1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giúp học sinh hiểu và giải nghĩa đúng từ hán việt để làm bài tập trong phân môn luyện từ và câu lớp 5

21 437 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 30,4 KB

Nội dung

1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu lớp 5, dạng Mở rộng vốn từ theo chủ đề có liên quan đến từ Hán - Việt Tác giả: Họ tên: Đặng Trần Hải Giới tính: Nam Ngày/tháng/năm sinh: 23 / / 1977 Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Minh Đức B Điện thoại: 0962 147 184 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Lớp 5B, trường Tiểu học Minh Đức B Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Thực đề tài với học sinh lớp - Trong thời gian thực đề tài, cần có ủng hộ Ban giám hiệu nhà trường, bậc cha mẹ học sinh thân em học sinh phụ trách - Muốn thực thành công đề tài, người giáo viên cần có lòng say mê nghề nghiệp, ham học hỏi (nhất từ Hán - Việt), cần có nhiều tài liệu để nghiên cứu, vận dụng Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: từ ngày 10 tháng năm 2013 đến ngày 15 tháng 02 năm 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG Đặng Trần Hải KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN * Về nội dung: - Sáng kiến đề cập tới thực trạng việc hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt học sinh lớp hạn chế - Sáng kiến đưa số biện pháp giảng dạy giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt * Về mục đích: - Giúp giáo viên tìm hiểu thêm Một số biện pháp giảng dạy giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt - Giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu lớp * Về ý nghĩa: - Sáng kiến tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng chí giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, đặc biệt phân môn Luyện từ câu Các đồng chí giáo viên lớp có thêm biện pháp nhằm giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt - Khi áp dụng sáng kiến này, học sinh nâng cao kiến thức nhiều việc hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt PHẦN 2: NỘI DUNG -*** Cơ sở lý luận: Như biết, đất nước Việt Nam có thời gian dài bị giặc phong kiến phương Bắc đô hộ Mặc dù vậy, người dân Việt Nam giữ tiếng nói nhiều phong tục tập quán riêng Tuy vậy, có ảnh hưởng định văn hố, thể chế trị, Trung Quốc người Việt kể tư tưởng triết học ngôn ngữ Theo truyền thuyết nguồn sử liệu Trung Quốc Việt Nam ta ngày từ thời Hùng Vương, người Việt cổ có chữ viết riêng "chữ Khoa Đẩu", bị người Hán huỷ bỏ, cấm đoán dẫn đến hẳn Do nên trước chữ Quốc ngữ đời, người Việt ta phải dùng chữ Hán để viết, lại đọc theo âm Việt ghi phần lớn từ Hán - Việt, sau người Việt ta lại mượn thứ chữ Hán để sáng tạo thêm chữ Nôm để mong muốn ghi hết âm Việt mà chữ Hán khơng có: sơng, núi, nước, lửa, Nhờ mà sau nhà truyền đạo phương Tây từ kỷ 18 dựa vào mà ghi lại tiếng nói dân tộc ta thơng qua âm đọc Hán - Nôm người Việt Đây sở cho việc sáng tạo chữ Quốc ngữ ngày mà dùng Vì vậy, từ sáng tạo ra, quyền phong kiến Việt Nam lúc bắt người dân dùng chữ viết coi chữ viết phổ cập Khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, thấy loại chữ viết dễ dùng nên chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích nhân dân dùng chữ Quốc ngữ để viết Vậy từ chữ Quốc ngữ phổ biến sâu rộng phổ cập ngày Mặc dù vậy, sử dụng từ ngữ, người Việt Nam thường có thói quen sử dụng từ gốc Hán, đọc theo âm Việt (gọi từ Hán - Việt) Từ Hán - Việt góp phần làm phong phú kho tàng từ điển Việt Nam Từ Hán - Việt có nghĩa cổ kính, trang nghiêm, lịch trang trọng Ta thường thấy, nhiều văn định, người ta dùng từ Việt tương đương để thay Ví dụ: "phụ nữ" từ đồng nghĩa với "đàn bà", dùng từ "đàn bà" thay cho từ "phụ nữ" cụm từ "Quốc tế Phụ nữ 8/3", từ "phụ nữ" dùng với nghĩa trang trọng Ngay từ sinh ra, trẻ em Việt Nam tiếp xúc với ngơn ngữ tiếng Việt Đó câu hát mẹ, lời gọi nói chuyện âu yếm cha, ông bà, người họ hàng làng xóm họ gần gũi với chúng Khi tập nói, tập đi, người thân trẻ thơ lại hướng dẫn chúng nói tiếng Việt nhận thức vật xung quanh tiếng Việt Thế rồi, ngày trẻ tiếp xúc với tiếng Việt nhiều hơn, đặc biệt trẻ bắt đầu vào lớp Một, trẻ bắt đầu học ghép chữ để dần hồn thiện bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Để học sinh tiểu học nắm bắt thuận lợi tất môn học khác, trẻ phải học tốt mơn Tiếng Việt Mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học - mơn học có số lượng tiết học cao tuần Môn Tiếng Việt ban đầu với trẻ đến cuối lớp bốn phân môn Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập viết; đến lớp 5, em phải học đủ phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn Vậy từ bắt đầu sống mình, theo lời dạy ông bà, cha mẹ thầy cô giáo, trẻ em làm quen dùng từ Hán - Việt học tập, sống Muốn trẻ dùng từ Hán - Việt giao tiếp viết văn hay đọc hiểu yêu cầu, nội dung môn học khác, em phải hiểu nghĩa từ ngữ Hán Việt Đây vấn đề không đơn giản Đối với em học sinh lớp 1, từ Hán - Việt thầy cô cung cấp cho em thường từ có tập đọc giải nghĩa phần thích cuối Đến lớp 2, lớp 3, em làm quen với phân môn Luyện từ câu đa số vốn từ em cung cấp thêm thường từ Việt, từ Hán - Việt hai khối lớp thường từ xuất thêm tập đọc đoạn văn mẫu phân mơn Chính tả, Tập làm văn Đến lớp 4, lớp 5, vốn từ em phong phú Ngoài việc cung cấp thêm vốn từ ngữ cho học sinh, phân môn Luyện từ câu có thêm dạng tập yêu cầu em phải xếp từ theo nhóm, nhóm phần lớn từ Hán - Việt Vậy làm để xếp từ theo nhóm thích hợp? Đó câu hỏi cần phải đặt giáo viên giảng dạy phân mơn Ngồi việc xếp từ theo nhóm, em học sinh phải giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ có nhiều từ Hán - Việt Các tập cuối thường viết đoạn văn ngắn theo chủ đề vừa học Tất giáo viên hiểu học sinh nắm nghĩa từ làm tốt dạng tập nêu trên, làm để giúp học sinh hiểu nghĩa từ Hán - Việt mà khơng bị nhầm lẫn? Đây vấn đề mà nhiều đồng nghiệp trăn trở giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4+5 Thực trạng việc nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, thường phân công giảng dạy lớp lớp 5, lần dạy đến phần "Mở rộng vốn từ" phân môn Luyện từ câu lại gặp phải khơng khó khăn Khó khăn khơng khác học sinh hiểu chưa nghĩa từ (nhất từ Hán - Việt) nên dẫn đến tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, xếp từ theo nhóm bị sai Khi giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ, học sinh lúng túng giải nghĩa sao, học sinh hiểu diễn đạt chưa xác Ví dụ: Trong Mở rộng vốn từ "Hữu nghị - Hợp tác" có dạng tập xếp từ theo hai nhóm: - Nhóm 1: Hữu (có nghĩa bạn bè), - Nhóm 2: Hữu (có nghĩa có) Trong có từ "hữu tình" nghĩa có sức hấp dẫn, gợi cảm, có tình cảm, học sinh lại hiểu "hữu tình" nghĩa "bạn tình" Vậy em xếp từ vào nhóm Cũng số tiết ơn tập thêm có mở rộng vốn từ, học sinh đa số hiểu sai nhiều từ ngữ Hán - Việt: "đại diện" hiểu "mặt to", "đại lý" hiểu "cửa hàng to", "nhân hậu" hiểu "người đứng phía sau","phía sau người", Khi giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ có tập, học sinh lúng túng giải nghĩa sách giáo khoa có giải nghĩa số từ khó liên quan đến thành ngữ, tục ngữ Ví dụ: Trong Mở rộng vốn từ chủ đề "Nam hay nữ", tuần 30, có yêu cầu sau: Em hiểu thành ngữ, tục ngữ nào? Em tán thành câu a hay câu b? Vì sao? a "Trai mà chi, gái mà chi, Sinh có nghĩa có nghì hơn." b Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ (Một trai có, mười gái không.) c Trai tài gái đảm d Trai gái lịch Theo yêu cầu tập này, học sinh phải giải nghĩa đượcý nghĩa câu tục ngữ nêu (phần thích giải nghĩa giúp em từ "nghì": nghĩa, tình nghĩa; "đảm": biết gánh vác, lo toan việc) Vậy học sinh phải vận dụng vốn từ ngữ mà học để giải nghĩa ý nghĩa câu tục ngữ nêu bày tỏ ý kiến mình, giải thích chọn thành ngữ, tục ngữ Với vốn từ ngữ học từ lớp đến lớp 5, học sinh khó giải thích thành ngữ, tục ngữ này, nhiều em phải cần đến hỗ trợ giáo viên Ở dạng tập viết đoạn văn ngắn theo chủ đề vừa học, thường học sinh nắm cách trình bày đoạn văn theo chủ đề chưa nắm rõ nghĩa từ nên số em dùng từ khơng xác, câu văn bị hiểu sai nghĩa viết thường bị điểm thấp Một vấn đề thực tế khó khăn học sinh khơng hiểu thêm nghĩa từ ngữ Hán - Việt có mơn học khác mà em học ngày: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới, (địa lý); tiền Lê, hậu Lê, (lịch sử); bảo quản, sử dụng, (khoa học), Từ thực trạng đó, tơi tìm tòi, nghiên cứu tìm ngun nhân sau: * Về phía giáo viên: Khi giảng dạy, đồng nghiệp trường thường khai thác hết kiến thức sách giáo khoa, có quan tâm tới tất đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học, không quên củng cố, nhận xét, chốt ý, khắc sâu kiến thức để học sinh ghi nhớ, Song để học sinh ghi nhớ, hiểu nhớ nghĩa từ Hán - Việt việc dễ dàng, phần lớn học sinh coi việc học thêm ngoại ngữ khác Hơn nữa, nhận thức em lại không đồng đều, nên dẫn đến kết tiếp thu em khác Chính điều đó, làm tập, tỉ lệ học sinh làm tập không cao, số em nhận thức chậm thường bị điểm yếu Thời gian giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp theo quy định có tiết/tuần; đó, việc giải nghĩa từ giữ vai trò mở cánh cửa tri thức cho học sinh biết "cái gì" trước làm dạng tập có liên quan đến từ ngữ Thực tế cho thấy khơng có đủ thời gian nên thân giáo viên giúp tất học sinh lớp hiểu giải nghĩa thêm từ Hán - Việt khác có liên quan dẫn đến tình trạng học sinh làm kết khơng cao * Về phía học sinh: Thứ nhất:Do học sinh khơng nắm nghĩa từ nên xếp từ theo nhóm thường bị sai, khơng hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ, viết đoạn văn ngắn theo chủ đề thường dùng từ khơng xác Thứ hai:Do nhận thức em học sinh không đồng nên dẫn đến tình trạng số học sinh yếu cho dù tham gia hoạt động lĩnh hội kiến thức giống bạn làm sai Thứ ba:Do vốn hiểu biết sống em hạn chế, giao lưu khơng nhiều, gần khơng có học sinh có Từ điển tiếng Việt, Từ điển Hán Việt hay sách tham khảo riêng, việc tiếp thu sách giáo khoa, vốn từ em hạn hẹp Hơn nữa, thân cha mẹ học sinh hiểu biết vốn từ Hán - Việt để quan tâm, giúp đỡ em, chí hiểu sai trầm trọng Vì vậy, việc giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt vấn đề vô cần thiết Thứ tư:Từ Hán - Việt từ gốc Hán, đọc theo âm tiếng Việt, nghĩa từ giải nghĩa đơi nghĩa "thấp thống", khơng theo công thức cả, người giáo viên dùng chữ Hán mà giải thích cho học sinh chữ có cách viết khác nhau, nên em dễ nhầm lẫn Ví dụ: từ "hữu tình" nêu trên, người Việt đọc "hữu" nên viết "hữu", chữ Hán hai chữ hoàn toàn viết khác * Kết luận: Như vậy, xuất từ Hán - Việt kho tàng từ điển Việt Nam góp phần làm cho văn hoá Việt thêm giàu đẹp, học sinh tiểu học, việc hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt em vấn đề đơn giản Ngay khái niệm: "Thế từ Hán - Việt?" em xa lạ Với riêng tơi, việc giúp em hiểu vận dùng từ Hán - Việt để nói viết học tập sống vấn đề cần phải trăn trở, cần phải suy nghĩ 2.1: Những thuận lợi khó khăn Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài này, tơi gặp khơng khó khăn, nhiên có nhiều thuận lợi 2.1.1: Thuận lợi - Hằng năm, nhà trường quan tâm đến công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học anh chị em giáo viên Ngay từ đầu năm học, nhà trường đạo tổ khuyến khích tổ viên đăng ký thi đua, đăng ký tên SKKN để tìm tỏi, nghiên cứu - Bản thân cá nhân người yêu thích học Hán ngữ, ln ln muốn tìm tòi, nghiên cứu cách dạy, cách học để giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt - Bản thân tự mua cho từ điển Hán ngữ, từ điển từ Hán - Việt, từ điển tiếng Việt, sách tham khảo loại, nối mạng internet để tiện tìm tòi, tra cứu, nghiên cứu cần thiết 2.1.2: Khó khăn Những khó khăn mà tơi gặp phải vấn đề: thiếu tài liệu, thiếu thời gian hay thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết từ Hán - Việt mà khó khăn phương pháp dạy học giáo viên cách học học sinh khiến em không hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt làm tập Vì vậy, tơi suy nghĩ nhiều phương pháp dạy thân đồng nghiệp làm là: Làm để học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt? Liệu dạy đồng nghiệp có khơng? Nêu tạo học sinh khơng hiểu khơng giải nghĩa đúng? Hơn em lại không nhớ lâu? Phương pháp mà đồng nghiệp thực có hiệu khơng? Tơi định lập kế hoạch khảo sát thử để thấy khả ghi nhớ, nắm kiến thức em để từ suy nghĩ tìm biện pháp khắc phục Để có kết đánh giá ban đầu học sinh phân môn Luyện từ câu, khảo sát ba lần với ba dạng tập khác Tôi phát em thường mắc lỗi sau: - Xếp từ theo nhóm chưa đúng, số em giải nghĩa từ, số em khác hiểu nghĩa từ diễn đạt không đầy đủ - Với thành ngữ, tục ngữ em hiểu mơ hồ, số em khơng tìm thành ngữ, tục ngữ theo chủ đề; đa số em giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ lúng túng, khơng biết diễn đạt Ví dụ: Trong tập kiểm tra, đa số em tìm thành ngữ "gan vàng sắt", thành ngữ lại "vào sinh tử" em tìm Khi giáo viên hỏi ý nghĩa thành ngữ, em hiểu chưa xác - Khi tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cho, em thường tìm từ Việt từ dễ hiểu ngay, từ Hán - Việt học sinh - giỏi tìm Ví dụ: Khi tìm từ nghĩa với từ "dũng cảm", học sinh thường tìm từ Việt: khơng sợ, dám làm, gan thấy học sinh tìm từ Hán - Việt: can đảm, can trường, cảm, - Những đoạn văn mà em viết theo chủ đề thường không phong phú nội dung, em thường dùng từ đồng nghĩa để thay nhằm làm cho đoạn văn sinh động, hay Vậy đoạn văn em thường sơ sài nội dung, chí có em dùng từ chưa xác, ngơn ngữ đoạn văn "thô", gây cười cho người đọc Ví dụ: Một học sinh viết đoạn văn ngắn chủ đề Du lịch viết sau: "Anh nhà thám hiểm không sợ trước khó khăn" - Ngồi vướng mắc nội dung kiến thức, tơi nhận thấy em học sinh nhỏ tuổi, đơi trước tập khó, em thường nản lòng, bỏ dở, không chịu suy nghĩ Bởi vậy, người giáo viên cần có biện pháp động viên, khích lệ tiến em kịp thời Sau tìm nguyên nhân, vướng mắc mà em mắc phải dạng tập điểm vướng mắc tâm lý, lên kế hoạch khắc phục điểm khuyết cho em dạy, khơng qn việc ý tích hợp mở rộng vốn từ Hán - Việt môn học khác (nếu cần thiết) 2.2: Những giải pháp cũ thường thực Trong SKKN "Dạy từ Hán - Việt cho học sinh tiểu học thông qua phân môn Luyện từ câu" viết năm học 2011-2012, đề cập đến vấn đề tìm biện pháp để giúp học sinh mở rộng thêm vốn từ Hán - Việt Tuy nhiên, giải pháp mà sáng kiến đưa gặp nhiều hạn chế Đó giải pháp sau: a Cung cấp thêm cho học sinh nghĩa số yếu tố gốc Hán nghĩa mà sách giáo khoa cung cấp b Tạo lập từ Hán Việt dựa vào đặc điểm cấu tạo nghĩa yếu tố Hán Việt c Khắc sâu nghĩa từ học cách tạo nhóm đồng nghĩa trái nghĩa d Hướng dẫn học sinh sử dụng từ phù hợp để đặt câu, viết đoạn e Giúp học sinh biết cách sử dụng từ Hán Việt giá trị phong cách từ, phù hợp với văn cảnh Những giải pháp học sinh cung cấp nhiều vốn từ Hán Việt, thực hành đặt câu, viết văn nhiều, có nhiều em hiểu làm tập đúng, viết văn hay; xem em lại nhớ lâu giải nghĩa được, em nhớ cách máy móc theo kiểu "người ta dùng dùng thế" thực tế thật nguy hiểm chỗ "mọi người (người lớn) không hiểu mà dùng sai dùng sai": thấy cửa hàng to gọi "đại lý"; hay "quần chúng" lại cá nhân; "bàng quan" xem bề (ý hời hợt, thiếu trách nhiệm), lại nhiều người lớn không hiểu nên nói, đọc, viết "bàng quang" - từ phận bên thể người, phận có nhiệm vụ chứa nước tiểu, Khắc phục hạn chế đề tài trước, đề tài này, đề cập đến biện pháp thực tế hơn, "hiểu" "giải nghĩa đúng" từ Hán - Việt * Đưa kết đánh giá Để tìm biện pháp thích hợp giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu, từ đầu năm học, cho học sinh làm kiểm tra để có số liệu chất lượng học tập học sinh với hai lớp (theo dạng tập nêu trên) Bài kiểm tra đơn giản chọn lại số tiêu biểu mà em học mở rộng vốn từ theo chủ đề Tài năng, Dũng cảm, Du lịch - Thám hiểm phân môn Luyện từ câu lớp 4: Đề bài: Câu 1:Phân loại từ sau theo nghĩa tiếng "tài": tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa a Tài có nghĩa "có khả người bình thường": b Tài có nghĩa "tiền của": Câu 2: Tìm từ nghĩa với từ "dũng cảm" Câu 3: Trong thành ngữ sau, thành ngữ nói lòng dũng cảm? (Ba chìm bảy nổi, vào sinh tử, cày sâu cuốc bẫm, gan vàng sắt, nhường cơm sẻ áo, chân lấm tay bùn) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn nói hoạt động du lịch hay thám hiểm Kết khảo sát sau: Lớp 5B: (không hiển thị) Lớp 5A: (không hiển thị) Qua kết thể bảng khảo sát, nhận thấy số lượng học sinh khágiỏi không nhiều, tỉ lệ khá-giỏi không cao hai lớp, nhiều học sinh đạt điểm trung bình, chí có học sinh bị điểm yếu Chính mà chất lượng giáo dục chung nhà trường không cao, chưa thực đạt yêu cầu, mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học Vì vậy, mạnh dạn đưa số biện pháp mà áp dụng thử lớp 5B trường Dưới biện pháp cụ thể 3 Một số biện pháp giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu: 3.1: Hướng dẫn học sinh lập Sổ tay tiếng Việt: Muốn học sinh làm tốt dạng tập liên quan đến từ Hán - Việt phân môn Luyện từ câu, học sinh phải hiểu nghĩa từ Với vốn kiến thức em học từ lớp đến lớp chưa đủ để em hiểu làm phần tập nêu Bởi vậy, từ ngữ giải thích phần thích cuối tập đọc phân mơn khác quan trọng Đó từ ngữ mà học sinh cần ghi nhớ để vận dụng làm tập phân mơn khác Vì vậy, học sinh cần có sổ tay ghi lại từ ngữ cần lưu ý Cuốn sổ tay dùng ghi lại điều học sinh chuẩn bị nhà trước đến lớp; với phần "Mở rộng vốn từ" đòi hỏi học sinh phải nắm vững nghĩa từ Nhiều em hiểu nghĩa từ chưa xác, tơi u cầu em đọc trước nhà, tập giải nghĩa từ, tham khảo sách để nắm nghĩa từ khó Khi em hiểu nghĩa từ học, nắm ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ hoạt động lĩnh hội kiến thức diễn thuận lợi Tôi khuyến khích em đến thư viện nhà trường mượn sách tham khảo đọc để hiểu giải nghĩa xác từ Hán - Việt thành ngữ, tục ngữ 3.2: Rèn trực tiếp học Luyện từ câu: Ngay từ đầu năm học, định hướng học sinh tìm vướng mắc học phân môn Luyện từ câu, đặc biệt làm tập Mở rộng vốn từ, giúp em hiểu từ Hán - Việt từ Việt Với học sinh lớp 5, khái niệm từ Hán - Việt xa lạ; vậy, giáo viên cần cung cấp khái niệm cho em cách đơn giản qua câu chuyện lịch sử "Nguồn gốc từ Hán - Việt" Tư liệu này, người giáo viên tham khảo sách thư viện nhà trường vào website mạng internet Để giúp học sinh làm tốt tất dạng tập tiết học "Mở rộng vốn từ", trước hết em phải hiểu nghĩa từ Với từ Việt, nghĩa rõ ràng với từ Hán - Việt khơng phải vậy, chẳng khác việc em phải học thêm mơn ngoại ngữ mới, có điều thứ ngoại ngữ viết tiếng Việt mà Thực tế nhiều trường hợp đặc biệt, giáo viên phải dùng từ Hán - Việt khác để minh hoạ, giải thích Ví dụ: Khi học sinh hiểu "đại lý" "cửa hàng to", giáo viên cần tìm vài từ Hán - Việt khác: "đại diện", "đại từ", "đại biểu", để giải thích, minh hoạ Giáo viên cần ý khai thác vốn hiểu biết em để đặt câu hỏi nhằm gợi ý, dẫn đường cho em hiểu "đại" nghĩa "thay", thế: "đại diện" nghĩa "thay mặt", "đại từ" nghĩa "từ thay cho từ khác", "đại biểu" nghĩa "thay cho người khác", "đại lý" nghĩa "cửa hàng bán thay", Đồng thời, cần khuyến khích học sinh Tìm thêm từ ngữ có chứa tiếng "đại" với nghĩa "thay", em tìm yêu cầu câu hỏi, tức em hiểu nghĩa từ * Với dạng tập xếp từ theo nhóm, tơi u cầu học sinh phải nắm vững nghĩa từ trước làm tập Với em có nhận thức chậm, dành cho em nhiều thời gian so với em khác tiết học, em cần hướng dẫn cụ thể tập Còn với học sinh khác, thường tự tạo cho em có hội để phát huy tính tích cực học, em trình bày ý kiến mình, sau tơi học sinh lớp nhận xét, góp ý, chốt câu trả lời Sau đó, tơi cho học sinh khá-giỏi giải thích em xếp từ nhóm (học sinh phải nêu nghĩa từ nhóm) Ví dụ: Bài tập trang 56 (chủ đề: Hữu nghị - Hợp tác): Xếp từ có tiếng "hợp" cho thành hai nhóm a nhóm b: hợp tình, hợp tác, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp nhất, hợp pháp, hợp lực, hợp lý, thích hợp a Hợp có nghĩa "gộp lại" (thành lớn hơn) M: hợp tác b Hợp có nghĩa "đúng với u cầu, đòi hỏi đó" M: thích hợp Sau học sinh xếp thành hai nhóm a b, giáo viên khuyến khích học sinh giải thích, học sinh giải thích từ Đồng thời, giáo viên học sinh giỏi hỗ trợ học sinh yếu phần giải nghĩa từ * Với dạng tập giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ, yêu cầu học sinh đọc thật kỹ nội dung câu thành ngữ, tục ngữ đó, thảo luận nhóm để bạn giải nghĩa xác nội dung Bài tập thường có hai dạng bài: - Dạng tập thứ nhất: Chọn câu giải nghĩa thích hợp với thành ngữ, tục ngữ cho - Dạng tập thứ hai: Yêu cầu học sinh giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ Đây dạng tập khó, đòi hỏi học sinh phải có vốn hiểu biết rộng nắm vững nghĩa từ đa phần từ ngữ thành ngữ, tục ngữ từ Hán - Việt * Với dạng tập tìm từ đồng âm, trái nghĩa, tơi khuyến khích em tìm hết từ theo yêu cầu bài, cho điểm tối đa học sinh tìm nhiều từ xác * Với dạng tập viết đoạn văn ngắn, yêu cầu học sinh đọc kỹ yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh viết theo chủ đề, chọn dùng từ cho xác, câu văn cần có sáng tạo, gắn với thực tế, cách trình bày văn theo cấu trúc học Với dạng tập này, đặc biệt lưu ý học sinh văn cảnh cụ thể Có trường hợp em cần dùng từ Hán - Việt mà không nên dùng từ Việt để câu văn diễn đạt đầy đủ ý nghĩa mà thể trang trọng: Ví dụ: Hơm ngày quốc tế phụ nữ (từ "đàn bà" thay cho từ "phụ nữ".) Sau học sinh viết đoạn văn theo chủ đề, tiến hành chấm nhận xét trước lớp, rõ lỗi sai học sinh yêu cầu em chữa lỗi vào vở, sau đọc lại cho thầy giáo bạn nghe, nhận xét, góp ý Cuối giờ, tơi thường chọn đoạn văn hay học sinh khá-giỏi đọc cho em nghe để học sinh trung bình, yếu học tập 3.3: Tổ chức trò chơi học tập Nhằm gây hứng thú cho học sinh học diễn thường xuyên áp dụng linh hoạt Đơi trò chơi nội dung tập, chẳng hạn thi tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, thi xếp từ theo nhóm nhanh đúng, Cần ý rằng, em học lớp 5, việc động viên, khích lệ điểm số, lời khen quan trọng, thầy cô cần để ý nhiều đến việc động viên, đánh giá, cho điểm, tặng quà (nếu có điều kiện) Tuy lớn, lớp anh chị, anh chị thích ganh đua, thích chơi học Vì vậy, dạy học nhằm vào ganh đua, vào trò chơi em ln việc làm hiệu 3.4: Kể chuyện vui ngôn ngữ - Tôi thường dành thời gian phút cuối học để khuyến khích HS sưu tầm, nghe đọc kể câu chuyện vui việc dùng sai chữ nghĩa sống gần gũi với em (nhất từ Hán - Việt) Tôi tận dụng thời gian phút có ý nghĩa, giúp em khỏi mệt mỏi, chán nản sau tiết học để đọc kể cho em nghe câu chuyện ngăn việc dùng sai chữ nghĩa nhân dân: dán ngược chữ "song hỷ" đám cưới, treo biển "Lễ vu quy" nhà rể, chuyện chủ cửa hàng bỏ tiền mua hàng bán kiếm lời gọi cửa hàng "đại lý", Mỗi câu chuyện ngắn cách dùng sai chữ thơi lại phần học khắc sâu em Tôi thấy em thích thú, chăm nghe quên tiếng trống trường báo hiệu hết hay chuyển tiết Cần ý cân nhắc thật kỹ tuỳ tiết học mà vận dụng đọc hay kể câu chuyện hay chữ gì, tránh ngẫu hứng hay tự kể chuyện có làm em quên kiến thức vừa học trước Tốt khuyến khích em sưu tầm thực tế, qua sách báo, mạng internet, câu chuyện để đọc tham khảo * Từ thực tế giảng dạy đối tượng học sinh lớp 5, nhận thấy rằng: - Muốn học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt, thầy cô giáo phải người đồng hành học sinh, sách giáo khoa để giúp học sinh nắm vốn từ Yêu cầu học sinh phải có Sổ tay tiếng Việt để ghi lại từ Hán - Việt nghĩa từ qua học, ghi lại câu thành ngữ, tục ngữ khó nhớ nghĩa Vận động cha mẹ học sinh mua thêm sách tham khảo cho em (nếu có điều kiện) Những tài liệu Từ điển tiếng Việt, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có ích cho thầy cô giáo bậc cha mẹ học sinh việc giúp học sinh em hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt Đây điều kiện tiên giúp giáo viên thực thành công đề tài - Sau tập, giáo viên phải rút kinh nghiệm cho học sinh, giúp học sinh tự nhận lỗi sai sửa vào tập - Đối với em học sinh yếu, có thời gian, giáo viên cần phụ đạo thêm kiến thức cho em, có mặt để động viên, khen thưởng kịp thời, giúp đỡ em khơng có điều kiện mua sách, tài liệu tham khảo cách cho em mượn sách để học, khuyến khích em lớp có tài liệu cho mượn, Kết thu sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng thử nghiệm lớp 5B, tiến hành khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt với dạng tập khác hai lớp để so sánh, đối chứng Đề phân môn Luyện từ câu (phần mở rộng vốn từ) sau: Đề bài: Câu 1: Phân loại từ sau theo nghĩa tiếng "công": công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lý, công nghiệp, công chúng, cơng minh a Cơng có nghĩa "của nhà nước, chung" b Cơng có nghĩa "khơng thiên vị" c Cơng có nghĩa "thợ, khéo tay" Câu 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ "cơng dân" Câu 3: Tìm thành ngữ nói quan hệ gia đình Câu 4: Viết đoạn văn ngắn đề tài: Bảo vệ mơi trường Câu 5: Tìm câu tục ngữ có ý khuyên cần phải biết nhớ ơn người khác Kết học sinh đạt sau: Lớp 5B: (không hiển thị) Lớp 5A: (không hiển thị) Sau chấm học sinh, nhận thấy em học sinh lớp 5B nắm yêu cầu Các em học sinh tỏ tiến rõ rệt: xếp từ theo nhóm xác, tìm đầy đủ từ đồng nghĩa, số học sinh khágiỏi tìm đủ từ đồng nghĩa theo yêu cầu Với tập đòi hỏi em tìm thành ngữ, em làm tương đối tốt Đoạn văn ngắn đề tài Bảo vệ mơi trường tồn thể em nắm vững yêu cầu, nhiều em viết đoạn văn dùng từ hay, có sáng tạo, đoạn văn giàu hình ảnh Những câu tục ngữ em tìm theo yêu cầu tập xác Khơng em điểm trung bình, tỉ lệ học sinh khá-giỏi lớp 5B cao tỉ lệ học sinh khá-giỏi lớp 5A Những kết thu sau tháng ngày vận dụng thử nghiệm "Một số biện pháp giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu lớp 5" làm tơi cảm thấy say mê với nghề dạy học Có lẽ lòng u nghề, u văn hố Việt, u ngơn ngữ Hán - Việt em học sinh động lực giúp cố gắng học hỏi, tích luỹ thêm kinh nghiệm, tích luỹ thêm kiến thức để trở thành giáo viên em tin yêu, quý trọng Khả áp dụng SKKN Qua việc áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm thấy rõ ràng rằng: - Sáng kiến áp dụng thử nghiệm lớp 5B nhà trường Nội dung giảng dạy luyện từ câu có mở rộng vốn từ Hán - Việt môn Tiếng Việt lớp Sau áp dụng khảo sát nhận thấy, tỉ lệ học sinh khá-giỏi lớp 5B cao tỉ lệ học sinh khá-giỏi lớp 5A, minh chứng - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 5, dạng Mở rộng vốn từ theo chủ đề, đặc biệt từ Hán Việt đạt kết cao - Sáng kiến tiếp tục áp dụng vào giảng dạy năm học ngồi nhà trường để có thêm minh chứng khẳng định tính khả thi đề tài Hiệu sáng kiến - Khắc phục nhược điểm mà giải pháp trước đề ra, giáo viên có thêm biện pháp nhằm giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt - Đồng thời, khắc phục tình trạng học sinh khơng hiểu nghĩa từ Hán Việt giải nghĩa sai từ Hán - Việt - Một số biện pháp nêu sáng kiến phương pháp dạy học tích cực, hướng tới người học, tạo gần gũi, thân thiện thầy trò (mục 3.4:) PHẦN 3: KẾT LUẬN Khẳng định kết mà sáng kiến mang lại Áp dụng "Một số biện pháp giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu lớp 5" vấn đề cần thiết cho tất khối lớp khơng riêng khối lớp Trong phân môn môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu giúp học sinh bước đầu rèn kỹ viết văn để từ học tốt phân môn Tập làm văn - phân môn đỉnh cao việc học tập tiếng Việt tiểu học Khi viết kinh nghiệm này, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Kinh nghiệm hoàn thành với ủng hộ, giúp đỡ đồng chí đồng nghiệp em học sinh lớp 5B trường tơi Tơi có tham khảo ý kiến nhiều đồng chí đồng nghiệp khác huyện, tỉnh để sáng kiến được hồn thiện Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm chắn tài liệu học tập hữu ích cho đồng chí giáo viên Tuy nhiên, sáng kiến vài kinh nghiệm nhỏ, vài biện pháp nhỏ riêng cá nhân nên không tránh khỏi hạn chế Tơi mong tiếp tục đón nhận góp ý đơng đảo đồng chí bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện vào nhứng năm Khuyến nghị đề xuất với cấp quản lý vấn đề có liên quan đến việc áp dụng phổ biến sáng kiến Qua thực tế áp dụng sáng kiến này, tơi có số kiến nghị đề xuất sau: 2.1: Với Sở Giáo dục Phòng Giáo dục: - Hằng năm, quý, tháng cần cung cấp kịp thời thường xuyên sách báo, tài liệu tham khảo bồi dưỡng cho giáo viên có nội dung phục vụ trực tiếp việc giảng dạy giáo viên - Hằng năm, cần mở thêm lớp bồi dưỡng kiến thức riêng giáo viên từ Hán - Việt mở lớp học chuyên đề từ Hán - Việt, học Hán ngữ dành riêng cho giáo viên tiểu học - Trong thời gian thực đề tài, tham khảo ý kiến đồng nghiệp trường, huyện, tỉnh, đa số đồng chí cho đề tài khó, có biện pháp để khắc phục Bởi vậy, tha thiết đề nghị Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục tổ chức thêm chuyên đề "Các biện pháp giúp học sinh tiểu học hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tốt tập chương trình sách giáo khoa từ ... giá Để tìm biện pháp thích hợp giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu, từ đầu năm học, cho học sinh làm kiểm tra để có số liệu chất lượng học tập học sinh. .. dạn đưa số biện pháp mà áp dụng thử lớp 5B trường Dưới biện pháp cụ thể 3 Một số biện pháp giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu: 3.1: Hướng dẫn học sinh. .. hiểu thêm Một số biện pháp giảng dạy giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt - Giúp học sinh hiểu giải nghĩa từ Hán - Việt để làm tập phân môn Luyện từ câu lớp * Về ý nghĩa: - Sáng kiến tài

Ngày đăng: 25/03/2020, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w