1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 8 (Tuần 11 - tuần 19)

35 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. lý thuyết

  • nếu m 0 thì

  • II. các phép toán trên phân thức đại số

Nội dung

Ngày soạn 26/10/2010 Tuần 12 Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU - Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số. Quy tắc đổi dấu - Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phấn màu - Bảng nhóm, ôn tính chất cơ bản của phân số ( lớp 6) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) Hs 1 : Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau? Tìm phân thức bằng phân thức sau: 2 2 3 2 1 x x x + + − Hs 2 : - Nêu các t/c cơ bản của phân số viết dạng tổng quát. Đáp án: Hs 1 : 2 2 3 2 1 x x x + + − = 2 2 2 2 1 x x x x + + + − = 2 ( 1) 2( 1) 1 x x x x + + + − = ( 1)( 2) ( 1)( 1) x x x x + + + − = 2 1 x x + − Hs 2 : A B = Am Bm = : : A n B n ( B; m; n ≠ 0 ) A, B là các số thực) Giáo viên Học sinh Học sinh Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân thức đại số (15 phút) - Yêu cầu làm ?2 Nhân cả tử và mẫu của phân thức 3 x với biểu thức (x + 2) rồi so sánh kết quả với 3 x - Nhận xét bài làm của hs và rút ra tính chất - Yêu cầu hs làm ?3 Chia cả tử và mẫu của phân thức 2 3 3 6 x y xy cho 3xy rồi so sánh kết quả với 2 3 3 6 x y xy - Nhận xét và rút ra tính chất - Hoạt động nhóm ?2 2 ( 2) 2 3( 2) 3 6 x x x x x x + + = + + Ta có: 2 2 3 6 3 x x x x + = + ?3 2 3 2 3 :3 6 :3 2 x y xy x xy xy y = Ta có 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = - Làm ?4 Tính chất: (sgk) a/ B A = MB MA . . (M là đa thức khác đa thức 0) b/ B A = NB NA : : (N là nhân tử chung) 42 - Yêu cầu hs dùnh tính chất để giải thích ?4 - Nhận xét a, )1)(1( )1(2 −+ − xx xx = 1 2 +x x Áp dụng t/ c b b, B A = )1.( )1.( − − B A = B A − − Áp dụng t/c a Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu (15 phút) * B A = B A − − cho ta 1 cách đổi dấu phân thức (mà không thay đổi giá trị của phân thức) - Hãy phát biểu quy tắc - Yêu cầu làm ?5 Điền vào dấu chấm a, x xy − − 4 = x y− b, 2 11 5 x x − − = 2 11x − - Phát biểu quy tắc (sgk) - Đại diện trình bày?5 a/ x xy − − 4 = 4− − x yx b/ 2 11 5 x x − − = 11 5 2 − − x x Quy tắc: B A = B A − − Phát biểu: (sgk) . Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) Gv: Đưa bảng phụ ghi đề bài tập 4(sgk - t38) Ai đúng ai sai trong cách viết các phân thức đại số bằng nhau sau: Lan: 2 2 3 3 2 5 2 5 x x x x x x + + = − − Hùng: 2 2 ( 1) 1 1 x x x x + + = + Giang : 4 4 3 3 x x x x − − = − Huy: 2 2 ( 9) (9 ) 2(9 ) 2 x x x − − = − Gv: Có thể nhận xét Đáp án: - Lan nói đúng áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu với x - Giang nói đúng: P 2 đổi dấu nhân cả tử và mẫu với (-1) - Hùng nói sai vì: Khi chia cả tử và mẫu cho ( x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải là 1. - Huy nói sai: Vì bạn nhân tử với (- 1) mà chưa nhân mẫu với (-1) ⇒ Sai dấu Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc : Tính chất, quy tắc - Làm bài tập còn lại trong sgk - Đọc trước bài 3 - Ôn tập rút gọn phân số Ngày soạn 27/10/2010 43 Tiết 24 RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU - Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức - Biết đổi dấu để có nhận tử chung II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, phấn màu. Hs: Ôn lại các bước rút gọn phân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) Hs 1 : Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị: - Tính chất cơ bản của phân thức - Qui tắc đổi dấu Hs 2 : Điền đa thức thích hợp vào ô trống a) 2 2 3 3 2( ) 2 x y x y − = − b) 2 3 2 1 x x x x + = − Giáo viên Học sinh Học sinh Hoạt động 1: Phát hiện các bước rút gọn phân thức (15 phút) - Yêu cầu hs thực hiện ? 1, ?2(Trên bảng phụ) ?2 xx x 1025 105 2 + + a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử và tìm nhân tử chung b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Cách biến đổi các phân thức như ?1, ?2 gọi là rút gọn phân thức. Vậy thế nào là rút gọn phân thức? - Để rút gọn các phân thức ta thực hiện như thế nào ? - Cho hs thực hiện ví dụ 1 - Nửa lớp làm ?1 - Nửa lớp làm ?2 ?2 xx x 1025 105 2 + + = )2(25 )2(5 + + xx x = x5 1 - Trả lời - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử sao cho có nhân tử chung - Chia tử và mẫu cho NTC Hs : Cùng làm ví dụ 1 ?1 Cho phân thức: 3 2 4 10 x x y , a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Giải 3 2 4 10 x x y = 2 2 2 .2 2 2 .5 5 x x x x y y = Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức. Nhận xét (sgk) Ví dụ 1 * )1)(1( 23 +− + xx xx = )1)(1( )1( 2 +− + xx xx = )1( 2 +x x Hoạt động 2: Áp dụng (15phút) 44 - Gọi 1hs làm ?3 - Yêu cầu thảo luận ?4 - Để rút gọn phân thức ở ? 4 ta phải làm thao tác gì - Yêu cầu hs rút gọn phân thức sau : 2 2 x xy x y x xy x y − − + + − − - Treo bảng phụ ghi đề bài tập 8 (sgk) - Trình bày - Thảo luận theo bàn - Trả lời - Thực hiện Hs thảo luận chỉ ra đáp án đúng, sai và giải thích ?3 23 2 5 12 xx xx + ++ = )1(5 )1( 2 2 + + xx x = 2 5 1 x x + ?4. xy yx − − )(3 = xy xy − −− )(3 = -3 Chú ý: sgk/39 Bài tập : Rút gọn phân thức: 2 2 ( ) ( ) ( ) ( ) x xy x y x x y x y x xy x y x x y x y − − + − − − = + − − + − + = ( )( 1) ( )( 1) x y x x y x − − = + − x y x y − + Chữa bài (sgk – t 40) (Câu a, d đúng) Câu b, c sai Hoạt động 3: Củng cố (5phút) - Nêu quy trình để rút gọn phân thức ? - Để tìm NTC ta phải làm như thế nào ? - Nhắc lại 1. Tìm NTC của mẫu và tử 2. Chia tử, mẫu cho NTC 1, Phân tích tử, mẫu thành nhân tử 2, Đổi dấu A=-(-A) 3, Áp dụng (1), (2) Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (3phút) - Làm bài tập trang 39, 40 sgk - Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số Ngày soạn: 2/11/2010 Tuần13 Tiết 25 LUYỆN TẬP 45 I. MỤC TIÊU - Biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức. - Biết áp dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ ghi bài tập Hs: Làm bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (7phút) - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào? Bài 8(sgk- t 40) Câu nào đúng, câu nào sai? a) y xy 9 3 = yy yxy 3:9 3:3 = 3 x b) 3 3 9 3 3 xy x y + = + c) 3 3 1 1 9 3 3 3 6 xy x x y + + + = = + + d) 99 33 + + y xxy = )1(9 )1(3 + + y yx = 3 x Đáp án: a, d đúng b, c sai Gv: nhận xét cho điểm Gv: Giải thích vì sao các câu b, c sai - Rút gọn phân thức sau: a) 4 3 2 5 12 3 x y x y b) 3 15( 3) 9 3 x x − − Đáp án: a) = 2 2 4x y b) = -5(x-3) 2 Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu hs làm bài 10 - Muốn phân tích được tử và mẫu thành nhân tử ta phải làm như thế nào ? - Đọc bài 10 - Thảo luận cách làm - Tử : Nhóm từng hạng tử để xuất hiện nhân tử chung Mẫu : Dùng hằng đẳng thức A 2 – B 2 =(A-B)(A+B) Bài 10 (sgk – t 40) : Rút gọn 1 1 2 234567 − +++++++ x xxxxxxx = )1)(1( )1)(1( 23456 −+ +++++++ xx xxxxxxx = 1 1 23456 − ++++++ x xxxxxx Gv : Yêu cầu hs làm bài 11 (sgk – t 40) - Gọi một hs lên bảng làm bài ? - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn. - Hoạt động các nhân để làm bài - Hs lên bảng làm bài - Nhóm 1, 3làm ý a - Nhóm 2, 4 làm ý b B ài 11 (sgk - t 40 ): Rút gọn a) 3 2 2 5 3 12 2 18 3 x y x xy y = b) 3 2 2 15 ( 5) 3( 5) 20 ( 5) 4 x x x x x x + + = + Bài 12 (sgk – t 40) Rút gọn phân thức a) xx xx 8 12123 4 2 − +− = )42)(2( )2(3 2 2 ++− − xxxx x 46 = )42( )2(3 2 ++ − xxx x b) xx xx 33 7147 2 2 + ++ = )1(3 )1(7 2 + + xx x = x x 3 )1(7 + - Yêu cầu hs làm bài 13 (sgk – t 40) - Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức - Hoạt động cá nhân - Trình bày - Nhận xét kết quả Bài13(sgk – t 40) a) 3 3 45 (3 ) 45( 3) 15 ( 3) 15 ( 3) x x x x x x x − − − = − − = 2 )3( 3 − − x b) 2 2 3 2 2 3 3 ( )( ) 3 3 ( ) y x x y x y x x y xy y x y − − − + = − + − − = 2 )( )( yx yx − +− Hoạt động 3 : Củng cố- Hướng dẫn (8 ph) Gv : Lưu ý : + Khi biến đổi tử và mẫu thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ước chung ⇒ Lấy ước chung làm thừa số chung +Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung… * Hướng dẫn lược đồ Hoóc- ne Bảng các hệ số trong khai triển (x+y) n – Tam giác Pascal Đỉnh 1 Dòng 1 (n = 1) 1 1 Dòng 2 (n = 2) 1 2 1 Dòng 3 (n = 3) 1 3 3 1 Dòng 4 (n = 4) 1 4 6 4 1 Dòng 5 (n = 5) 1 5 10 10 5 1 Tam giác pascal chỉ dùng trong trường hợp n không quá lớn Về nhà: - Xem lại các bài đã chữa và đọc lại tam giác pascal - Làm bài tập: Từ bài 9 đến bài 12 (sbt) - Đọc trước Đ4 - Ôn lại quy tắc cộng phân số Ngày soạn: 3/11/2010 Tiết 26 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU 47 - Nắm chắc thế nào là quy đồng mẫu của nhiều phân thức -Tìm thành thạo mẫu thức chung - Thực hành đúng các quy trình quy đồng. II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ Hs: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (10phút) Hs 1 : Nêu các bước quy đồng mẫu số của phân số Hs 2 : Điền vào dấu "…" cho thích hợp a, 1 1 +x = ( )1 = 1−x b, 1 1 −x = ( )1 = )1)(1( +− xx c, 2 )1(4 1 −x = 2 )1(12 −xx d, xx )1(6 5 − = 2 )1(12 −xx Đặt vấn đề Ở bài tập trên ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành 2 phân thức có cùng mẫu thức. Ta gọi là quy đồng mẫu thức của phân thức Vậy quy đồng mẫu thức là gì ta tìm hiểu bài học này. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung (10 phút) - Yêu cầu hs thảo luận ?1 - MTC là gì ? - Hãy nghiên sgk để trình bày cách tìm MTC - Thảo luận - Báo cáo kết quả - Nghiên cứu sgk 1. Phân tích các mẫu 2. Lập tích - BCNN của các hệ số - Các luỹ thừa chung, riêng mỗi luỹ thừa với số mũ lớn nhất trong các mẫu 1. Tìm mẫu thức chung ?1 yzx 2 6 2 và 3 4 5 xy MTC: 12x 2 y 3 z (đơn giản) MTC: 24x 2 y 3 z Có thể tiến hành 1, Phân tích 2, Lập tích: - BCNN - Tích các luỹ thừa Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức (10phút) - Yêu cầu quy đồng hai phân thức đã cho - Gọi 3x là NTP 1 của A - Trình bày Ví dụ: A= 484 1 2 +− xx , B = xx 66 5 2 − 48 - Gọi 2(x-1) là NTP 2 của B - Áp dụng tính chất gì để quy đồng ? - Tiến hành ví dụ trên qua mấy bước ? - Quy đồng MT các phân thức giống với kiến thức nào lớp 6 - Nếu quy đồng MT của 3, 4,… phân thức ta cũng làm tương tự - Trả lời - Nêu các bước - Trả lời - Trả lời 1- Tìm MTC M 1 : 4x 2 -8x+4 = 4(x-1) 2 M 2 : 6x 2 - 6x = 6x(x-1) BCNN(6,4) = 12 2- Tìm NTP MC: M 1 = NTP 1 = 3x MC: M 2 = NTP 2 = 2(x-1) 3- Nhân T 1 , M 1 với NTP tương ứng 484 1 2 +− xx = 2 )1(12 3 −xx x xx 66 5 2 − = 2 )1(12 )1(10 − − xx x Hoạt động 4: Củng cố (12phút) - Yêu cầu làm ?2, ?3 theo nhóm - Gọi 4 hs lên bảng thi theo 2 nhóm - Nhận xét - Nhóm 1: ?2 - Nhóm 2: ?3 - Cả lớp nhận xét bài của nhau ?2 : Quy đồng mẫu thức 2 phân thức : 2 3 5x x− và 5 2 10x − MTC: 2x(x-5) 2 3 5x x− = 3 ( 5)x x − 6 2 ( 5)x x = − 5 2 10x − = 5 2( 5)x − = 5. 5 2.( 5) 2 ( 5) x x x x x x = − − ?3: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức : MC: 2x(x-5) xx 5 3 2 − = )5( 3 −xx = )5(2 6 −xx x210 5 − − = 102 5 −x = )5(2 5 −x = )5(2 5 −xx x Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) - Ôn lại bài học - Làm bài tập : 14 17 Ngày soạn: 10 / 11/ 2010 Tuần 14 Tiết 27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 49 - Củng cố nội dung kiến thức về quy đồng mẫu thứuc nhiều phân thức - Vận dụng thành thạo kiến thức vào bài tập II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ Hs: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Kiểm tra (10 phút) Hs1 : - Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ? - Nêu cách tìm mẫu thức chung ? Bài tập : Tìm mẫu thức chung của 2 phân thức sau 1 534 3 2 − +− x xx ; 1 21 2 ++ − xx x Hs 2 : - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ? Bài tập: Quy đồng phân thức các phân thức sau : 2 10 +x ; 42 5 −x ; x36 1 − Hoạt động 2 : Luyện tập (33 ph) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài 18 (sgk) : Quy đồng phân thức hai phân thức : a) 3 2 4 x x + và 2 3 4 x x + − b) 2 5 4 4 x x x + + + và 3 6 x x + - Gọi các nhóm trình bày - Yêu cầu thực hiện bài 19 (sgk) : - Gọi 3 hs lên bảng thực hiện đồng thời mục a, b, - Nghiên cứu bài và hoạt động theo nhóm Nhóm 1, 3 : Làm a Nhóm 2, 4 : Làm b - Nhận xét - Nghiên cứu bài - 3 hs lên bảng trình bày Bài 18(sgk – t 43) a) MTC: 2(x - 2)(x + 2) 3 2 4 x x + = 3 3 ( 2) 2( 2) 2( 2)( 2) x x x x x x − = + − + 2 3 4 x x + − = 3 2( 3) ( 2)( 2) 2( 2)( 2) x x x x x x + + = + − + − b) MTC: 3(x + 2) 2 2 5 4 4 x x x + + + = 2 2 5 3( 5) ( 2) 3( 2) x x x x + + = + + 3 6 x x + = 2 ( 2) 3( 2) 3( 2) x x x x x + = + + Bài 19(sgk - t43) : Quy đồng phân thức các phân thức : a/ MC: x(2-x)(2+x) 2 1 +x = x+2 1 = )4( )2( 2 xx xx − − 50 c a, 2 1 +x ; 2 8 xx − b, 1 2 4 −x x ; x 2 +1 c, 2223 3 33 yxyyxx x −+− ; xyy x − 2 - Nhận xét, cho điểm ? - Hãy đọc bài 20 (Sgk) - Nêu cách kiểm tra ? x 3 +5x 2 - 4x-20 là MTC của : 2 2 1 ; 3 10 7 10 x x x x x+ − + + - Cả lớp làm vào vở - Lớp cùng thực hiện - Cả lớp cùng nhận xét - Phát hiện ra cách kiểm tra là thực hiện phép chia "MC" cho từng mẫu Hs : Thực hiện phép chia xx)2( 8 − = )2)(2( )2(8 xxx x +− + = )4( )2(8 2 xx x − + b, MTC : x 2 -1 1 2 4 −x x ; x 2 +1= 1 )1)(1( 2 22 − −+ x xx = 1 1 2 4 − − x x c, MTC : -y(x-y) 3 2223 3 33 yxyyxx x −+− = 3 3 )( yx x − = 3 3 )( yxy yx − xyy x − 2 = yyx x )( −− = 3 2 )( )( yxy yxx − −− Bài 20(sgk – t 44) Cho 2 2 1 ; 3 10 7 10 x x x x x+ − + + (x 3 +5x 2 -4x-20) :(x 2 +3x-10)=x+2 (x 3 +5x 2 -4x-20) :(x 2 +7x+10)=x-2 Vậy x 3 + 5x 2 - 4x - 20 là mẫu chung của 2 phân thức Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại quy tắc cộng phân số - Ôn lại quy trình quy đồng - Đọc trước bài 5 Ngày soạn 11 / 11/ 2010 Tiết 28 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU - Nắm chắc quy tắc cộng các phân - Nắm đựoc các tính chất phép cộng phân thức 51 [...]... động 2 : Ơn tập khái niệm phân thức đại số - Định nghĩa phân thức - hs trả lời A lý thuyết đại số I Khái niệm về phân thức đại - Định nghĩa hai phân thức - hs trả lời số đại số bằng nhau 1 Khái niệm A - Phát biểu tính chất cơ - hs trả lời dạng trong đó a, b là các đa bản của phân thức đại số hs lên bảng làm B 8x − 4 - Nêu quy tắc rút gọn phân thức, 3 thức b ≠0 8x − 1 8x − 4 4(2 x − 1) 2 Hai phân thức... A - Khái niệm 2 phân thức - Khái niệm 2 phân thức Vậy =đối nhau giống khái đối nhau giống khái niệm B B A A niệm nào đã học ? số đối của một số -( - )= B B - Nêu kí hiệu (sgk) - u cầu hs làm ?2 -Làm ?2 - Nhận xét - 1 − x − (1 − x) x − 1 = = x x x - Cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Phép trừ (20phút) - u câu hs nghiên - Nghiên cứu (sgk) cứu sgk để tìm ra quy Quy tắc (sgk/49) a Quy tắc (sgk) tắc trừ phân số. .. (13 phót) -Treo bảng phụ nội - Đọc u cầu bài tốn ?2 ?2 dung ?2 -Tích của hai số cùng dấu ( x − 13) 2  3x 2   − ÷= -Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ’’ 2 x5  x − 13  thì kết quả là dấu gì ? -Tích của hai số khác dấu 2 ( x − 13) 3x 2 = − 3 ( x − 13) -Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ’’ =− 5 2 x ( x − 13) 2 x3 thì kết quả là dấu gì ? -Thực hiện trên bảng 3 - Hãy hồn... = =4 5 Hoạt động 2: Củng cố - Hướng dẫn - Ơn tập lại nội dung kiến thức trong chương - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra chương 2 Ngày soạn: 9 / 12 / 2010 Tuần 18 – Tiết 38 KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian: 45 phút I MỤC TIÊU - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số - Kỹ năng: Vận dụng KT đã học... ngµy theo 58 T hiƯn 10 080 x-1 10 080 x −1 kÐ ho¹ch lµ: 10000 ( s¶n phÈm) x - Yªu cÇu hs tr×nh bµy bµi theo b¶ng Sè s¶n phÈm thùc tÕ lµm ®ỵc trong 1 - NhËn xÐt ngµy lµ: 10 080 ( s¶n phÈm) x −1 Sè s¶n phÈm lµm thªm trong 1 ngµy lµ: 10 080 10000 ( s¶n phÈm) x −1 x 10 080 10000 b) Víi x = 25 th× cã gi¸ trÞ x −1 x b»ng: 10 080 10000 = 420 - 400 = 20 ( SP) 25 − 1 25 Ho¹t ®éng 3 : Híng dÉn vỊ nhµ (3 phót) - Xem l¹i... động 3: Hướng dẫn về nhà ( 3phút) - Nhắc lại phương pháp trình bày lời giải của phép tốn - Làm các bài tập 25 26 (a,b,c)(sgk - t 27) Ngày soạn: 18 / 11 / 2010 Tuần 15 Tiết 30 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC I MỤC TIÊU: - Nắm chắc hai phân thức đối nhau - Nắm chắc quy tắc trừ 2 phân thức đại số 55 - Vận dụng kiến thức vào giải tốn II CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ Hs: Ơn phép trừ phân số ở lớp 6 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... Giáo viên - Treo bảng phụ nội dung bài tập - Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? - Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? - Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì? - Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì? - Với xm xn = ? - Hãy hồn thành lời giải bài tốn - Sửa hồn chỉnh lời giải Học sinh Nội dung Thực hiện phép tính - Đọc u cầu bài tốn - Nhắc... thức 6 3 - Nhận xét bài làm khơng cùng mẫu: + 2 - Khẳng định cách x + 4 x 2 x + 8 - Quy đồng mẫu 2 làm như vậy là Ta có: x + 4x = x(x + 4) - Cộng 2 phân thức đã quy 52 đúng 2x + 8 = 2( x + 4) =>MTC: 2x( x + 4) - Vậy cộng 2 phân thức khơng cùng mẫu ta làm như thế nào ? - u cầu hs nghiên cứu ví dụ 2 Lưu ý : - Trong q trình thực hành ta có khơng trình bài bước tìm MTC trong bài - u cầu hs làm ? 3 - Nêu chú... x + 3) -Treo bảng phụ nội - Đọc u cầu bài tốn ?3 2 3 ( x + 3) ( x − 1) dung ?3 =− 3 2 ( x − 1) ( x + 3) - Nên áp dụng quy tắc đổi Nếu áp dụng quy tắc đổi 2 dấu thì 1 - x = - ( ? ) dấu thì 1 - x = - ( x - 1 ) ( x + 3) ( x − 3) ( x 2 + x + 1) =− - Hãy hồn thành lời giải -Thực hiện giải 3 2 ( x − 1) ( x + 3) bài tốn theo gợi ý =− x2 + x + 1 2 ( x + 3) Ho¹t ®éng 4: Ph¸t hiƯn tÝnh chÊt (10phót - Phép... Học sinh Giáo viên -Treo bảng phụ nội dung bài tốn 50 (sgk) - Đọc u cầu bài tốn 65 Ghi bảng Bài tập 50 (sgk – t 58) a) trước tiên ta phải làm -Trước tiên phải thực hiện gì? phép tính trong dấu ngoặc x - Mẫu thức chung của - MTC của và 1 là x x +1 và 1 là bao nhiêu? x+1 x +1 - Mẫu thức chung của 1 và 3x 2 - MTC của 1 và 3x 2 1 − x2 là bao nhiêu? là 1-x2 1 − x2 - Muốn chia hai phân thức - Nhắc lại quy tắc . + (x 3 +5x 2 -4 x-20) :(x 2 +3x-10)=x+2 (x 3 +5x 2 -4 x-20) :(x 2 +7x+10)=x-2 Vậy x 3 + 5x 2 - 4x - 20 là mẫu chung của 2 phân thức Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa -. quy tắc cộng phân số - Ôn lại quy trình quy đồng - Đọc trước bài 5 Ngày soạn 11 / 11/ 2010 Tiết 28 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU - Nắm chắc quy tắc cộng các phân - Nắm đựoc các tính. MTC M 1 : 4x 2 -8 x+4 = 4(x-1) 2 M 2 : 6x 2 - 6x = 6x(x-1) BCNN(6,4) = 12 2- Tìm NTP MC: M 1 = NTP 1 = 3x MC: M 2 = NTP 2 = 2(x-1) 3- Nhân T 1 , M 1 với NTP tương ứng 484 1 2 +− xx = 2 )1(12 3 −xx x xx

Ngày đăng: 23/10/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w