Âm Nhạc 2 tuần 1- tuần 11

17 170 0
Âm Nhạc 2 tuần 1- tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 Thứ ngày tháng năm §1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1- NGHE HÁT QUỐC CA I. Yêu cầu: - Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1 - Biết hát đúng giai điệu, lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1. - Biết khi chào cờ phải hát Quốc ca và đứng nghiêm trang. - Học sinh khá giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. II. Chuẩn bị của Giáo viên: -Hát tốt các bài hát lớp 1. -Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, phách…) -Băng nhạc bài Quốc ca, Đàn phím điện tử. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 30’ 18’ 12’ 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1 - Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại một số bài hát đã học ở lớp 1. - Gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát (Đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết tấu). - Có thể nhắc cho HS tên tác giả nếu các em không nhớ. - Hướng dẫn HS ôn từng bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp, GV đệm đàn, bắt nhịp. - Mời HS nhận xét. - Nhận xét chung (Khen những em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn). * Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca: - Giới thiệu: Bài hát Quốc ca chính là bài Tiến Quân ca của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944. - Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài hát Quốc ca. (Hoặc hát mẫu) - Đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Quốc ca được hát khi nào? + Khi chào cờ các em phải đứng như - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu của GV. - Đoán tên từng bài hát đã học: - Nêu được tên tác giả càng tốt. - Lần lượt ôn từng bài hát theo hướng dẫn của GV. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp với vận động phụ hoạ, trò chơi (bài Tập tầm vông) - Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn. - Nhận xét các bạn hát, múa có hay không? đẹp không? - Thái độ nghe nghiêm túc. - HS nghe hát Quốc ca. - Trả lời + Khi chào cờ. + Đứng nghiêm trang, không cười đùa. - Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong chỉnh tề. 4’ thế nào? - Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ nghiêm túc. 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, cuối cùng, nhắc nhở HS về ôn lại những bài hát đã được ôn trong tiết học này và nhớ thêm các bài hát đã học ở lớp 1. - GV đệm đàn học sinh hát bài Tập tầm vông, kết hợp trò chơi. - Ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hiện. - HS nhắc lại nội dung Tuần 2 Thứ ngày tháng năm §2: HỌC BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách bài hát. II. Chuẩn bị của Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát Thật là hay. - Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách…) băng nhạc, máy nghe - Tranh ảnh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 3’ 27’ 15’ 1.ổn định tổ chức: Nhắc nhờ HS tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại một số bài hát của lớp 1 (hai đến ba bài kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thật là hay. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Nghe băng mẫu - Tập đọc lời ca theo GV. + HS đọc theo - Tập hát từng câu theo hướng dẫn «Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. Duyệt của chuyên môn ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. 12’ 3’ + GV đọc mẫu - Dạy hát từng câu . mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Bài hát gồm có 4 câu hát có chung một âm hình tiết tấu: - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và gia điệu bài hát. - Sửa cho HS nếu các em hát chưa đúng với yêu cầu. Nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ: - Hát kết hợp với vỗ (Gõ) đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ (Gõ ) đệm theo tiết tấu lời ca. Chú ý những chỗ có dấu lặng sẽ không gõ nhưng vẫn phải giữ đều nhịp. - Hướng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp một cách nhịp nhàng. 4. Củng cố – dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi ghép đôi vỗ tay theo phách. - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát? - Nhận xét chung: Khen những em hát thuộc lời, gõ phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn. - Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa tập; làm bài tập ở nhà của GV. - Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV -Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV. -Một vài em -Tiếp thu và thực hiện Tuần 3 Thứ ngày tháng năm §3: ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Yêu cầu: «Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. Duyệt của chuyên môn ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát và vận động phụ hoạn đơn giản và thuộc lời ca. -Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật có ích. II. Chuẩn bị của GV: -Đàn, Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách…) III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 24’ 8’ 8’ 8’ 6’ 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi khi học hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay. - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết 2. - Đệm giai điệu bài Thật là hay. - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, tác giả của bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: + Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp bằng tay) + Đệm đàn. - Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4. - Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có một phách mạnh, một phách nhẹ. Phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ kéo lên. Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp. - Điều khiển lớp tập đánh nhịp - Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4 - Gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh nhịp điều khiển cho cả lớp hát. - Nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm bằng một số nhạc cụ gõ. - Hướng dẫn cả lớp sử dụng các nhạc cụ gõ: - Gọi từng nhóm 4 em (Mỗi em một loại nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu trên. - Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu để kiểm tra khả năng thực hành. - Hỏi HS tiết tấu trên nằm trong bài hát nào không? - Hỏi tiếp: Trong câu hát nào? - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu của GV. - Bài hát đã học: + Thật là hay + Tác giả bài hát: Hoàng Lân - Hát theo hướng dẫn của GV: + Hát không có nhạc - Hát theo dãy, nhóm, cá nhân. - Thực hiện cách đánh nhịp theo hướng dẫn của GV. - Tập đánh nhịp: + Cả lớp + Từng dãy, nhóm. + Cá nhân. - Hát kết hợp đánh nhịp 2/4: + Cả lớp. +Từng dãy + Cá nhân - Cá nhân lên đánh nhịp cho cả lớp hát. - Sử dụng các nhạc cụ gõ theo đúng yêu cầu, hiệu lệnh của GV. - Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình tiết tấu. - HS gõ theo. Thực hiện theo nhóm 4 em. + Bài Thật là hay. + Nghe véo von trong vòm cây… - Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ - Nhận xét các nhóm vừa thi xong (Nhóm nào hay nhất, nhóm nào chưa đều) - HS nghe. theo bài hát thật là hay. - Gọi HS nhận xét. - GV liên hệ giáo dục. 4. Nhận xét – dặn dò: - HS nêu cảm nghĩ của mình, theo dõi ghi nhớ. - GV hệ thống bài,liên hệ giáo dục. - Dặn dò HS về ôn lại bài hát Thật là hay, tập đánh nhịp 2 theo bài hát thật đều, đúng. - Chuẩn bị bài 04. - HS ghi nhớ. - HS nêu -Lắng nghe và thực hiện Tuần: 04 Thứ ngày tháng năm §4: HỌC BÀI HÁT: XÒE HOA Dân Ca Thái – Lời Mới: Phan Duy I. Yêu cầu: - Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Thái (Tây Bắc), biết gõ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đẹm gõ (Song loan, thanh phách…) - Một số tranh ảnh về dân tộc Thái. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 25 13’ 1.Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động gióng bằng cách cho HS hát đồng thanh bài hát Thật là hay.(2’) 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy bài hát xoè hoa. - Giới thiệu bài hát: Xoè hoa là một trong những bài dân ca hay của đồng bào dân tộc Thái. - Xoè hoa có nghĩa là múa hoa. - GV đệm đàn hát mẫu. - Hỏi HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát. (Nhanh, chậm, vui tươi sôi nổi hay nhẹ nhàng?) - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Nhắc lại tên bài hát. - Nghe hát mẫu - Nhận xét bài hát: Vui tươi, rộn ràng. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu «Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. Duyệt của chuyên môn ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. 12’ 5’ - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài. - Tập hát từng câu. (Bài chia thành 4 câu) - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để nhớ lời ca và giai điệu. - GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp Bùng boong bính boong x x Ngân nga tiếng cồng vang vang x x - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách: Bùng boong bính boong… x x x - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca (Gõ vào tất cả các tiếng theo đúng tiết tấu bài hát) - Nhận xét tiết học, khen những em hát và gõ đệm đúng yêu cầu, hoạt động tích cực trong giờ học. Nhắc nhở những em chưa hát đúng hoặc chưa tập trung cần cố gắng . 4. Củng cố-dặn dò: (3’) - Cuối cùng, GV củng cố bài học cho HS bằng cách cho HS hát ôn dưới hình thức nhóm, tổ, cá nhân. - GV nhắc lại tên bài hát vừa học của dân tộc nào? - Hỏi HS đã thực hiện các kiểu gõ đệm nào? - Dặn dò học sinh ôn và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài 05. - Tập hát từng câu (có 4 câu) + Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng khi hát. - HS hát: + Đồng thanh + Nhóm, dãy. + Cá nhân - Hát và gõ đệm theo nhịp. - HS hát gõ đệm theo nhịp - Hát và gõ đệm theo phách. - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - HS ôn hát: Dãy, nhóm, cá nhân kết hợp với nhạc cụ gõ. - HS trả lời. + Bài hát Xòe hoa, dân ca Thái. + Gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ Tuần: 05 Thứ ngày tháng năm §5: ÔN TẬP BÀI HÁT: XÒE HOA Dân Ca Thái – Lời Mới: Phan Duy I. Yêu cầu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. «Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. Duyệt của chuyên môn ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. -Biết hát và kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Tập biểu diễn bài hát. II.Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc- Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách) - Một số động tác múa đơn giản. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 25’ 15’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước. H: Bài dân ca của dân tộc nào? - GV bắt giọng cho HS hát đồng thanh bài hát để kết hợp khởi động giọng. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè Hoa. - Hướng dẫn HS hát ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân, kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu. - Hướng dẫn cho HS một vài động tác để minh hoạ cho bài hát: - Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hát kết hợp với vận động phụ hoạ). - Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn nào biểu diễn hay nhất? - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài hát Xoè Hoa. - Hướng dẫn từng trò chơi: + Trò chơi 1: Nghe tiết tấu đoán câu hát trong bài. (GV gõ tiết tấu từng câu hát, không cần theo thứ tự để HS có nhận biết được không) Sau đó hỏi HS nhận biết tiết tấu trên của câu hát nào? GV tiếp tục vỗ, gõ các âm hình tiết tấu khác trong bài hát để HS đoán, nếu nhóm, tổ nào nhận biết nhanh và đoán đúng sẽ thắng trong trò chơi này. + Trò chơi 2: hát giai điệu bài hát theo các nguyên âm: o,a,u,i. GV dùng các ngón tay làm kí hiẹu để diễn tả các nguyên âm trên, bắt giọng cho HS hát lại bài hát. lần 1 hát đúng lời ca, lần 2 khi Gv giơ tay theo kí hiệu nguyên âm nào thì HS sẽ hát câu hát theo đúng nguyên âm đó. 4. Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc buổi học, cho HS đứng lên hát và vận động phụ hoạ theo bài hát - HS ôn lại bài hát xoè hoa: + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân - HS xem GV làm mẫu. - Thực hiện từng động tác theo hướng dânc của GV HS làm theo (Thực hiện vài lần để nhớ động tác) - HS biểu diễn trước lớp: + Từng nhóm, tổ. + cá nhân. - HS nhận xét - Nghe hướng dẫn - Nghe gõ tiết tấu - HS trả lời (Hát lên câu hát theo đúng tiết táu đó) - Các nhóm thi đua xem nhóm nào nhận biết nhanh nhất. - Nghe hướng dẫn để thực hiện cho đúng. - HS chú ý các kí hiệu của GV để hát cho đúng. - Thi đua theo nhóm, tổ. - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (cả lớp) - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét buổi học, dặn dò HS về ôn thuộc lời ca và động tác vận động phụ hoạ vèa tập ở tiết học này. Tuần: 06 Thứ ngày tháng năm §6: HỌC BÀI HÁT: MÚA VUI Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu bài hát. - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thân ái. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát Múa vui - Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách)- Một số động tác múa đơn giản. - Máy nghe, băng nhạc mẫu, Đàn phím điện tử. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 25’ 10’ 1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS hát ôn lại bài hát xoè hoa (Nghe giai điệu đoán tên bài hát, sau đó hát và gõ đệm theo phách của bài hát.) Nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Múa vui + Giới thiệu đôi nét về tác giả: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1932 – 1989) quê ở Cần Thơ (Nam bộ) là tác giả nhiều bài hát nổi tiếng: Lãnh tụ ca, giải phóng Miền Nam, Lên đàng… và các bài hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới liên hoan… - Ngồi ngay ngắn chú ý nghe. - HS nghe băng mẫu «Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. Duyệt của chuyên môn ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. 10’ 5’ 5’ - GV cho HS nghe băng mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa. - Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát. (Nhanh, chậm? Vui, buồn?) - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu, tốc độ vừa phải. Mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu. Sau đó tập các câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS hát để nhớ lời ca và giai điệu bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách Cùng nhau múa xung quanh vòng x x - Hướng dẫn HS vỗ, gõ đệm theo phách - GV hát kết hợp gõ đẹm theo nhịp Cùng nhau múa xung quanh vòng…. x x * Tổng kết kiểm tra: - Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách của bài hát. 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét, dặn dò. -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. -Dặn HS về nhà ôn tập bài hát và làm bài tập. - HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ vừa phải. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân HS theo dõi và lắng nghe. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS trả lời - HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách bài hát. -Lắng nghe và thực hiện Tuần: 07 «Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. Duyệt của chuyên môn ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………. Thứ ngày tháng năm §7: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I . Yêu cầu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, -Biết hát và kết hợp một vài động tác phụ hoạ. -Thuộc bài hát. -Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (Song loan, thanh phách…) - Một số động tác múa phụ họa. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: (1’)Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ:(2’) HS nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết trước + Nêu tên tác giả sáng tác bài hát? + GV bắt giọng cho HS hát đồng thanh bài hát để kết hợp khởi động. ( GV nhận xét, đánh giá) 3. Bài mới: (30’) TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 30’ 10’ 10’ 1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết trước + Nêu tên tác giả sáng tác bài hát? + GV bắt giọng cho HS hát đồng thanh bài hát để kết hợp khởi động. ( GV nhận xét, đánh giá) 3. Bài mới: (30’) *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân… - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - GV nhận xét *Hoạt động 2:Hát với tốc độ khác nhau - GV hướng dẫn HS hát với tốc độ khác nhau. + Lần đầu hát với tốc độ vừa phải , lần hai tốc độ nhanh hơn - Đặt câu hỏi: So sánh lần hát đầu tiên và lần hát thứ hai, lần nào nhanh hơn, lần nào chậm hơn. - Nhận xét và chỉ cho HS thấy nếu hát với tốc độ khác nhau thì khả năng diễn - HS ôn lại bài hát: Múa vui + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca (Sử dụng các nhạc cụ gõ) - Thực hiện hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS hát với tốc độ khác nhau theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời + Lần đầu hát chậm hơn + Lần thứ hai hát nhanh hơn - HS nghe và nhận thấy nên hát ở [...]... + Âm 1 cao hơn âm 2 1 Phân biệt âm thanh cao – thấp - GV đàn hai âm có độ dài bằng nhau + Hai âm dài bằng nhau nhưng cao độ khác nhau Hỏi HS nhận - HS nghe và nhận biết + Âm 1 dài hơn âm 2 3’ xét âm nào cao hơn, âm nào thấp? + Hai âm có cao độ bằng nhau 2 Phân biệt âm thanh dài – ngắn - GV đàn hai âm có cao độ bằng nhau nhưng độ dài khác nhau ? Hỏi âm nào - HS lắng nghe, ghi nhớ dài, âm nào ngắn? Âm. .. - Cách tập tương tự với câu 2 và câu - HS nghe và hát nhẩm theo 3 -HS thực hiện: Nghe nhạc và hát - Nối 3 câu với nhau đàn - GV chỉ định 1 -2 HS hát lại 3 câu cùng HS trình bày - 1 -2 này - Cách tập ba câu 4-5-6 tiến hành - HS nghe giống như ba câu 1 -2- 3 - HS nghe đàn và hát 6’ 5’ - GV đàn và hát mẫu cả bài - GV đàn giai điệu cả 6 câu hát, HS hát - GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS cách lấy hơi và sửa... 6, 7, 8 thực hiện giống câu 1, 2, 3, 4 - Mời HS lên biểu diễn - GV nhận xét *Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp - Trước khi thực hiện trò chơi GV cần phân biệt lại nhịp 2/ 4 và nhịp 3/4 cho HS 3’ - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp 2/ 4, nhịp 3/4 để HS lần lượt đoán - GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/ 4 một nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên bài nào là nhịp 2/ 4, bài nào là nhịp 3/4 4 Củng... Cộc cách tùng cheng - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách, mõ) - Nhạc cụ, băng nhạc , - Bảng phụ ghi sẵn lời ca III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1 Ổn định tổ chức -Nhắc HS sửa tư thê ngồi ngay ngắn 2 2 Kiểm tra bài cũ - HS nghe giai điệu nhớ tên bài hát đã học(Chúc mừng sinh nhật), hát ôn bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách 30’ 3 Bài mới 20 ’ *Hoạt động 1: Dạy... ………………………………………… ………………………………………… ………… Tuần: 08 Duyệt của chuyên môn ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………… Thứ ngày tháng năm §8: ÔN TẬP BA BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI I Yêu cầu: -Thuộc lời ca của 3 bài hát Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách bài hát -Biểu diễn bài hát II Chuẩn bị : - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh... nhóm+ Cá nhân - HS lắng nghe - HS phân biệt nhịp 2/ 4 và nhịp 3/4 - HS nghe và tập đoán đúng nhịp em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau - Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp ¾, làm bài tập trong vở - Chuẩn bị bài 11 «Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………… Tuần: 11 Duyệt của chuyên môn ………………………………………… …………………………………………... ………………………………………… ………… Thứ ngày tháng năm 11: HỌC BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc và lới: Phan Trần Bảng I Yêu Cầu: - Biết tên một số nhạc cụ gừ dân tộc: Sênh, thanh la, mõ, trống - Biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca -Tham gia trò chơi - Giáo dục HS lòng yêu nghệ thuật biết giữ gìn và tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc quen thuộc II Chuẩn bị của giáo... HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I Yêu Cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản - Biết tham gia trũ chơi đố vui II Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách…) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 5’ 2 Kiểm tra bài cũ: - GV... yếu: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2 Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại một số 3’ bài hát đã học (Bài Thật là hay, Xoè hoa, kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp phách hay tiết tấu lời ca) 3 Bài mới: 26 ’ *Hoạt động1:Học hát: Chúc mừng 20 ’ sinh nhật - GV treo tranh vẽ lên bảng và thuyết - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe trình: + Nghe hát mẫu: GV cho... vui theo nhạc 3 Ôn tập bài hát: Múa vui - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài - HS nghe và nhận biết tiếu tấu đó thể hiện cho câu hát nào hát (GV đệm đàn) 7’ - GV gõ tiết tấu lời ca một câu hát - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca trong bài, đố HS nhận ra đó là câu hát (Tập thể, từng nhóm) nào trong bài? - Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh . động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn 1. Phân biệt âm thanh cao – thấp - GV đàn hai âm có độ dài bằng nhau nhưng cao độ khác nhau. Hỏi HS nhận xét âm nào cao hơn, âm nào thấp? 2. Phân. nào cao hơn, âm nào thấp? 2. Phân biệt âm thanh dài – ngắn - GV đàn hai âm có cao độ bằng nhau nhưng độ dài khác nhau ?. Hỏi âm nào dài, âm nào ngắn? Âm nào cao hơn? - GVnhận xét 4. Củng cố. vui theo nhạc - HS nghe và nhận biết tiếu tấu đó thể hiện cho câu hát nào. - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (Tập thể, từng nhóm) - HS nghe và nhận biết: + Âm 1 cao hơn âm 2 + Hai âm dài

Ngày đăng: 09/02/2015, 10:00

Mục lục

    III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

    2.Kiểm tra bài cũ: Không

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan