1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Am nhac 6

70 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 789,5 KB

Nội dung

Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch Kế hoạch môn I. Vị trí Âm nhạc- nghệ thuật của âm thanh - một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống xã hội. Ngời ta sử dụng âm nhạc nh một phơng tiện để làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống. Âm nhạc có vai trò tích cực trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc biệt có vị trí quan trọng đối với giáo dục học sinh biết thởng thức cái đẹp trong cuộc sống và trong văn hóa nghệ thuật. Môn âm nhạc ở trờng phổ thông truyền đạt một số kiến thức cần thiết cho học sinh. Cùng với các môn học khác, âm nhạc góp phần hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về mặt thẩm mĩ. Thông qua các hoạt động ca hát, nghe nhạc, tập biểu diễn, giúp học sinh chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hòa nhập trong cộng đồng, cân bằng giữa trí lực với thể lực, giữa học tập và vui chơi. Môn học xây dựng cho học sinh có một trình độ văn hóa âm nhạc nhất định mang tính phổ thông, góp phần giáo dục toàn diện, đồng thời còn phát hiện những học sinh có khả năng âm nhạc, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu đó. II. Mục tiêu 1. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về: Học hát, phát triển khả năng âm nhạc, nhạc lí và âm nhạc thờng thức. 2. Kĩ năng: - Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát. - Bớc đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản - Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc 3. Thái độ: - Bồi dỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách. - Thông qua các họat động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin. - Khuyến khích học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trờng học. III. Quan điểm xây dựng và phát triển chơng trình - Âm nhạc là môn văn hóa bắt buộc. Tất cả học sinh đều đợc học để có trình độ văn hóa âm nhạc phổ thông trong nền học vấn chung ở tiểu học và THCS. - Kế thừa và phát triển chơng trình âm nhạc đã có, chú ý đến tính dân tộc và hiện đại. - Quan tâm đến tính vừa sức, tính thực tiễn của chơng trình. - Coi trọng việc rèn luyện thực hành, giảm nhẹ nội dung lí thuyết. - Xây dựng chơng trình xuất phát từ đặc trng nghệ thuật âm nhạc kết hợp với những định hớng đổi mới phơng pháp gắn với thiết bị dạy học. Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 1 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch chuẩn kiến thức Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát Học 8 bài hát gồm 4-5 bài hát thiếu nhi; 1-2 bài dân ca Việt Nam; 1-2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài. - Hát đúng cao độ, tr- ờng độ, hòa giọng, hát diễn cảm. - Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát, phát âm rõ lời và chú trọng nâng cao chất lợng giọng hát. - Biết hát kết hợp với vận động hoặc gõ đệm. - Biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Âm vực các bài hát trong phạm vi quãng 11 - Các bài hát viết ở giọng trởng hoặc thứ với nhịp 2/4, 3/4, 3/8, 4/4 - Chọn các bài hát phong phú về nội dung và hình thức biểu diễn. Chú trọng những bài hát cộng đồng. Nhạc lí - Những thuộc tính của âm thanh. - Những kí hiệu ghi cao độ, trờng độ thờng dùng. - Nhịp và phách. Nhịp 2/4, 3/4 - Các kí hiệu âm nhạc thông dụng. - Biết về các thuộc tính của âm thanh - Biết các kí hiệu ghi cao độ, trờng độ thờng dùng - Phân biệt nhịp và phách. - Phân biệt nhịp 2/4 và 3/4 - Biết sử dụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng. - Các nội dung nhạc lí đ- ợc giới thiệu ở mức độ đơn giản, qua thực hành để hiểu biết các kí hiệu âm nhạc. Tập đọc nhạc Tập đọc từ 8 - 10 bài giọng Đô trởng và giọng Đô 5 âm (Đô- Rê-Mi-Son-La), Nhịp 2/4 cà 3/4. - Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, tr- ờng độ và ghép lời ca. - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. - Các bài tập đọc nhạc có tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc, có lời ca. - Giáo viên sử dụng nhạc cụ để hớng dẫn học sinh đọc giai điệu và ghép lời. Âm nhạc thờng thức - Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm gồm: nhạc sĩ Việt Nam đợc - Biết sơ lợc về tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của những nhạc sĩ đợc - Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học giúp học sinh Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 2 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch giải thởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi; nhạc sĩ nổi tiếng thế giới thuộc trờng phái cổ điển. - Sơ lợc về dân ca Việt Nam và giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến: Sáo ngang, sáo dọc, trống cái, trống cơm, trống đế, trống con giới thiệu. - Phân biệt đợc một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến và có ý thức tìm hiểu, trân trọng nền âm nhạc dân tộc Việt Nam. mở rộng kiến thức âm nhạc. Bài mở đầu Tiết 1 Ngày soạn:15/8/2010 Ngày dạy: 9/9/2010 Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS Tập hát Quốc ca. I. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc. - Biết môn Âm nhạc gồm có 3 phân môn. - Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với Học sinh. - Ôn lại bài Quốc ca. II. Chuẩn bị: - Băng nhạc Quốc ca. - Băng nhạc để Học sinh nghe. - Nhạc cụ. II. Tiến trình dạy học: 1/ Ôn định lớp: 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 3/ Dạy bài mới: Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 3 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch HĐ của Thầy Nội dung HĐ của Trò - GV ghi bảng - GV mở máy - GV hát - GV đàn và hỏi. - GV hỏi - GV ghi bảng - GV giới thiệu - GV ghi bảng - GV tập hát từng câu theo bản nhạc. GV mở băng GV hỏi Nội dung 1 Sơ lợc về nghệ thuật Âm nhạc. Một số bài hát nhịp 2/4 Bài ca đi học; Mùa hoa phợng nở . Các em vừa đợc nghe những loại nhạc nào? - Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc các em cần phải làm gì? Nội dung 2 Môn Âm nhạc ở trờng THCS a. Học hát: - Các lớp 6- 7- 8 học 8 bài trong 1 năm. - Lớp 9 học 4 bài trong học kỳ 1. b. Nhạc lí - Tập đọc nhạc: - Muốn hiểu biết sơ giản về Âm nhạc cần phải học những ký hiệu ghi chép và một số lí thuyết về Âm nhạc. - Muốn thể hiện các kí hiệu ghi chép nhạc thành âm thanh, cần phải biết cách tập đọc nhạc. c. Âm nhạc th ờng thức: - HS sẽ đợc biết đến những danh nhân Âm nhạc thế giới và các nghệ sỹ Việt nam. - Biết đợc những sinh hoạt âm nhạc dân gian Việt Nam. Những làn điệu dân ca của các vùng miền trên đất nớc ta. Nội dung 3: Tập hát bài Quốc ca. - HS hát theo sự chỉ huy của GV. - HS nghe bài Quốc ca qua băng để cảm thụ giai điệu. - Em có cảm nhận gì khi nghe xong bài Quốc ca? - HS ghi bài. - HS nghe - HS nghe - Nhạc đàn. - Nhạc hát. - Trả lời. - HS ghi bài - HS nghe và ghi bài vào vở. - HS ghi bài - HS hát. - HS nghe - HS trả lời. 4/ Củng cố: - Nắm lại các nội dung đã đợc học. - Tập hát lại bài Quốc ca. 5/ Dặn dò: - Tìm thêm một số bài hát dân ca ở các vùng miền trên đất nớc ta. - Xem trớc bài của tiết 2. 6/ Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Ngày soạn: 06/9/2010 Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 4 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch Ngày dạy: 16/9/2010 Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta. I. Mục tiêu: - Dạy cho học sinh biết một bài hát hay của Nhạc sỹ Phạm Tuyên. - Giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho Thiếu nhi. - Học sinh hát đúng giai điệu. - Qua bài hát bớc đầu cho học sinh nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe, tơi sáng của giọng trởng. - Giáo dục các em yêu hòa bình, thân ái, đoàn kết. II. Chuẩn bị: 1. Sơ l ợc tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên . Ông quê ở xã Lơng Ngọc, Bình Giang, Hải Dơng. C trú tại Hà Nội. Ông nguyên là Trởng ban Âm nhạc đài tiếng nói Việt nam. Uy viên thờng vụ Hội nhạc sĩ Việt nam. Nhạc sĩ đã viết hàng trăm ca khúc cho Thanh Thiếu niên , nhiều bài hát của ông có sức lâu bền. Đến nay vẫn còn nguyên giá trị nghệ thuật. 2. Cấu trúc bài có 2 đoạn: Đoạn a giọng Rê thứ. Đoạn b giọng Rê trởng 3. Chuẩn bị thiết bị: - Đàn phím điện tử. - Máy cátsets, tranh ảnh. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Hát bài Quốc ca. 2/ Dạy bài mới: HĐ của Thầy Nội dung HĐ của Trò - GV ghi bảng - GV giới thiệu bài. - GV hát một số đoạn trích. 1. Giới thiệu bài mới. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số ca khúc của ông sáng tác. - Bài: Nh có Bác trong ngày vui đại thắng, Cánh én tuổi thơ, Tiến lên Đoàn viên . - HS ghi bài - Nêu một vài hiểu biết của mình về Nhạc sĩ Phạm Tuyên. HS nghe Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 5 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch - GV hát mẫu bài - GV đàn - GV hớng dẫn - GV đàn - GV điều khiển - GV hỏi - GV ghi bảng - GV hớng dẫn 2. Dạy hát: GV tự trình bày bài hát khoảng một đến hai lần - Đàn giai điệu từng câu. * L u ý : Câu hát cuối của đoạn 2 các em ngân đủ số phách, lấy hơi ở cuối câu. - GV tập từng câu, sau đó nối tiếp giữa các câu lại với nhau và sữa những chỗ còn sai để HS tập hát lại cho đúng. - Kiểm tra cá nhân, từng dãy bàn. - Cho Học sinh hát kết hợp với vỗ tay theo phách, nhịp. - Câu: Và bạn nhỏ gần xa đây chính gia đình của ta . - Em hãy nói lên tình cảm của mình khi học xong bài hát ? II. Nội dung 2: Bài đọc thêm. Âm nhạc ở quanh ta. - HS tập trung nhìn vào văn bản. Lắng nghe. - HS nghe và tập theo hớng dẫn của GV. - HS ghi vào vở lu ý này. - HS học hát và hát lại những câu còn sai. - Đứng lên kiểm tra - HS hát và vỗ tay theo nhịp, phách. - HS trả lời. - HS ghi vào vở. - HS đọc ở văn bản. 3/ Củng cố: - Nắm lại các nội dung đã đợc học. - Tập hát lại bài Tiếng chuông và ngọn cờ. 4/ Dặn dò: - Tìm thêm một số bài hát của Nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Chuẩn bị bài tập về nhà. - Xem trớc bài của tiết 3. 5/ Rút kinh nghiệm Tiết 3 Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày dạy: 22/9/2010 Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 6 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh - các kí hiệu âm nhạc I/ Mục tiêu: - Học sinh thuộc bài hát biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa 2 đoạn phụ họa. - Học sinh biết vừa hát vừa vận động theo nhịp 2, múa phụ họa. - Học sinh biết đợc 4 thuộc tính của âm thanh nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông. - Học sinh biết và viết đợc khóa sol trên khuông nhạc. II/ Chuẩn bị: - Chọn 1 - 2 bài hát quen thuộc để HS phân biệt đợc thuộc tính của âm thanh. - Đàn phím điện tử. III/ Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung của bài Tiếng chuông và ngọn cờ?. - Hãy kể tên một vài bài hát Thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? 2. Dạy bài mới: HĐ của Thầy Nội dung HĐ của Trò - GV ghi bảng - GV hớng dẫn. - GV thực hiện - GV yêu cầu - GV chỉ định - GV ghi bảng - GV hớng dẫn. - GV ghi bảng. - GV yêu cầu. Nội dung 1: Ôn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Luyện thanh 1-2 phút. - Hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Hát ôn: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn ở mức độ hoàn chỉnh. Phát hiện sửa câu sai. - Kiểm tra cá nhân, từng nhóm . Nội dung 2: Nhạc lí a. Những thuộc tính âm thanh: - HS rút ra kết luận về cao độ, trờng độ. - Về cờng độ và âm sắc. b. Các kí hiệu âm nhạc: - Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh. đô - rê - mi - pha - son - la - si - Khuông nhạc: có 5 dòng và 4 dòng khe. - HS ghi bài - HS luyện thanh hát. - Cả lớp hát. - HS thực hiện. - HS ghi bài. - HS đọc SGK và phát hiện, rút ra kết luận. - HS ghi vào vở. - HS kẻ khuông nhạc vào vở. Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 7 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch - GV ghi ví dụ. - Khóa: là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Có 3 loại khóa nhạc: Khóa Son, Khóa Pha, khóa Đô. Trong đó khóa Son thông dụng nhất. Khóa Son đợc viết bắt đầu từ dòng 2. (Vị trí nốt Son) - HS lên bảng kẻ khuông nhạc và tập viết khóa son. 3/ Củng cố: - Nắm lại các nội dung đã đợc học. - Hát thuộc và hay bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Nắm các thuộc tính âm thanh. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập về nhà trang 11 sgk. - Xem trớc bài của tiết 4. 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Ngày soạn: 18/09/2009 Ngày dạy: / /2009 Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 8 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch Nhạc lý: Các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh Tập đọc nhạc: TĐN số 1. I. Mục tiêu: - Cho HS nhận biết và làm quen các hình nốt nhạc thờng gặp trong bản nhạc. - HS hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt và cách viết các hình nốt trên khuông. - HS biết đợc hình dáng 2 dấu lặng thờng gặp có giá trị tơng ứng với hình nốt nhạc . - Tập đọc nhạc. Thông qua TĐN số 1 HS làm quen với các nốt Đô - Rê - Mi - Pha- Son - La trên khuông và tập đọc, tập nghe các âm đó . II. Chuẩn bị: - Chép trích đoạn bài TĐN ra bảng phụ. - Đàn phím điện tử. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu những thuộc tính âm thanh - các ký hiệu âm nhạc?` - Đọc các nốt nhạc trên khuông theo thứ tự? - Tập viết các hình nốt đã học ở tiết 3? 2/ Dạy bài mới: HĐ của giáo viên Nội dung HĐ của học sinh - GV treo bảng phụ và hớng dẫn. - GV đàn 2 trích đoạn. - GV yêu cầu - GV giảng - GV hớng dẫn - GV ghi bảng. - GV ghi bảng - GV chỉ cho Nội dung 1 Nhạc lí a. Các ký hiệu ghi tr ờng độ : - HS nghe 2 lần trích đoạn 2 bài hát. - HS nhận xét các loại kí hiệu có trong bài hát. b. Hình nốt: Hình nốt tròn o ; trắng o; đen ; móc đơn ; móc kép c.Cách viết các hình nốt trên khuông. - Từ dòng kẻ thứ 3 trở xuống thì cho đuôi đi lên - Từ dòng kẻ thứ 3 trở lên thì cho đuôi đi xuống - Riêng dòng kẻ thứ 3 thì lên hay xuống tùy theo VD: d. Dấu lặng: Là ký hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm - HS ghi bài. - HS nghe và nhận xét. - HS ghi bài - HS ghi bài - HS ghi bài. Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 9 Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng TH và THCS Hng Trạch HS biết những bản nhạc có sử dụng dấu lặng. - GV treo bảng phụ. - GV đàn. - GV thực hiện. - GV yêu cầu. - GV chỉ định. - GV nhận xét. - GV yêu cầu. thanh. - Tơng đơng với các hình nốt thì cũng có các hình dấu lặng nh: Lặng tròn , lặng trắng , lặng đen , lặng móc đơn , lặng móc kép Nội dung 2: Tập đọc nhạc. - HS quan sát bài TĐN ở bảng phụ - Bạn 1: Nói tên nốt trên khuông. - Bạn 2: Đọc tên nốt trên khuông. - Khởi giọng 2 lần trên thang âm đô - rê - mi - pha - son- la - si. - Bạn 3: Đọc theo đàn- vỗ tay theo phách. - Bạn 4: Hát lời ca ở SGK. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: đọc lời ca. Nhóm 2: đọc nhạc. - Kiểm tra theo nhóm - tổ - cá nhân. - Nhận xét cho điểm. *Chú ý: thực hiện đúng dấu lặng. Chép bài tập đọc nhạc vào vỡ chép nhạc. - HS quan sát. - HS 1: nói - HS 2: đọc - HS khởi giọng. - HS 3: thực hiện - HS 4: thực hiện - Từng nhóm thực hiện. - HS thực hiện. - HS lu ý. - HS ghi bài. 3/ Củng cố: - Nắm lại các nội dung đã đợc học. - Thuộc bài TĐN số 1 4/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập về nhà trang 14 ( SGK) - Xem trớc bài của tiết 5. 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 5 Ngày soạn: 03/10/2009 Ngày dạy: 09/10/2009 Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên: Hoàng Văn Long 10 [...]... bảng - GV hỏi - GV giới thiệu - GV gho bảng - GV yêu cầu - GV hát mẫu - GV đệm đàn Giáo án âm nhạc lớp 6 11 Nội dung HĐ của học sinh Nội dung 1 - HS ghi bài Giới thiệu bài - Em hãy chỉ vị trí đồng bằng Nam bộ - HS lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam? vị trí của đồng bằng Nam Bộ - ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều làn - HS nghe và ghi điệu dân ca khác nhau nh: Các điệu hò, sơ lợc điệu lý, thơ là những... tục hát bài hát vừa tập - Nắm lại các nội dung đã đợc học - Thuộc bài hát: Vui bớc trên đờng xa 4/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập về nhà trang 16 ( SGK) - Xem trớc bài của tiết 6 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 6 Giáo án âm nhạc lớp 6 12 Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 16/ 10/2009 Giáo Viên: Hoàng Văn Long Trờng TH và THCS Hng Trạch Phòng GD-ĐT Bố Trạch Ôn tập bài hát: Bài vui bớc trên đờng xa Nhạc lí : Nhịp... âm nhạc lớp 6 17 Giáo Viên: Hoàng Văn Long Trờng TH và THCS Hng Trạch Phòng GD-ĐT Bố Trạch Câu 1: Chọn và vòng tròn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: a) Âm nhạc có mấy tên nốt? A 4 B 5 C 6 b) Khuông nhạc có mấy dòng kẻ? A 4 B 5 C 6 c) Nốt son nằm ở dòng thứ mấy trên khuông nhạc? A 4 B 3 C 2 d) Một nốt tròn bằng bao nhiêu nốt trắng? A 4 B 3 C 2 e) Âm nhạc có mấy thuộc tính? A 4 B 5 C 6 D 7 D 7 D... - Cho HS biết hát một điệu lý của đồng bào Nam Bộ HS hiểu lý là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi bài lí thờng đợc xây dựng trên những câu thơ lục bát - HS nghe để biết thêm một số bài lý quen thuộc của đồng bào Nam Bộ II Chuẩn bị: - Đàn organ - Chép bản nhạc ra bảng phụ - Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát Bản đồ hành chính Việt Nam - Tập hát vài ba điệu lý để minh họa thêm... : TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức : Sơ lợc về dân ca Việt Nam I Mục tiêu: Giáo án âm nhạc lớp 6 24 Giáo Viên: Hoàng Văn Long Trờng TH và THCS Hng Trạch Phòng GD-ĐT Bố Trạch - HS hát thuần thục bài Hành khúc tới trờng, tập sử dụng lối hát đuổi - HS đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4 - HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam II Giáo viên chuẩn bị: - Đàn organ - Đàn và hát thuần... của tiết 8 - Nếu còn thời gian thì GV cho học sinh hát lại 2 bài hát và 3 bài TĐN 4/ Dặn dò: - Ôn lại các bài hát, các bài TĐN thật nhuần nhuyễn 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 9 Giáo án âm nhạc lớp 6 18 Ngày soạn: 26/ 10/2009 Ngày dạy: 30/10/2009 Giáo Viên: Hoàng Văn Long Trờng TH và THCS Hng Trạch Phòng GD-ĐT Bố Trạch kiểm tra một tiết I Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học - HS... học sinh tham gia - Bài hát: thuộc lòng - Bài TĐN: nh mục lu ý trong đề ra Giáo viên có thể yêu cầu học sinh hát lời hoặc không - Nếu có học sinh vỡ giọng thì giáo viên cho trình bày riêng - Nếu có học sinh yêu cầu trình bày một mình thì giáo viên cũng cho phép - Trình bày theo nhóm nhng điểm cho theo mức độ trình bày của mỗi em, không theo nhóm B Đáp án - biểu điểm Giáo án âm nhạc lớp 6 19 Giáo Viên:... Gõ đợc âm hình tiết tấu của 3 bài TĐN - Đọc đúng cao độ của thang 7 âm - Xem trớc bài của tiết 9 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 10 Giáo án âm nhạc lớp 6 20 Ngày soạn: 02/11/2009 Giáo Viên: Hoàng Văn Long Trờng TH và THCS Hng Trạch Phòng GD-ĐT Bố Trạch Ngày dạy: 06/ 11/2009 Học hát : Hành khúc tới trờng I Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hành khúc tới trờng - HS biết trình bày bài hát ở mức... những câu nào giống nhau (câu GV đánh đàn GV làm mẫu 5 và 6) Luyện thanh: Tập hát từng câu: Luyện thanh HS gõ tiết tấu Gõ hình tiết tấu câu 1 và 2 (giống nhau) GV đánh đàn GV làm mẫu Tập hát câu 1 và 2 Dịch giọng = - 3 Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4 (giống nhau) HS tập đọc nhạc HS gõ tiết tấu Tập hát câu 3 và 4 Hát nối bốn câu Giáo án âm nhạc lớp 6 21 Giáo Viên: Hoàng Văn Long Trờng TH và THCS Hng Trạch... GD-ĐT Bố Trạch GV đánh đàn GV đánh đàn Gõ hình tiết tấu và tập đọc câu 5, 6 Hát đầy đủ cả bài: Hát hai lần HS tập đọc nhạc HS hát Tempo = 120 - Tập sử dụng lối hát đuổi trong bài này: Cha nên để HS hát đuổi cùng nhau vì các em mới GV yêu cầu tập, cha vững bè, mà GV hát đuổi với học sinh - Nửa lớp hát trớc, GV hát đuổi vào sau một HS tham gia trình câu, hát nh thế cả bài hai lần bày - Yêu cầu nửa lớp, từng . về nhà trang 16 ( SGK) - Xem trớc bài của tiết 6. 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 6 Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 16/ 10/2009 Giáo án âm nhạc lớp 6 Giáo Viên:. vị trí đồng bằng Nam bộ trên bản đồ hành chính Việt Nam? - HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Nam Bộ. - GV giới thiệu. - ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều làn

Ngày đăng: 25/09/2013, 18:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết  bị dạy học giúp học sinh  - Am nhac 6
d ụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học giúp học sinh (Trang 2)
- HS lên bảng kẻ khuông   nhạc   và  tập viết khóa son.     - Am nhac 6
l ên bảng kẻ khuông nhạc và tập viết khóa son. (Trang 8)
- GV treo bảng phụ. - Am nhac 6
treo bảng phụ (Trang 10)
- Chép bản nhạc ra bảng phụ - Am nhac 6
h ép bản nhạc ra bảng phụ (Trang 11)
ng. - HS lên bảng kiểm tra - Am nhac 6
ng. HS lên bảng kiểm tra (Trang 12)
- Su tầm thêm hình ảnh của Nhạc sĩ Văn Cao. - Am nhac 6
u tầm thêm hình ảnh của Nhạc sĩ Văn Cao (Trang 15)
GVghi bảng. Nội dung 2 - Am nhac 6
ghi bảng. Nội dung 2 (Trang 16)
bảng Nội dung 1 - Am nhac 6
b ảng Nội dung 1 (Trang 17)
GVghi bảng Nội dung 1 - Am nhac 6
ghi bảng Nội dung 1 (Trang 23)
GVghi lên bảng b) Bài hát: Lên đàng HS ghi bài - Am nhac 6
ghi lên bảng b) Bài hát: Lên đàng HS ghi bài (Trang 24)
GVghi lên bảng Nội dung 1 - Am nhac 6
ghi lên bảng Nội dung 1 (Trang 25)
GVghi bảng Nội dung 1 - Am nhac 6
ghi bảng Nội dung 1 (Trang 29)
GVghi bảng Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức - Am nhac 6
ghi bảng Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức (Trang 32)
GVghi bảng 1. Nhạc lí: - Am nhac 6
ghi bảng 1. Nhạc lí: (Trang 42)
GVghi bảng 2. Âm nhạc thờng thức: - Am nhac 6
ghi bảng 2. Âm nhạc thờng thức: (Trang 43)
GVghi bảng Nội dung 1- Ôn tập bài hát - Am nhac 6
ghi bảng Nội dung 1- Ôn tập bài hát (Trang 46)
HĐ của GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS (Trang 48)
HĐ của GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS (Trang 50)
HĐ của GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS (Trang 53)
GVghi bảng Nội dung 2: - Am nhac 6
ghi bảng Nội dung 2: (Trang 54)
HĐ của GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS (Trang 55)
HĐ của GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS (Trang 57)
GVghi lên bảng Nội dung 2- Âm nhạc thờng thức Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát - Am nhac 6
ghi lên bảng Nội dung 2- Âm nhạc thờng thức Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát (Trang 58)
GVghi lên bảng Học hát - Am nhac 6
ghi lên bảng Học hát (Trang 59)
HĐ của GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS (Trang 61)
GV hớng dẫn Đọc từng câu: Dịch giọng = +4. Tập gõ hình tiết tấu câu 1 (cũng là hình tiết tấu cả bài) - Am nhac 6
h ớng dẫn Đọc từng câu: Dịch giọng = +4. Tập gõ hình tiết tấu câu 1 (cũng là hình tiết tấu cả bài) (Trang 62)
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS (Trang 63)
GVghi lên bảng Nội dung 3 HS ghi bài - Am nhac 6
ghi lên bảng Nội dung 3 HS ghi bài (Trang 64)
- Báo trớc cho HS hình thức tổ chức kiểm tra. - Am nhac 6
o trớc cho HS hình thức tổ chức kiểm tra (Trang 67)
HĐ của GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS - Am nhac 6
c ủa GV Nội dun g- Ghi bảng HĐ của HS (Trang 69)
w