Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp

Ngày đăng: 25/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w