Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
551 KB
Nội dung
------------------------------------------------------------------- LỊCH BÁO GIẢNG Tuần11 Từ ngày (2- 6/11/2009) 1 THỨ / NGÀY MÔN BÀI DẠY GDMT HAI 2/11 Chào cờ T. Đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chuyện một khu vườn nhỏ Luyện tập Ơn tập : Hơn 80 năm chống thực dân Pháp … Thực hành GKI BA 3/11 C. Tả Toán Thể dục LTVC Đòa lí Nghe – viết: Luật Bảo vê môi trường. Trừ hai số thập phân Động tác toàn thân: TC: Chạy nhanh theo số. Đại từ xưng hô Lâm nghiệp và thuỷ sản. Trực tiếp Trực tiếp TƯ 4/11 Tập đọc Thể dục Kể. ch Toán Khoa học Tiếng vọng Ơn 5 ĐT đã học – TC : chạy nhanh … Người đi săn và con nai Luyện tập Ơn tập : Con người và sức khỏe ( tt) Trực tiếp Trực tiếp NĂM 5/11 Mỹ thuật T. L văn Toán Khoa học Kó thuật Vẽ tranh : đề tài ngày NGVN 20/11 Trả bài văn tả cảnh Luyện tập chung Tre, mây, song Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống SÁU 6/11 Âm nhạc LTVC Toán TLV SHL Tập đọc nhạc.TĐN số 3: Nghe nhạc Quan hệ từ Nhân một số TP với một số TN Luyện tập làm đơn Sinh hoạt lớp. Gián tiếp Trực tiếp ------------------------------------------------------------------- Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi , hiền từ của ông. *Kó năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện,…. - Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò, hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. * Thái độ: - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong g/đ và xung quanh em. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ viết đoạn 3 bài đọc. + HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 2’ 30’ 12’ 10’ 1.ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: nhận xét KTĐK - Tên chủ điểm nói lên điều gì ? 3. BÀI MỚI: Giới thiệu - Tên chủ điểm nói lên điều gì ? 4. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - GV yêu cầu HS nối tiếp - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + GV theo dõi HS luyện đọc, sửa sai ( nếu có ). - Gọi HS đọc phần chú giải - GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? • Giáo viên nêu chốt lại ND. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim - Hát – - Học sinh lắng nghe. - Trả lời. - Hoạt động lớp. - HS luyện đọc từng đoạn nối tiếp. - Luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc phần chú giải. - 1 HS đọc trước lớp. - Theo dõi - Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1. + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. ………… *• Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. - Học sinh đọc đoạn 2. + Trả lời: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là 2 ------------------------------------------------------------------- 8’ 2’ về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là như thế nào”? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu ? - Nêu ý chính. Hoạt động 3: HD học sinh đọc diễn cảm. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -GV tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. + GV yêu cầu HS đọc theo cặp + GV tổ chức HS đọc diễn cảm + GV nhận xét , ghi điểm. - Tổ chức HS đọc phân vai. 5. TỔNG KẾT - DẶN DÒ: - Rèn đọc diễn cảm ở nhà - Chuẩn bò: “Tiếng vọng”. - Nhận xét tiết học vườn. - Học sinh phát biểu tự do. - Trả lời: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. •* Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. - Trả lời. - • Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Lớp lắng nghe tìm cách đọc hay. - Đôi bạn đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc. - HS phân vai đọc. Học sinh nhận xét. - Theo dõi ---------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học sinh biếtà : -Thực hiện tính tổng nhiều số thập phân bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân.Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân. - BT cần làm: 1; 2(a,b); 3( cột 1) ; 4.HS giỏi làm hết các bài tập. II.CHUẨN BỊ : HS: Vở tốn; SGK; Bảng con GV: SGK 3 ------------------------------------------------------------------- II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5’ 30’ 6’ 7’ 8’ 8’ 4’ 1. Bài cũ : Tổng nhiều số thập phân. - GV gọi 2 hs lên bảng sửa BT á 3c và d,chấm VBT và yêu cầu vài hs nêu bài làm của mình ở nhà - GV nhận xét và cho điểm hs . 2. Bài mới : Luyện tập Bài 1: Tính - Cho HS tự làm. - GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - GV nhận xét và cho điểm hs . Bài 2 : GV yêu cầu hs đọc đề bài và hỏi bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu hs giải thích cách làm của từng biểu thức . - GV nhận xét và cho điểm hs . Bài 3 : GV yêu cầu hs đọc đề bài và nêu cách làm ( tính tổng các số tp rồi ss và điền dấu ss thích hợp vào chỗ chấm ) - GV yêu cầu hs làm bài . - GV Y/C hs SS từng cách làm của từng phép SS . - GV chốt lại từng cách làm đúng . Bài 4 : Gv gọi 1hs đọc đề toán. - GV yêu cầu hs tóm tắt đề toán bằng sơ đồ rồi giải - GV gọi hs chữa bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhận xét và cho điểm hs 3/Củng cố –dặn dò : - GV tổng kết tiết học , dặn dò hs về nhà làm bT 2b , xem trước bài : “Trừ hai số thập phân”. - GV nhận xét tiết học. - Hs lên bảng sửa bài . - HS theo dõi nhận xét - Hs lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con - HS nhận xét về đặt tính và tính Kết qủa. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Hs làm bài vào vở ,2hs lên bảng làm. (ý a,b) HS khá, giỏi làm ln ý c,d - Hs giải thích cách làm . - Hs nêu cách làm trước lớp . VD: 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8 ) + ( 3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19 … - 2 Hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở cột 1.( HS k,g làm được cột 2) - Hs lần lượt nêu trước lớp , hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến . Giải: Ngày thứ hai dệt được số m vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m ) Ngày thứ ba dệt được số m vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m ) Cả ba ngày dệt được số mvải là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 ( m ) Đáp án: 91,1 m 4 ------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------- Tiết 3: Lòch sử ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945 * Kó năng: Nhớ và thuật lại các sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghóa của các sự kiện đó. * Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu mến quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 5’ 30 ’ 15 ’ 10 ’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. - Cuối bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì? - Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Ôn tập 4.Các hoạt động: • Hoạt động 1: *Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lòch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. - Hãy nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. • Hoạt động 2: *Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghóa 2 sự kiện lòch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghóa gì? - Nêu ý nghóa lòch sử của sự kiện Cách - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh thảo luận nhóm đôi , nêu: +Thực dân Pháp xâm lược nước ta.(1858) + Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vươngcủa Trương Định(Đầu TK 20)…. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. 5 ------------------------------------------------------------------- 6’ 2’ mạng tháng 8 – 1945 thành công? - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét + chốt ý. • Hoạt động 3: Củng cố. *Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. - Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lòch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? - GDTT,Liên hệ thực tế. - Học sinh xác đònh vò trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trên bản đồ. - Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Tình thế hiểm nghèo. - Nhận xét tiết học - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hoạt động lớp. - Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tónh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước … - Học sinh xác đònh bản đồ (3 em). --------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU : - HDHS ôn lại kiến thức đã học từ bài 1 – 5 . - Liên hệ bản thân và rèn kỹ năng thực hiện các hành vi đúng . II.CHUẨN BỊ : GV một số hành vi để HS thực hành III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 10’ 1. ổn đònh : 2. Bài cũ: Thế nào là tình bạn đẹp ? - Em đã biết giúp đỡ bạn bè chưa? …. 3. Bài mới : GTB • HD học sinh ôn tập LẤY CC- NX đã học ( tuần 1-10) * Hoạt động 1 : Cho HS nhắc lại các ND bài đã học. - Vì sao lại tự hào là HS lớp 5 ? - Là HS lớp 5, em cần phải làm gì ? - Vì sao ta lại phải có trách nhiệm về việc làm của mình ? - Trình bày một số câu tục ngữ, ca hát - 2 HS trả lời. - Hoạt động cả lớp. - Nêu trước lớp 6 ------------------------------------------------------------------- 10’ 10’ 1’ dao nói về ND có chí thì nên ? - Vì sao ta cần phải nhớ ơn tổ tiên ? - Để nhớ ơn tổ tiên chúng ta cần thể hiện như thế nào ? - Tình bạn tốt là tình bạn như thế nào? + GV nhận xét từng câu trả lời của HS bổ sung hào chỉnh. * Hoạt động 2 : Liên hệ theo từng chủ đề. - GV nhận xét đánh giá ( lấy nhận xét ,chứng cứ theo chủ đề ) * Hoạt động 3: HD đóng vai, thảo luận các tình huống. - Giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thảo luận. - Nhận xét đánh giá. 4 . Củng cố dặn dò : - Liên hệ giáo dục. Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài sau - Trồng hoa, trồng cây xanh - HS liên hệ bản thân - Trình bày trước lớp. -Hoạt động nhóm Tình hiểu hoạt đông theo HDGV. - Theo dõi ---------------------------------------------------------------------------------------------- --- Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chính tả ( Nghe – viết ) LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Học sinh nghe- viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”.Trình bày đúng hình thức văn bản luật. Bài viết khơng mắc q 5 lỗi chính tả. *Kó năng: - Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm cuối n / ng ( BT2.b); từ láy có âm đầu l/n ( BT 3.a) *Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. HS có ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua các hoạt động cụ thể. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng nhóm. + HS: Bảng con. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 4’ 2. BÀI CŨ: - Hát 7 ------------------------------------------------------------------- 30’ 3’ 3’ 14’ 10’ 6’ 4’ 2’ - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ 3. BÀI MỚI: GTB Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - HS đọc bài chính tả trong SGK. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì? GDHS ý thức bảo vệ mơi trường. b) Hướng dẫn viết từ khó - Y/ cầu HS nêu các từ khó viết, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc , viết các từ ngữ vừa tìm được. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . - GV đọc toàn bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi - GV thu chấm 10 bài - GV nhận xét bài viết HS Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2a: - GV chia nhóm, phát giấy khổ to cho các nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập - GV đính bảng nhóm lên bảng - HS đọc bài đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét và chốt: * Bài tập 3.a: Hoạt động cả lớp. - HS nêu yêu cầu đề bài - Tổ chức HS thi tìm nhanh các từ láy âm đầu là n - HS – GV nhận xét chốt lời giải đúng. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học – Biểu dương HS tích cực - Nhắc HS ghi nhớ những TN đã luyện tập ở lớp. - Lớp nghe, x/đònh n/vụ học tập. - Cả lớp đồng thầm + Nói về hoạt động bảo vệ môi trường. - HS tìm và nêu các từ khó ví dụ: môi trường, phòng ngừa, thiên nhiên, tiết kiệm,…. - 3 HS viết bảng, HS dưới lớp viết vở nháp. - Nghe đọc và viết bài. - Đôi bạn đổi vở cho nhau dùng bút chì gạch chân lỗi sai , ghi số lỗi ra lề vở. - Đọc Y/C bài tập. - 4 nhóm, thảo luận tìm từ ngữ chứa các tiếng theo mẫu viết vào giấy, báo cáo trước lớp. - Lớp sửa bài - Hoạt động chung. - Trình bày: VD:nơ nức, náo nức, no nê, …., - Hoạt động chung cả lớp. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán 8 ------------------------------------------------------------------- TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết : -Thực hiện phép trừ hai số thập phân. -p dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan. - Bài tập cần làm: 1(a,b); 2( a,b); 3. HS K, G: làm hết các BT. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 4’ 10’ 1. Bài cũ : GV gọi hai hs lên bảng sửa BT 2b của tiết học trước. -Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng 2 số TP. - GV NXBC 2. Bài mới : a)Ví dụ 1 : -GV nêu bài toán : - GV hỏi : Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào ? - GV yêu cầu : hãy đọc phép tính đó - GV nêu : 4,29 –1,84 chính là 1 phép trừ 2 số tp. GV gợi ý hs chuyển đổi thành đơn vò cm rồi tính : 4,29 m –1,84m - - GV gọi hs nêu cách tính trước lớp . -GV nhận xét cách tính của HS, sau đó hỏi lại: Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu? -GV gợi ý cho HS cách đặt tính và tính. 4,29 -1,84 2,45m *Đặt tính sao cho 2 dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau *Trừ như trừ các số tự nhiên. * Viết dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của số bò trừ và số trừ . GV hỏi : Cách đặt tính cho kq như thế nào so với cách đổi đơn vò thành cm? - 2hs lên bảng sửa bài 2b - 3hs trả lời - - HS nghe và tự phân tích đề - HS trả lời - HS nêu: 4,29 – 1,84 - HS trao đổi với nhau và tính 4,29 m= 429cm 1,84m = 184cm - Độ dài đoạn thẳng BC là : 429 cm -194cm = 245cm 245cm = 2,45m - HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45 m - 2hs ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính -1hs lên bảng vừa làm vừa giải thích cách làm -HS cả lớp theo dõi bổ sung. - Kết quả phép trừ đều là 2,45m 9 ------------------------------------------------------------------- 8’ 4’ 4’ 6’ 4’ -GV yêu cầu hs ss 2 phép trừ : 429 và 4,29 - 184 -1,84 245 2.45 - GV hỏi tiếp : Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bò trừ , số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ 2 số tp. b) ví dụ 2 : GV nêu vd: Đặt tính rồi tính : 45,8 - 19,26 GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần tp của số bò trừ so với các chữ số ở phần tp của số trừ ? -Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần tp của số bò trừ bằng số các chữ số phần tp của số trừ mà giá trò của số bò trừ không thay đổi . -GV nêu: coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính thực hiện: 45,80- 19,26 GV yêu cầu hs vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình . GV nhận xét câu trả lời của hs . GV hỏi : qua 2 vd bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép trừ 2 số tp. GV cho hs đọc phần ghi nhớ trong sgk . GV yêu cầu hs đọc phần chú ý . Luyện tập : BÀi 1 : Hoạt động cá nhân -GV yêu cầu hs đọc đề bài toán và làm lần lượt từng phép tính vào bảng con , gọi 2 hs lên bảng làm . HS khá giỏi làm ý c. -GV nhận xét. Đánh giá. Bài 2: GV yêu cầu hs đọc đề và tự làm bài vào vở bài tập, 3 hs lên bảng tự đặt tính và tính . -GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng . -GV nhận xét và cho điểm hs . Bài 3: GV yêu cầu hs tự làm bài. sau đó đọc bài trước lớp . -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm hs . 3.Củng cố – Dặn dò : - GV tổng kết tiết học , cho hs nhắc lại qui tắc trừ hai số tp, dặn dò hs về xem HS ss và nêu: - HS trả lời - Các chữ số ở phần tp ít hơn so với các chữ số ở phân tp của số trừ - Ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần tp của số bò trừ 1 hs lên bảng , cả lớp làm bảng con 45,80 -19,26 26,54 -HS nêu cả lớp theo dõi và thống nhất -Hs đọc - Hs đọc đề , 2 hs lên bản g làm ,cả lớp làm vào bảng con - 1 HS bảng làm. HS khá giỏi còn lại làm bảng con. - Hs nêu yêu cầu. làm vào vở. - 1Hs lên bảng làm và nêu cách tính. - NX - HS thực hiện . . Lớp làm vào vở.1 em lên bảng làm 10 [...]... bạn trên bảng - HS thực hiện vở *BÀi 4 : HS khá giỏi làm Giải : NX chữa bài S người đi xe đạp trong giờ thứ hai là: 13,25 – 1,5 = 11, 75 ( km ) S người đi xe đạp trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11, 75 = 25 ( km ) S người đi xe đạp trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 ( km ) ĐS: 11 km • - BÀi 5: HD HS Khá giỏi Về nhà Cho HS đọc YC HD tìm hiểu Giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2... trình bày sản phẩm của mình với cả lớp - Học sinh trả lời -20 - Thứ năm, ngày 5 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Mó thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/ 11 I/ MỤC TIÊU : - Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - HS vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - HS yêu quý và kính trọng... hướng tới (ngôi thứ 2) : nó, chúng nó - Vậy thế nào là đại từ xưng hô ? - HS trả lời 6’ * Bài 2: Tìm hiểu cả lớp - HS nêu yêu cầu bài 2 - Giáo viên cho HS nêu yêu cầu của bài - → Học sinh nhận xét thái độ 11 - - Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn thể hiện thái độ của người nói như thế nào ? 6’ 2 12 6’ 6’ 4’ 1’ → GV chốt: Trong khi nói chuyện, chúng ta cần... hỏi 4 Củng cố + Đọc ghi nhớ - Nêu câu hỏi cho HS trả lời 5 Nhận xét - dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài - Chuẩn bò: “Công nghiệp” - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc TIẾNG VỌNG I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Hiểu được những từ ngữ khó và ý nghĩa của bài: Phải biết u thương... nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung Tên vật liệu 26 - - Chuẩn bò: “Sắt, gang, thép” Nhận xét tiết học -Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Âm nhạc TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 – NGHE NHẠC I Mục tiêu: 5’ 18’ 7’ 5’ - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học - Nghe một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc khơng . ------------------------------------------------------------------- LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 11 Từ ngày (2- 6 /11/ 2009) 1 THỨ / NGÀY MÔN BÀI DẠY GDMT HAI 2 /11 Chào cờ T. Đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chuyện. sức khỏe ( tt) Trực tiếp Trực tiếp NĂM 5 /11 Mỹ thuật T. L văn Toán Khoa học Kó thuật Vẽ tranh : đề tài ngày NGVN 20 /11 Trả bài văn tả cảnh Luyện tập chung