Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
170,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 2.3.1 Một số phương pháp, kĩ ôn luyện làm thi: 2.3.2 Đề thi có đổi - giáo viên phải thay đổi cách dạy: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối tượng kiểm nghiệm: 2.4.2 Cơ sở thực nghiệm: 2.4.3 Kết kiểm nghiệm: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: 3.2 Đề xuất: Tài liệu tham khảo Trang 1 2 3 5 11 13 14 14 14 15 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Môn Lịch sử trường phổ thơng có vị trí chức nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, Lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ Vì vậy, nhiệm vụ dạy học Lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Hưởng ứng công đổi giáo dục nước ta mà trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung đổi phương pháp dạy học, chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, biết vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn nảy sinh, từ phát triển tư độc lập, phát triển lực, tạo niềm tin vui thích học tập cho học sinh, học tập môn Lịch sử - mơn góp phần dạy chữ dạy người Vậy làm phát triển lực học sinh q trình học tập mơn Lịch sử để học sinh đạt điểm cao kì thi Tốt nghiệp THPT quốc gia? Đó điều thân tơi trăn trở Nhất từ năm 2017 trở Bộ Giáo dục đào tạo định tổ chức kì thi THPT Quốc gia ( từ năm học 2019-2020 gọi kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia) hình thức trắc nghiệm ( trừ mơn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận) Trong năm vừa qua q trình cơng tác, thân tơi có nhiều đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực học tập học sinh, phát huy lực học sinh trình làm thi trắc nghiệm kì Tốt nghiệp thi trung học phổ thông Quốc gia để đạt điểm cao bước đầu đạt kết khả quan Với lí tơi mạnh dạn đưa “Một số biện pháp giúp học sinh trường THPT Triệu Sơn3 đạt kết cao làm trắc nghiệm môn Lịch sử kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khi tiến hành nghiên cứu, đặt mục tiêu cho đề tài là: - Phải thay đổi thực trạng dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông - Phải phát triển tối đa lực học sinh trình làm thi trắc nghiệm kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng Quốc gia môn Lịch sử để đạt điểm cao - Nâng cao kết học tập môn Lịch sử trường Trung học phổ thông - Tạo động lực để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài rút số biện pháp giúp học sinh trường THPT Triệu Sơn đạt kết cao làm trắc nghiệm mơn Lịch sử kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, giải thích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Để học sinh học tập môn Lịch sử có hiệu đạt kết cao kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng Quốc gia nhiệm vụ qua trọng nhà trường Tuy nhiên để đạt kết mong muốn, địi hỏi giáo viên phải tìm tịi, đầu tư nghiên cứu, đặc biệt phải biết lựa chọn vận dụng phù hợp, sáng tạo phương pháp, kĩ thuật dạy học với nội dung, đối tượng học sinh Làm việc kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực nhiều học sinh, nâng cao hiệu học tập môn, đặc biệt phát huy tối đa lực nâng cao chất lượng thi học sinh kì thi Quốc gia Ngày 28/9/2017, Bộ giáo dục Đào tạo thức chốt phương án kì thi THPT Quốc gia năm 2017 thi hình thức trắc nghiệm Trong môn Lịch sử nằm số môn tự chọn mơn thi theo hình thức trắc nghiệm Việc kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử tuân theo quy luật nhận thức, từ biết đến vận dụng Cụ thể: Mức độ nhận biết: Kiểm tra kiến thức lịch sử chương trình, sách giáo khoa tránh kiểm tra ghi nhớ máy móc nhiều kiện, ngày tháng, số Mức độ tập trung vào phần trọng tâm Mức độ vận dụng: đòi hỏi học sinh phải hiểu chất kiện, tượng (phần kiến thức trọng tâm đề cập trên), sở biết khái quát, xâu chuỗi kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ kiện với kiện khác - học sinh không học kiện đơn lẻ mà chuỗi kiện có mối quan hệ, ảnh hưởng tác động với Như vậy, thay học thuộc lịng nhớ kiện lịch sử nguyên nhân, diễn biến, ngày tháng, số liệu cụ thể….đề thi tập trung vào khả hiểu biết lịch sử học sinh Thơng qua hiểu biết u cầu học sinh phát mối liên hệ kiện lịch sử kiện lịch sử khác, để từ hiểu sâu sắc kiện ịch sử học Vì vậy, làm để học sinh đáp ứng yêu cầu đề ra? Nên tiến hành nghiên cứu đề tài, đặt giả thuyết: Đề tài có thay đổi thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THPT hay khơng? Đề tài có phát triển lực học sinh làm thi trắc nghiệm để đạt điểm cao hay không? Câu trả lời là: Khi đề tài áp dụng thay đổi thực trạng dạy học môn Lịch sử, thay đổi lực làm thi trắc nghiệm học sinh tham gia kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia để đạt điểm cao Vậy thay đổi thể nào? Sự thay đổi là: Trước hết giáo viên từ chỗ người chủ động truyền tải cho học sinh tất tri thức chuẩn bị sẵn, học sinh chăm để tiếp thu tri thức mà thầy truyền cho; sang chỗ giáo viên người đóng vai trị đạo, định hướng nội dung học tập cho học sinh, học sinh người chủ động khám phá, chiếm lĩnh nguồn tri thức vận dụng tri thức tiếp thu vào giải vấn đề thực tiễn Tiếp theo thay đổi cách thức làm thi học sinh: từ chỗ học sinh phải học thuộc, nhớ máy móc năm tháng kiện sang chỗ học sinh nắm chất kiện, vấn đề, hiểu mối quan hệ lơgíc vấn đề, kiện lịch sử, hiểu quy luật phát triển lịch sử Rồi từ đó, rút học vận dụng giải vấn đề thực tiễn Tóm lại, đề tài thay đổi hai vấn đề trọng tâm là: Thứ thay đổi từ chỗ Thầy dạy gì? Học trị nắm gì? sang việc Thầy tổ chức cho học sinh học tập nào? Học trò phải làm gì? Thứ hai thay đổi cách làm thi nhằm phát triển lực học sinh để học sinh đạt kết cao kì thi Tốt nghiệp Trung học phổ thơng Quốc gia Từ việc thay đổi cách dạy học, cách làm thi khẳng định học sinh không nắm vững kiến thức, kĩ mà quan trọng tạo điều kiện cho học sinh phát huy tối đa lực thân, qua thay đổi tư để giải tốt tình thực tiễn sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Làm để làm tốt thi mơn Lịch sử? Đó câu hỏi thường đặt học sinh, học sinh tham gia kì thi Tốt nghiệpTHPT Quốc gia để làm vừa công nhận tốt nghiệp bậc THPT, vừa xét tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng Tuy nhiên thực tiễn làm công tác hướng dẫn học sinh ôn luyện để tham gia kì thi Quốc gia nhiều năm, đặc biệt kì thi Tốt nghiệpTHPT Quốc gia (nay thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia), tơi thấy có thực tiễn là: có nhiều học sinh dù u thích mơn Lịch sử, lựa chọn mơn học để thi lại khó khăn việc tìm phương pháp học tập kĩ làm thi trắc nghiệm Khơng học sinh dù tự tin với kiến thức mình, lại lúng túng việc xác định dạng câu hỏi đề thi Kết là, dù làm hết bài, khỏi phịng thi khơng chắn câu trả lời có khơng, làm có điểm cao khơng? Vậy ngun nhân sao? Các em cần phải điều chỉnh ôn luyện để khắc phục hạn chế đạt kết cao kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia? Làm để có tâm tốt trước kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia đến gần? Từ thực trạng nêu trên, cho thấy: Vấn đề đặt giáo viên nói chung giáo viên dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thơng cần phải làm gì? Làm để thay đổi cách học, định hướng, bồi dưỡng cho học sinh làm thi trắc nghiệm cách tốt nhất, đáp ứng yêu cầu đề thi, phát huy lực học sinh làm thi? Việc áp dụng đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh trường THPT Triệu Sơn3 đạt kết cao làm trắc nghiệm mơn Lịch sử kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia ” vào thực tiễn dạy học thay đổi cách dạy Thầy cách học Trò Trong đó, Thầy người tổ chức, định hướng hoạt động học tập cho học sinh, Trò người tự lực, chủ động việc tìm kiếm, chiếm lĩnh nguồn tri thức; nguồn tri thức khơng cịn bị gị bó sách giáo khoa Từ thay đổi học sinh phát huy tối đa lực thân học tập phát huy lực học sinh làm thi trắc nghiệm để đạt hiệu cao 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 2.3.1 Một số phương pháp, kĩ ôn luyện làm thi trắc nghiệm: Xác định mạch kiến thức cần ôn luyện: Trên sở tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giảm tải, đối chiếu với đề thi tham khảo Bộ Giáo dục đào taojddax công bố năm 2017, 2018, 2019, 2020 giáo viên cân flwu ý nội dung, kiến thức trọng tâm ôn tập cho học sinh, cụ thể: A Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Từ 1917 ĐẾN 2000 - Những kiện lớn lịch sử giới từ nửa sau kỉ XIX đến 2000 có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam - Hai cách mạng Nga 1917 công xây dựng đất nước Liên Xô (1921-1941) - Quan hệ quốc tế, mâu thuẫn nước tư dẫn đến Chiến tranh giới thứ (1939-1945) tác động - Các trật tự giới kỉ XX : nét hình thành, biểu tác động - Liên Xơ nước Đông Âu (1945 – 1991) Liên bang Nga (1991 – 2000) - Sự chuyển biến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nửa sau kỉ XX tác động đến tình hình giới - Các trung tâm kinh tế - tài lớn giới ( Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản) - Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh - Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX - Tổng kết lịch sử đại từ 1945 đến 2000 ( Giáo viên tổng kết kiến thức hướng dẫn học sinh làm câu hỏi vận dụng phần lịch sử giới) B Phần 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN NĂM 2000 Kiến thức lớp 11: từ kỉ XIX đến 1918 gồm chủ đề: - Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1858 – 1884) - Phong trào yêu nước chống Pháp theo phạm trù phong kiên ( 1885 – 1896) - Phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1918 Kiến thức lớp 12 từ 1919 đến 2000, gồm thời kì: - Thời kì 1919 đến 1930: phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1930) với đặc điểm bao trùm đấu tranh giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam đấu tranh hai khuynh hướng dân chủ tư sản khuynh hướng vô sản để giành quyền lãnh đạo cách mạng - Thời kì 1939 – 1945: Đảng lãnh đạo vận động giải phóng dân tộc qua tập dượt: + Phong trào cách mạng 1930 – 1935 + Phong trào dân chủ 1936 – 1939 + Cuộc vận động trực tiếp giải phóng dân tộc 1939 – 1945 -Thời kì 1945 – 1954: Đảng lãnh đạo thực hai nhiệm vụ vừa kháng chiến vừa kiến quốc, để xây dựng phát huy thành cách mạng tháng Tám Thời kì thể qua nội dung lớn: + Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm đầu sau Cách mạng tháng Tám ( từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946) + Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 – 1950) + Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1951- 1953) + Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953 – 1954) -Thời kì 1954 – 1975: Đảng lãnh đạo thực song song hai nhiệm vụ Chiến lược hai miền Nam - Bắc ( Miền Bắc tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới giải phóng miền Nam, thống đất nước.) Đây thời kì độc đáo, sáng tạo cách mạng Việt Nam Thời kì lịch sử thể qua chủ đề lớn: + Tình hình, nhiệm vụ, mối quan hệ cách mạng hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương + Vai trò cách mạng miền Bắc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 + Vai trò cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 + So sánh tương đồng, khác biệt số vấn đề lịch sử Việt Nam thời kì 1954 – 1975 như: so sánh chiến lược chiến tranh Mĩ miền Nam,; so sánh Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương Hiệp định Pa-ri 1973 Việt Nam; so sánh chiến dịch Điện Biên Phủ chiến dịch Hồ Chí Minh; khái quát rút nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm 30 năm đấu tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc; hậu phương kháng chiến chống Pháp chống Mĩ… - Thời kì 1975 – 2000: Đảng lãnh đạo thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc, thể qua nội dung: + Tình hình, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau 1975 + Đất nước đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986 – 2000) + Tổng kết nội dung lịch sử Việt Nam ( giáo viên hướng dẫn học sinh giải câu hỏi vận dụng) Hướng dẫn học sinh ôn luyện thục dạng câu hỏi thường gặp thi trắc nghiệm môn sử a Câu hỏi trắc nghiệm thường gặp thi môn khoa học xã hội: - Loại câu hỏi đưa câu lựa chọn: câu trả lời - Loại câu hỏi đưa câu lựa chọn: câu trả lời - Loại câu hỏi đưa câu lựa chọn: phương án trả lời - Loại câu hỏi đưa câu lựa chọn: hoàn thành câu - Loại câu hỏi đưa câu theo cấu trúc phủ định - Loại câu hỏi đưa câu kết hợp phương án Tuy nhiên đặc thù mon học, nên có khác biệt đáng kể b Các dạng câu hỏi thường sử dụng thi trắc nghiệm môn lịch sử: * Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn câu hỏi đúng: Trong phương án (A, B, C, D) có phương án sai có phương án Ví dụ 1: Sau thất bại chiến dịch Biên giới Thu – Đông năm 1950, Pháp – Mĩ đề kế hoạch gì? A.Rơ-ve B Bơlae C Đờ Lát Đơ Tátxinhi D Nava Ví dụ 2: Sau ngày Nhật đảo Pháp (9/3/1945), kẻ thù nguy hiểm cách mạng nước ta A Phát xít Nhật B Thực dân Pháp C Pháp Nhật D Pháp tay sai Ví dụ 3: Bộ phận phản động hiếu chiến chủ nghĩa tư A chủ nghĩa phát xít B chủ nghĩa cực đoan C chủ nghĩa khủng bố D chủ nghĩa tư độc quyền Đối với dạng câu hỏi học sinh dễ nhận biết đáp án đúng, nhiên học sinh cần phải nắm xác để lựa chọn đúng, tránh bị điểm dạng câu hỏi này, dạng câu hỏi thường sử dụng câu hỏi nhận biết * Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh lựa chọn câu trả lời nhất: phương án gây nhiễu có nhiều phương án đúng, có phương án nhất, đầy đủ nhất, bao trùm nhất, quan trọng nhất, định Ví dụ 1: Trong Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định chủ quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hai phương diện đây? A Pháp lí thực tiễn B Nhận thức pháp lệnh C Nhận thức thực tiễn D Pháp lệnh thực tiến Ví dụ 2: Ở Việt Nam, địa Cách mạng tháng Tám 1945 hậu phương kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954) A chỗ đứng quân lực lượng vũ trang ba thứ quân B chỗ dựa tốt tinh thần cho quần chúng cách mạng C nơi bảo vệ an toàn tuyệt đối cho cách mạng D nơi cung cấp sức người sức cho tiền tuyến Ví dụ 3: Nội dung sau phán ánh nghệ thuật đạo khởi nghĩa vũ trang Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam? A Khết hợp khởi nghĩa phần với tổng tiến cơng B Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang C Kết hợp chiến đấu lực lượng vũ trang ba miền D Kết hợp khởi nghĩa với tổng tiến công dậy nước Với dạng câu hỏi học sinh rát dễ bị nhầm lẫn, đọc đáp án thấy có ý Tuy nhiên học sinh phải đọc kĩ, suy luận chọn đáp án đúng, đầy đủ, xác Muốn làm dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải nắm thật vững kiến thức giai đoạn tư chặt chẽ, logic * Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh đọc hiểu đoạn tư liệu: dạng câu hỏi nhằm phân hóa thí sinh Câu hỏi đưa đoạn tư liệu liên quan trực tiếp đến kiện, tượng lịch sử quan trọng có sách giáo khoa khơng có sách giáo khoa Đoạn tư liệu định hướng cho em tư duy, suy luận để đưa định lựa chọn Ví dụ 1: Đoạn trích: “ Nước Việt Nam có quyền hưởng độc lạp tự do, thật trở thành nước tự do, độc lập” ( Trích: Tun ngơn Độc lập, SGK Lịch sử lớp 12, tr.118) Đoạn Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? A Chủ quyền nước ta hai phương diện pháp lí thực tiễn B Nhân dân Mĩ, Pháp phải ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam C Chủ quyền nước ta hai phương diện pháp lệnh thực tiễn D Nhân dân Mĩ, Pháp công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Ví dụ 2: “ Quân Nhật Đơng Dương rệu rã Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cực độ Điệu kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đến” (Lịch sử 12) Điều kiện khách quan thuận lợi đề cập đến đoạn trích cần hiểu A quần chúng sẵn sàng dậy đấu tranh B lực lượng vũ trang vào vị trí chiến đấu C tình cách mạng xuất để khởi nghĩa phần D kẻ thù nhân dân Việt Nam hoàn toàn gục ngã Đây dạng câu hỏi sử dụng tư liệu liên quan trực tiếp đến kiện lịch sử quan trọng, học sinh phải nắm hiểu đoạn tư liệu trích dẫn viết kiện, tượng chọn đáp án Với dạng câu hỏi thường dùng để phân hóa thí sinh * Dạng câu hỏi u cầu thí sinh lựa chọn ý phủ định phương án A,B, C, D cho: câu hỏi kiểm tra, đánh giá mức độ khác nhau, yêu cầu em không hiểu sai kiện, tượng Lịch sử Các cụm từ thường sử dụng dạng câu hỏi : không đúng, khơng phải, khơng xác, phản ánh khơng đúng… Ví dụ 1: Nội dung sau khơng phải khái quát đặc điểm phong trào yêu nước giai cấp tư sản Việt Nam ( 1919 – 1925)? A Bạo động với tư tưởng “ không thành công thành nhân” B Là phong trào đấu tranh dân tộc, dân chủ nặng tính cải lương C Chưa trọng lực lượng để hướng vào chống Pháp D Chủ yếu diễn thị - nơi có nhiều hoạt động bn bán Ví dụ 2: Nội dung sau điểm tương đồng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi so với khu vực Mĩ La Tinh sau Chiến tranh giới thứ hai? A Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng B Mục tiêu kết đấu tranh cuối C Chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu D Các phong trào có tính nghĩa Ví dụ 3: Nội dung sau điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng Việt Nam đầu kỉ XX? A Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ ( 1897 – 1914) thực dan Pháp B Những tư tưởng cải cách cách mạng Tân Hợi Trung Quốc ( 1911) C Cách mạng dân chủ tư sản kiểu Nga ( 1905 – 1907) D Tấm gương tự cường Nhật Bản tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu Với dạng câu hỏi phủ định yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức để nhận đáp án hiểu dúng kiện, tượng lịch sử * Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn phương án nhận xét, tranh biện, lí giải kiện, tượng lịch sử ( quan điểm, kiến, ý kiến nhận xét, đánh giá lịch sử)… Ví dụ 1: Ở Việt Nam, tầng lớp nhân dân nhiệt tình ủng hộ tham gia phong trào Cần Vương (1885 – 1896), Đông du Duy tân ( đầu kỉ XX), trước hết lí sau đây? 10 A Đánh đuổi đế quốc Pháp xóa bỏ chế độ phong kiến lạc hậu B Ngăn cản thực dân Pháp tiến hành bình định, bóc lột nhân dân C Độc lập dân tộc gắn liền với khuynh hướng phong kiến D Đánh đuổi thực dân Pháp bọn tay sai để giải phóng dân tộc Ví dụ 2: Ngày 9/3/1945, quân Nhật tiến hành đảo Pháp tồn cõi Đơng Dương, A mâu thuẫn Nhật – Pháp ngày gay gắt khơng thể dung hịa B Nhật lo ngại qn Đồng minh vào Đông Dương chiếm thuộc địa C lo ngại nảy sinh xu hướng bạo động phong trào dân tộc D muốn giải trước hiểm họa Hồng qn Liên Xơ tun chiến với Nhật Ví dụ 3: Một đóng góp to lớn Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam hai kháng chiến chống đế quốc xâm lược ( 1954 – 1975) gì? A Phác thảo hoàn thành hai cờ độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội B Góp phần chuẩn bị, hoàn thiện đường lối chiến tranh nhân dân C Lãnh đạo toàn dân tộc hoành thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân D Lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ tư sản dân quyền thổ địa cách mạng Với dạng câu hỏi này, đề thi đưa sẵn quan điểm, kiến ý kiến nhận xét kiện, tượng lịch sử phức tạp, yêu cầu thí sinh phải lựa chọn phương án Khơng hiểu vấn đề thí sinh lựa chọn sai Kĩ ôn luyện để trả lời tốt câu hỏi trắc nghiệm: Với hình thức trắc nghiệm, q trình học tập ơn luyện, học sinh phải trọng vào nhiều kĩ thực hành, luyện dạng câu hỏi thường gặp đề thi Các kĩ gồm: - Đọc hiểu vấn đề xác định phương án theo yêu cầu câu hỏi - Đọc hiểu thông tin ( đề thi có câu hỏi liên quan đến đọc hiểu đoạn văn bản, câu nói, tun ngơn yêu cầu thí sinh phải hiểu kiện để lựa chọn) - So sánh, tổng hợp, khái quát kết nối kiện, tượng lịch sử bài, nội dung, giai đoạn có liên quan nghệ thuật quân sự, đấu tranh ngoại giao, hội nghị - Tư duy, suy luận, kết nối kiện lịch sử ( từ kiện lịch sử cho sẵn, thí sinh phải biết suy luận, kết nối với lịch sử để đưa đáp án xác) - Vận dụng, liên hệ kiến thức học với thực tiễn (ví dụ: tác động cách mạng khoa học kĩ thuật đại Việt Nam, vấn đề chủ quyền biển đảo, học kinh nghiệm rút từ kháng chiến, xây dựng quyền ) 11 Những lưu ý làm thi trắc nghiệm THPT quốc gia môn Lịch sử: * Thứ nhất: Lưu ý học sinh sẵn sàng tâm lí làm bài, cần phải bình tĩnh, sốt đề trước làm, làm từ câu dễ trước đến câu khó, làm từ xuống, câu chưa chắn với câu khó so với nhận thức thân em đành chấp nhận khoanh trịn vào đáp án theo phán đốn cảm tính, phải khoanh đủ số lượng câu * Thứ hai: Nhận biết cấu trúc mức độ câu hỏi đề, đề có 40 câu hỏi, chia làm mức độ từ dễ đến khó, dải theo phân phối chương trình ma trận đề: 12 câu nhận biết > 12 câu thông hiểu >8 câu vận dụng thấp > câu vận dụng cao Thời gian làm 50 phút em phải tập trung cao độ hoàn thành thi * Thứ ba: thi trắc nghiệm khác xa với thi tự luận, kiến thức bao trùm tồn chương trình, tuyệt đối khơng học “tủ” Nội dung chương trình giảm tải lớp 11, 12, khơng có đề thi 2.3.2 Đề thi có đổi - giáo viên phải thay đổi cách dạy: Với xu hướng đổi thi trung học phổ thông quốc gia năm vừa qua ( năm 2017, 2018, 2019, 2020), với cách thi hướng mạnh đến đánh giá phẩm chất lực học sinh Năng lực hình thành tảng tri thức khoa học Lịch sử, phải hiểu cách tường tận vấn đề Lịch sử, kiện Lịch sử, phải nắm chất vấn đề Lịch sử khơng phải thuộc vẹt, nhớ máy móc, nhớ chi tiết vặt kiện lịch sử Với cách đề thi vấn đề đặt giáo viên Lịch sử cần phải thay đổi cách dạy học Lịch sử cho phù hợp với xu hướng đổi thi Tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia Mặc dù hình thức thi trắc nghiệm, cách dạy hiệu dạy học sinh theo dạng làm tự luận, dạy kĩ chương trình khơng dạy tủ Như vậy, học sinh thấy tính logic chương trình, vấn đề Lịch sử từ học sinh dễ dàng việc suy luận để chọn đáp án làm trắc nghiệm Chẳng hạn, dạy nội dung hiệp định Giơnevơ, giáo viên khơng thiết phải tóm tắt nội dung Hiệp định, khơng bắt buộc học sinh phải tóm tắt lại nội dung ghi lên bảng, từ bảng lại ghi vào Việc làm nhiều thời gian khơng cần thiết, nội dung Hiệp định tóm tắt sẵn sách giáo khoa Giáo viên nên yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa, yêu cầu học sinh vào nội dung Hiệp định cho ý kiến câu nói viết lên bảng: "Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai quốc gia với đường biên giới vĩ tuyến 17", em tự phát biểu Sau đó, giáo viên chốt lại nội dung Để đổi phù hợp với đề thi Tốt nghiệp trung học phổ thông Quốc gia thân cá nhân không ngừng nghiên cứu, tự học hỏi để thay đổi cách dạy học Trong đó, tơi đề cao sử dụng phương pháp dạy học phương pháp nêu vấn đề, phương pháp tư phản biện… 12 Ví dụ: Khi dạy Nguyễn Ái Quốc đưa vấn đề để học sinh tư như: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước bối cảnh nào? Vì Người lại chọn hướng sang châu Âu khơng phải sang châu Á bậc tiền bối? Với cách đặt vấn đề tơi kích thích tư học sinh, kinh thích trí tị mị ham học hỏi em, tránh lối dạy quen thuộc lâu giáo viên nêu loạt kiện trình tìm đường cứu nước Nguyên Ái Quốc từ 1911 đến 1925 giống sách giáo khoa trình bày bắt em phải nhớ Ví dụ: Khi dạy phần Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đưa vấn đề: Theo em, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đầu năm 1930 cần thiết hay chưa? Sau sử dụng phương pháp tư phản biện: lấy ý kiến hai em học sinh có suy nghĩ trái ngược nhau, cụ thể: lấy ý kiến có quan điểm cần thiết thành lập Đảng vào đầu 1930 ý kiến chưa cần thiết lập Đảng đầu năm 1930, sau tơi u cầu em lên phản biện nhau, đưa dẫn chứng thuyết phục để bảo vệ ý kiến Qua đó, tơi bổ sung thêm kiến thức để em tự tìm đáp án câu hỏi Với cách sử dụng phương pháp tư phản biện vậy, thực tế tơi thấy học sinh tích cực chủ động học lịch sử, em ham học học, chủ động tìm kiến thơng tin, tư liệu để bảo vệ ý kiến thuyết phục Nhờ kiến thức em lĩnh hội nhiều hơn, em hiểu sâu sắc vấn đề hơn, quan em có nhìn khác với học mơn Lịch sử học Lịch sử khơng phải học vẹt, nhớ máy móc năm , tháng, kiện diễn Bên cạnh việc thay đổi phương pháp dạy học thân cá nhân tơi vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng pháp triển tư học sinh như: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật “KWLH” ( K (Know) - điều biết; W (Want) - điều muốn biết; L (learned) điều học được; H (How) - vận dụng gì) Ví dụ: Khi học Hiệp đinh Giơnevơ, sử dụng kĩ thuật KWLH: K (Know) - W (Want) - L (learned) - H (How) - điều em điều em muốn điều em vận dụng gì: biết Hiệp định biết Hiệp định học Hiệp Từ Hiệp định Giơnevơ Giơnevơ định Giơnevơ Giơnevơ, theo em rút học cho công tác đấu tranh ngoại giao Nhà nước ta để bảo vệ toàn vẹn độc lập, chủ quyền 13 đất nước? Học sinh trình Học sinh trình Học sinh trình bày Học sinh trình bày bày ý kiến bày ý kiến ý kiến ý kiến mình Cách dạy vậy, tơi nghĩ khơng kích thích tư sáng tạo học sinh, tạo khơng khí lớp học, giúp người học hưng phấn tiếp nhận kiến thức Lịch sử mà ngưịi học có nhiều trí tuệ Đồng thời phù hợp với ý tưởng Bộ dùng cách thi để tác động trở lại cách dạy học nay, môn Lịch sử, môn mà năm gần xã hội quan tâm dường lớp trẻ “quay lưng” lại với Lịch sử dân tộc Khi dạy học Lịch sử, Thầy - Cô nên hướng học sinh phát triển phẩm chất, lực cách đặt câu hỏi để em tự suy nghĩ, tự tranh luận, thảo luận; từ đưa ý kiến Thầy khơng có trách nhiệm đưa câu trả lời thay cho học sinh, đưa đáp án có sẵn để học sinh học thuộc lịng phục vụ cho thi cử 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối tượng kiểm nghiệm: Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp 12 Trường trung học phổ thông Triệu Sơn 3, cụ thể: - Học sinh lớp đối chứng: 12D1 (năm học 2018 – 2019) - Học sinh lớp thực nghiệm: 12D5 (năm học 2018 – 2019) Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ học sinh, kết điểm trúng tuyển vào lớp 10, ý thức học tập học sinh đặc biệt lực học tập kết điểm kiểm tra môn Lịch sử trước tác động Và điểm đặc biệt là: hai lớp chọn để đối chứng thực nghiệm hai lớp trường phân lớp 2.4.2 Cơ sở thực nghiệm: Sử dụng kết kiểm tra trước sau tác động, cụ thể sau: + Tôi lấy kết bài thi THPT Quốc gia học sinh lớp 2.4.3 Kết kiểm nghiệm: Sau tổng hợp thông tin từ học sinh, tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh cho thấy: 2.4.3.1 Về lí luận + Đã nâng cao lực thi trắc nghiệm cho học sinh kì thi THPT Quốc gia (nay thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia) + Đã nâng cao kể điểm thi THPT Quốc gia cho học sinh + Đã góp phần thay đổi thực trạng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực mơn Lịch sử + Đã nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh + Đã nâng cao kết học tập môn Lịch sử cho học sinh 14 2.4.3.2 Về thực tiễn + Hiệu phát triển lực cho học sinh dạy học nâng lên + Tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú chủ động khai thác kiến thức + 100% học sinh lớp trang bị đầy đủ kiến thức để tham gia kì thi 2.3 Tổng hợp kết thực nghiệm: Lớp đối chứng 12D5 Tổng số Điểm Số học sinh 0-2 10 39 sl 4 11 15 0 39 % 5,1 10, 10, 28, 38, 5,1 2,5 0,0 0,0 2 Lớp thực nghiệm 12D1 Tổng số Điểm Số học sinh 0-2 39 sl 0 39 % 0,0 0,0 7,7 10 12 11 10, 30, 28, 17, 5,1 0,0 9 Như vậy, sau tổng hợp thông tin ta thấy sau: Kết thi THPT Quốc gia lớp thực nghiệm cao kết thi lớp đối chứng Cụ thể: Lớp thực nghiệm 12D1 số học sinh đạt từ điểm trở lên 92,3% có điểm (5,1%) (của em Đặng Hồng Sơn đạt 9,75 điểm; em Lê Thị Thanh Bình đạt 9,25 điểm)) lớp đối chứng 12D5 số học sinh đạt từ điểm trở lên 74,5% khơng có điểm Từ kết kiểm nghiệm cho thấy việc hướng dẫn học sinh ôn luyện làm thi trắc nghiệm theo hướng phát triển lực học sinh đưa lại chuyển biến rõ rệt: - Điểm thi em kì thi THPT Quốc gia chọn mơn Lịch sử để xét đại học nhiều em đạt điểm cao, nhiều em có hội chọn trường Đại học tốp như: Đại học Luật, Trường sĩ quan Chính trị, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh… - Bước đầu thay đổi thực trạng dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông - Đã phát triển tối đa lực làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử học sinh - Đã tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh học tập môn Lịch sử - Đã tạo hứng thú, động lực để giáo viên tiếp tục đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Việc áp dụng đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh trường THPT Triệu Sơn3 đạt kết cao làm trắc nghiệm mơn Lịch sử kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia ” Trường THPT Triệu Sơn thay đổi thực trạng dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông Đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh phát huy tối đa lực học tập thân trình học tập, thay đổi đáng kể nhận thức học sinh học thi môn Lịch sử bối cảnh Đề tài có tính khả thi cao dễ phổ biến rộng rãi công tác hướng dẫn học sinh ôn luyện làm thi nhằm đạt điểm cao kì thi trung học phổ thông quốc gia năm học Đồng thời tạo động lực tốt để giáo viên Lịch sử trường THPT tích cực việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bộ đề 3.2 Đề xuất: Để không ngừng phát triển lực học làm thi nhằm đạt điểm cao cho học sinh, trình dạy học Lịch sử trường THPT, đòi hỏi: Đối với giáo viên, phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn để đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đối với cấp lãnh đạo, cần phải quan tâm sở vật chất như: trang thiết dạy học, mở lớp bồi dưỡng, hội thảo đổi phương pháp, hình thức dạy học, khuyến khích động viên giáo viên tích cực đổi phương pháp, hình thức dạy học Với kết đề tài này, mong đồng nghiệp quan tâm nghiên cứu để áp dụng Từ thay đổi đáng kể thực trạng dạy học Lịch sử trường THPT XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 CAM ĐOAN KHÔNG COPY Lê Thị Diệp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ơn tập mơn Lịch sử Nhà xuất giáo dục 2015 - Hướng dẫn ôn luyện thi THPT quốc gia môn Lịch sử 2017, 2018 Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2017, 2018 - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học môn Lịch sử Nhà xuất ĐHSP 2010 - Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất ĐHSP 2010 - Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ GD& ĐT năm 2014 - 35 đề thi chọn lọc môn Lịch sử Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2019 17 ... ? ?Một số biện pháp giúp học sinh trường THPT Triệu Sơn3 đạt kết cao làm trắc nghiệm môn Lịch sử kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia ” Trường THPT Triệu Sơn thay đổi thực trạng dạy học môn Lịch sử trường. .. lực học sinh làm thi? Việc áp dụng đề tài ? ?Một số biện pháp giúp học sinh trường THPT Triệu Sơn3 đạt kết cao làm trắc nghiệm môn Lịch sử kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia ” vào thực tiễn dạy học. .. tài rút số biện pháp giúp học sinh trường THPT Triệu Sơn đạt kết cao làm trắc nghiệm mơn Lịch sử kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên đề tài sử dụng phương pháp