Bài 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

60 2K 5
Bài 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN  CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Trong lịch sử tư tưởng có nhiều cách tiếp cận khác nhau giải thích về sự vận động, phát triển của lịch sử nhân loại. Nhưng những cách tiếp cận đó về cơ bản chưa giải thích đúng bản chất của sự vận động, phát triển của lịch sử loài người, chỉ đến khi lý luận hình thái kinh tế xã hội ra đời mới cho chúng ta phương pháp hoàn bị, sâu sắc giải thích về sự vận động, phát triển của lịch sử. Học thuyết đó vạch ra những quy luật chung của sự vận động lịch sử xã hội, vạch ra phương pháp khoa học nhận thức và cải tạo xã hội. Ngày nay thế giới đang có những biến đổi vô cùng to lớn sâu sắc, nhưng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vẫn giữ nguyên giá trị.

36 Bài NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I Thông tin giảng viên Giảng viên biên soạn chỉnh sửa, bổ sung a Giảng viên biên soạn Họ tên: PGS TS Trần Văn Phòng PGS TS Nguyễn Thế Kiệt PGS TS Nguyễn Tĩnh Gia Chức danh khoa học, học vị: Nơi làm việc: Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Địa liên hệ: 135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại, email: Các hướng nghiên cứu chính: b Giảng viên chỉnh sửa, bổ sung Họ tên: Vũ Hồng Sơn Chức danh khoa học, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nơi làm việc: Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Địa liên hệ: 135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 093.635.3838 Email: sonnaq@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: b Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy Họ tên: Giảng viên trường trị Chức danh khoa học, học vị: Nơi làm việc: 37 Địa liên hệ: Điện thoại, email: Các hướng nghiên cứu chính: II Thơng tin chung - Tên bài: Những vấn đề chủ nghĩa vật lịch sử - Số tiết bài: 12 tiết - Yêu cầu bài: bắt buộc - Địa đơn vị phụ trách bài: Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh III Mục tiêu Về kiến thức Trang bị cho học viên kiến thức chủ nghĩa vật lịch sử Về kỹ Giúp học viên biết vận dụng kiến thức chủ nghĩa vật lịch sử vào hoạt động thực tiễn, công đổi Việt Nam Về thái độ Giúp học viên kiên định mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, rèn luyện lĩnh trị, củng cố niềm tin vào thắng lợi công đổi Việt Nam IV Tóm tắt nội dung Lý luận hình thái kinh tế - xã hội Giai cấp - nhà nước - cách mạng xã hội Ý thức xã hội V Nội dung chi tiết 38 LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Trong lịch sử tư tưởng có nhiều cách tiếp cận khác giải thích vận động, phát triển lịch sử nhân loại Nhưng cách tiếp cận chưa giải thích chất vận động, phát triển lịch sử lồi người, đến lý luận hình thái kinh tế - xã hội đời cho phương pháp hồn bị, sâu sắc giải thích vận động, phát triển lịch sử Học thuyết vạch quy luật chung vận động lịch sử xã hội, vạch phương pháp khoa học nhận thức cải tạo xã hội Ngày giới có biến đổi vơ to lớn sâu sắc, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị 1.1 Sản xuất vật chất - tảng xã hội Sản xuất hoạt động đặc trưng riêng có người xã hội lồi người Đó q trình hoạt động có mục đích khơng ngừng sáng tạo người Khẳng định điều đó, Ph.Ăngghen viết: “Điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may hái lượm người sản xuất”1 Sự sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển khơng có q trình thường xuyên sản xuất tái sản xuất xã hội Trong sản xuất xã hội, sản xuất vật chất giữ vai trò tảng Sản xuất vật chất trình lao động người Trong q trình đó, người sử dụng công cụ lao động tác động (trực tiếp gián tiếp) vào tự nhiên nhằm tạo cải vật chất để thoả mãn nhu cầu Vai trò sản xuất vật chất thể điểm sau: C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.34, tr.241 39 Lao động sản xuất vật chất nguồn gốc dẫn đến xuất loài người Hoạt động sản xuất vật chất nguồn gốc cải thỏa mãn nhu cầu phong phú người Hoạt động sản xuất vật chất tạo tư liệu sinh hoạt nhằm trì tồn phát triển người nói chung, cá thể người nói riêng Con người thông qua việc sản xuất cải vật chất gián tiếp sản xuất đời sống vật chất tinh thần xã hội với tất tính phong phú phức tạp Nói cách khác, q trình sản xuất vật chất, người tạo biến đổi quan hệ xã hội thân người Như vậy, xã hội tồn phát triển trước hết nhờ sản xuất vật chất Lịch sử xã hội, trước hết lịch sử phát triển sản xuất vật chất Mọi quan hệ phức tạp đời sống xã hội dù lĩnh vực nào: trị hay pháp quyền, nghệ thuật hay đạo đức, tôn giáo hay khoa học, v.v hình thành biến đổi sở vận động đời sống sản xuất vật chất 1.2 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định Ở giai đoạn lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội định có phương thức sản xuất riêng Phương thức sản xuất bao gồm hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.2.1.2 Lực lượng sản xuất 40 Trong trình thực sản xuất vật chất, người tác động vào giới tự nhiên, chinh phục giới tự nhiên tổng hợp sức mạnh thực mình, sức mạnh khái qt khái niệm lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thống hữu người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, chủ nghĩa vật lịch sử đánh giá cao vai trò người lao động cơng cụ lao động Con người với tính cách chủ thể sản xuất vật chất, sáng tạo công cụ tác động vào đối tượng lao động để tạo cải vật chất Với ý nghĩa đó, người lao động nhân tố hàng đầu lực lượng sản xuất Khẳng định điều đó, V.I.Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động”1 Công cụ lao động khí quan vật chất “nối dài’’, “nhân lên’’ sức mạnh người trình biến đổi giới tự nhiên Nó yếu tố định tư liệu sản xuất Trình độ phát triển cơng cụ vừa thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, vừa tiêu chuẩn phân biệt khác thời đại kinh tế - kỹ thuật lịch sử C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào”2 Khoa học, trước hết khoa học kỹ thuật có vai trò to lớn việc phát triển lực lượng sản xuất Đặc biệt ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành nguyên nhân trực tiếp biến đổi to lớn sản xuất vật chất mà kỷ trước khơng có Có thể nói, chưa tri thức khoa học vật hoá, kết tinh, thâm nhập vào yếu tố lực lượng sản xuất cách nhanh chóng có hiệu ngày V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, t.38, tr.430 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.23, tr.269 41 Lực lượng sản xuất người tạo ln yếu tố khách quan Hay nói cụ thể hơn, lực lượng sản xuất kết lực thực tiễn người, thân lực thực tiễn bị định điều kiện khách quan người sinh sống; lực lượng sản xuất đạt hệ trước tạo Trình độ lực lượng sản xuất dùng để lực, mức độ, hiệu chinh phục giới tự nhiên thông qua việc sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người 1.2.1.3 Quan hệ sản xuất Để tiến hành sản xuất vật chất, người khơng có quan hệ với giới tự nhiên (lực lượng sản xuất) mà phải quan hệ với theo cách Quan hệ khái quát khái niệm quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người sản xuất vật chất Quan hệ sản xuất cấu thành từ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan sở trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, quan hệ sở hữu giữ vai trò định quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Ngược lại, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối tác động trở lại to lớn đến quan hệ sở hữu 1.2.2 Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật vận động phát triển xã hội loài người Nội dung quy luật thể ba điểm chủ yếu sau: Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ khách quan, vốn có q trình sản xuất vật chất Nói cách khác, để 42 tiến hành sản xuất vật chất, người phải thực mối quan hệ “đôi’’, quan hệ “kép’’, quan hệ song trùng Thiếu hai quan hệ đó, q trình sản xuất vật chất khơng thực Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trước nhiều nước, có nước ta nóng vội, chủ quan ý chí sớm thiết lập kinh tế hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất (sở hữu nhà nước sở hữu tập thể), nên để lãng phí nhiều lực sản xuất nước giới Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất giữ vai trò định Khuynh hướng sản xuất xã hội không ngừng biến đổi theo chiều tiến Sự biến đổi đó, xét đến cùng, biến đổi phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất giữ vai trò định Lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ định làm cho quan hệ sản xuất phải biến đổi theo phù hợp với Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trạng thái mà quan hệ sản xuất “hình thức phát triển” tất yếu lực lượng sản xuất Nghĩa trạng thái mà quan hệ sản xuất, yếu tố cấu thành “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Như vậy, trạng thái phù hợp, ba mặt quan hệ sản xuất đạt tới thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng kết hợp lao động tư liệu sản xuất Sự phù hợp biểu rõ rệt kết lực lượng sản xuất phát triển, kinh tế phát triển, phát huy lực sản xuất suất lao động cao Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất phù hợp biện chứng, phù hợp bao hàm mâu thuẫn Đây 43 phù hợp yếu tố động (lực lượng sản xuất luôn biến đổi) với yếu tố mang tính ổn định tương đối (quan hệ sản xuất ổn định hơn, biến đổi hơn) Quan hệ sản xuất từ chỗ thích ứng với phát triển lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất luôn biến đổi, phát triển, lại trở thành xiềng xích, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất (không phù hợp) Con người phát yếu tố dẫn đến không phù hợp, tức phát mâu thuẫn giải mâu thuẫn đem lại thích ứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Sự vận động phát triển sản xuất xã hội tiếp diễn theo tiến trình Cho nên phù hợp - không phù hợp - phù hợp biểu khách quan trình tương tác lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phương thức sản xuất lịch sử Trước đây, cải tạo xây dựng kinh tế nước xã hội chủ nghĩa, nhận thức phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất cách chủ quan, giản đơn, máy móc, cứng nhắc Đó quan niệm cho sản xuất tư chủ nghĩa diễn không phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất xây dựng sở chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Còn sản xuất xã hội chủ nghĩa thường xuyên có phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất xây dựng sở chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất Cả hai quan niệm trái với phép biện chứng khách quan lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội tồn khách quan phù hợp Nghĩa chủ nghĩa tư hay chủ nghĩa xã hội, sản xuất vật chất xã hội chứa đựng từ mâu thuẫn phù hợp - không phù hợp - phù hợp, v.v yếu tố nội sinh Vấn đề chỗ, nhân tố chủ quan có phát kịp thời 44 giải cách có hiệu mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hay không Giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khơng phải cách xố bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất Giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình, mà biện pháp thường xuyên đổi mới, cải cách điều chỉnh quan hệ sản xuất trước phát triển trình độ lực lượng sản xuất Dĩ nhiên cải cách, điều chỉnh quan hệ sản xuất có giới hạn Khi mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất trở nên gay gắt, giải thông qua biện pháp cải cách, điều chỉnh nữa, tất yếu phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất cho phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Ngày nay, sản xuất tư chủ nghĩa tạo lực lượng sản xuất đồ sộ, tính chất xã hội hoá ngày cao, dẫn đến mâu thuẫn ngày gay gắt với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Biện pháp mà nước tư cố giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cải cách, điều chỉnh quan hệ sản xuất tạo thích nghi định Biện pháp trước mắt tạo tiềm để phát triển kinh tế Tuy nhiên, biện pháp khơng giải triệt để mâu thuẫn, khủng hoảng chu kỳ tiếp tục diễn đòi hỏi phải có thay đổi quan hệ sản xuất, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Dưới chủ nghĩa xã hội, phù hợp không phù hợp, v.v quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tồn khách quan, bên sản xuất vật chất yếu tố nội sinh phát triển Chính thế, chủ nghĩa xã hội phải thường xuyên phát mâu thuẫn giải mâu thuẫn cách có hiệu tạo, phù hợp quan hệ sản xuất với trình 45 độ phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, kinh tế phát triển Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất xây dựng sở trình độ phát triển lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất định Nhưng sau xác lập có tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích xã hội sản xuất, quy định hình thức tổ chức, quản lý sản xuất, quy định khuynh hướng phát triển nhu cầu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, từ hình thành hệ thống yếu tố tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tạo địa bàn cho phát triển lực lượng sản xuất, trở thành động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Tác động theo chiều hướng tiêu cực quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất có ý nghĩa tương đối Quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất, sớm muộn cuối thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Đó xu tất yếu phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, mà không giai cấp nào, chủ thể cưỡng lại 1.2.3 Sự vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Trước thời kỳ đổi mới, nhận thức vận dụng quy luật nước xã hội chủ nghĩa nói chung nước mà xuất phát điểm lên 81 hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tơn giáo tình cảm, tâm trạng, niềm tin, v.v tôn giáo biểu tượng hoang đường cộng đồng xã hội có tín ngưỡng, phản ánh hư ảo tồn xã hội họ Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống quan điểm, tư tưởng, tín điều tơn giáo cá nhà tư tưởng - thần học đề theo quan điểm theo quan điểm giai cấp định Ý thức thẩm mỹ toàn xúc cảm, rung động, thị hiếu, quan điểm, lý tưởng phản ánh mối quan hệ thẩm mỹ người với đời sống thực khách quan Nghệ thuật coi hình thức biểu cao ý thức thẩm mỹ Nói khác đi, ý thức thẩm mỹ chủ yếu hoạt động nghệ thuật Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật mang tính giai cấp Theo trình độ phản ánh người ta chia ý thức xã hội thành ý thức thông thường ý thức lý luận: - Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm, v.v cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày họ, chưa hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận - Ý thức lý luận tư tưởng quan điểm cộng đồng xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội hệ thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Nói khác ý thức lý luận phản ánh tồn xã hội dạng hệ thống lý luận Ngồi cách phân chia trên, người ta phân chia ý thức xã hội theo hai cấp độ: tâm lý xã hội hệ tư tưởng - Tâm lý xã hội - tượng tinh thần đời sống xã hội, bao gồm tồn tình cảm, tâm trạng, tập quán, thói quen, v.v người, phận xã hội toàn xã hội hình thành cách tự 82 phát tác động trực tiếp điều kiện sống hàng ngày họ, phản ánh điều kiện sống, thân đời sống - Đặc điểm tâm lý xã hội phản ánh cách trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày người, phản ánh có tính chất tự phát, thường ghi lại mặt bề ngồi tồn xã hội Nó khơng có khả vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ xã hội người Những quan niệm trình độ tâm lý xã hội trình độ kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ, tình cảm đan xen Tuy nhiên, tâm lý xã hội đóng vai trò quan trọng đời sống thường ngày người Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện sinh sống riêng Do vậy, tâm lý xã hội người xã hội có giai cấp mang tính giai cấp Tâm lý xã hội mang tính dân tộc Bởi lẽ, khơng phản ánh điều kiện sinh sống cá nhân, giai cấp mà dân tộc Tính dân tộc tâm lý xã hội hình thành trình phát triển lâu dài dân tộc Do vậy, có ý nghĩa đặc biệt tâm lý xã hội Hệ tư tưởng tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa thành lý luận, thành học thuyết xã hội phản ánh lợi ích giai cấp định hệ thống quan điểm triết học, trị, pháp luật, kinh tế, v.v Với tính cách hệ thống lý luận xã hội, hệ tư tưởng có vai trò đạo thực tiễn, hoạt động cải tạo xã hội giai cấp định Hệ tư tưởng hình thành cách tự giác Có hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học Trong xã hội có giai cấp hệ tư tưởng giai cấp thống trị hệ tư tưởng thống trị xã hội Giữa tâm lý xã hội hệ tư tưởng có quan hệ biện chứng Tâm lý xã hội hệ tư tưởng có nguồn gốc chung tồn xã hội, hai cấp độ khác chất trình độ phản ánh hai phương pháp phản ánh khác Tâm lý xã hội phản ánh tồn xã hội cách tự phát, trực tiếp 83 Hệ tư tưởng phản ánh tồn xã hội cách tự giác kế thừa tư tưởng trước Tuy vậy, tâm lý xã hội hệ tư tưởng có quan hệ tác động, ảnh hưởng lẫn trình tác động đến hoạt động thực tiễn người Tuy nhiên, hệ tư tưởng không nảy sinh trực tiếp từ tâm lý xã hội Hệ tư tưởng “sự cô đặc” tâm lý xã hội Do vậy, không coi nhẹ hay tuyệt đối hóa tâm lý xã hội hệ tư tưởng Cần xác định vai trò tâm lý xã hội, hệ tư tưởng phù hợp với trường hợp, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể 3.1.3 Tính giai cấp ý thức xã hội Trong xã hội có giai cấp giai cấp xã hội có địa vị xã hội khác nhau, vai trò xã hội khác nhau, điều kiện sống hoạt động khác nhau, lợi ích khác nhau, nên ý thức xã hội giai cấp khác khác Nói cách khác, ý thức xã hội mang tính giai cấp Tính giai cấp ý thức xã hội thể tượng tâm lý xã hội hệ tư tưởng Đúng C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối tư liệu sản xuất tinh thần, nói chung tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối Những tư tưởng thống trị khơng phải khác mà biểu tinh thần quan hệ vật chất thống trị”1 Ý thức xã hội vừa mang tính giai cấp, vừa mang đặc điểm dân tộc mang tính nhân loại Bởi lẽ, ý thức xã hội giai cấp không phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất, đời sống vật chất giai cấp mà điều kiện sinh hoạt vật chất, đời sống vật chất dân tộc Do vậy, tâm lý hệ tư tưởng giai cấp, ý thức xã hội có tâm lý, tình cảm, tâm trạng, thói quen, v.v dân tộc Những yếu tố C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3, tr.66 84 truyền từ hệ qua hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc Ý thức xã hội phản ánh điều kiện vật chất thời đại, quan hệ quốc tế mang tính nhân loại Vì vậy, ý thức xã hội khơng mang tính giai cấp, tính dân tộc mà mang tính nhân loại Cũng cần lưu ý rằng, cá nhân biểu ý thức xã hội, ý thức giai cấp biểu ý thức cá nhân tức đặc điểm tâm lý, tính cách, cá tính, tư tưởng riêng có cá nhân Vì thế, cần ý giải tốt mối quan hệ tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân loại tính cá nhân ý thức xã hội người 3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội so với tồn xã hội Theo triết học Mác-Lênin, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định C.Mác rõ: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định q trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ”1 Tuy nhiên, ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn xã hội cách thụ động Thông qua hoạt động thực tiễn người, ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Hơn nữa, trình phát triển mình, chịu quy định quy luật tồn xã hội, ý thức xã hội có quy lụât riêng Tính độc lập tương đối ý thức xã hội thể chức đặc thù ý thức xã hội nhân tố sáng tạo tích cực người đời sống xã hội Như vậy, triết học Mác-Lênin thừa nhận tính độc lập tương đối ý thức xã hội mối quan hệ với tồn xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu điểm sau: 3.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội phản ánh ý thức xã hội Do vậy, ý thức xã hội với tư cách phản C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.13, tr.15 85 ánh biến đổi chậm so với tồn xã hội - phản ánh Điều thể rõ, ý thức xã hội không phản ánh kịp biến đổi, phát triển tồn xã hội Ngay cấp độ lý luận ý thức xã hội phản ánh kịp biến đổi tồn xã hội, thời điểm có tính chất bước ngoặt đời sống xã hội Sự lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội có nhiều nguyên nhân khác Thứ nhất, sức ỳ tâm lý xã hội, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống Khi tâm lý xã hội trở thành thói quen, tập qn, v.v bám rễ tương đối bền vững người, nhóm cộng đồng, tầng lớp xã hội Thứ hai, ý thức xã hội có yếu tố bảo thủ, chẳng hạn ý thức tôn giáo phản ánh không không kịp vận động, biến đổi tồn xã hội Thứ ba, xã hội có giai cấp, ý thức xã hội ln gắn với lợi ích nhóm xã hội, tập đồn xã hội, giai cấp xã hội khác Vì vậy, quan điểm, tư tưởng, tâm lý cũ thường lực lượng xã hội, nhóm xã hội, giai cấp xã hội bảo thủ, phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến Chính vậy, tư tưởng, quan điểm, tâm lý cũ không tự động tồn xã hội cũ mà chúng nảy sinh, tồn tại, phản ánh đi, mà phải thông qua đấu tranh cải tạo triệt để toàn xã hội cũ, tồn xã hội cũ xây dựng xã hội mới, tồn xã hội lực lượng xã hội tiến 3.2.2 Ý thức xã hội “vượt trước” tồn xã hội - Ý thức xã hội phản ánh quy luật vận động tồn xã hội phản ánh vượt trước tồn xã hội Triết học Mác-Lênin rõ, điều kiện, hoàn cảnh định, ý thức người phản ánh quy luật vận động, phát triển tồn xã hội, khuynh hướng vận động, phát triển tồn xã hội, sở dự báo tương lai, góp phần đạo tổ chức 86 thực tiễn đạt hiệu cao Khi nói ý thức xã hội “vượt trước” tồn xã hội khơng có nghĩa trường hợp này, ý thức xã hội không bị quy định tồn xã hội Tính vượt trước tính vượt trước phản ánh vượt trước thân ý thức xã hội Nghĩa là, phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội sâu sắc hơn, xác hơn, đầy đủ khuynh hướng vận động khách quan tồn xã hội - Phản ánh vượt trước có sở phản ánh vượt trước khơng có sở ý thức xã hội Sự phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội coi sáng tạo phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật tồn xã hội Nghĩa ý thức xã hội phản ánh quy luật khách quan vận động, phát triển tồn xã hội Khi ấy, phản ánh vượt trước ý thức xã hội tồn xã hội có sở Nếu ý thức xã hội phản ánh không quy luật khách quan vận động, phát triển tồn xã hội Hơn nữa, lại bị chi phối mong muốn chủ quan, ý chí phản ánh vượt trước ý thức xã hội vượt trước khơng có sở, dễ rơi vào vượt trước ảo tưởng Chủ nghĩa Mác-Lênin đời vào năm 40 kỷ XIX từ lòng chủ nghĩa tư bản, sau Lênin bổ sung, phát triển điều kiện chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa phản ánh quy luật khách quan vận động, phát triển xã hội, khuynh hướng vận động tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Do vậy, thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác-Lênin giới quan, phương pháp luận khoa học chung cho nhận thức cải tạo giới nhân loại tiến bộ, cho nghiệp cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta 87 3.2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển - Do có kế thừa phát triển mà khơng thể giải thích ý thức xã hội đơn từ tồn xã hội Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội loài người cho thấy, ý thức xã hội thời đại không phản ánh tồn xã hội thời đại mà có sở lý luận Nói khác đi, ý thức xã hội thời đại không xuất mảnh đất trống không mà xuất sở kế thừa yếu tố ý thức xã hội thời đại trước Điều thể rõ quan điểm lý luận Chẳng hạn, chủ nghĩa Mác không phản ánh thực tiễn kinh tế - trị, xã hội kỷ XIX châu Âu mà kế thừa tinh hoa lịch sử tư tưởng nhân loại từ cổ đại đến thời đại Mác, trực tiếp kinh tế trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp triết học cổ điển Đức Do ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển nên khơng thể giải thích quan điểm, tư tưởng dựa đơn vào tồn xã hội thời đại Lịch sử lồi người cho thấy, có giai đoạn hưng thịnh triết học, nghệ thuật, v.v khơng hồn tồn phù hợp với hưng thịnh đời sống vật chất xã hội Chẳng hạn, năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, đời sống kinh tế nước Phổ phong kiến lỗi thời, lại thời kỳ phát triển rực rỡ triết học, thơ ca, văn học, nghệ thuật Phổ Trong xã hội có giai cấp, kế thừa ý thức xã hội mang tính giai cấp Bởi lẽ, kế thừa ý thức xã hội thực chủ thể mang ý thức xã hội Cũng vậy, giai cấp khác kế thừa nội dung khác ý thức xã hội thời đại trước Các giai cấp tiến thường tiếp thu di sản tư tưởng tiến thời đại trước Các giai cấp bảo 88 thủ, phản tiến thường tiếp thu, khôi phục tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, phản tiến thời đại trước - Ý nghĩa rút từ tính kế thừa ý thức xã hội Quan điểm triết học Mác-Lênin tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn việc xây dựng văn hoá tinh thần xã hội chủ nghĩa nước ta Trong q trình xây dựng văn hố tinh thần xã hội chủ nghĩa xã hội ta nay, phải biết kế thừa có chọn lọc tất tinh hoa văn hoá nhân loại, trước hết phải biết phát huy giá trị tinh thần truyền thống văn hoá cao đẹp dân tộc Trong qúa trình tiếp thu, kế thừa di sản văn hoá tinh thần nhân loại, phải đứng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối văn hố Đảng Cộng sản Việt Nam Việc tiếp thu, kế thừa giá trị tinh thần phải quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm lợi ích Đồng thời, phải có thái độ với khứ, tránh phủ định trơn tránh bê nguyên xi yếu tố tinh thần thời đại trước Đối với việc tiếp thu văn hóa nhân loại, Đảng ta đề nhiệm vụ “tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội”1 3.2.4 Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Các hình thái ý thức xã hội tác động lẫn Sự tác động qua lại lẫn hình thái ý thức xã hội vừa biểu tính tương đối ý thức xã hội vừa quy luật phát triển ý thức xã hội Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội theo phương thức riêng Chẳng hạn, triết học phản ánh tồn xã hội hệ thống phạm trù, nguyên lý, quy luật triết học; nghệ thuật phản ánh tồn xã hội hình Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.40 89 tượng nghệ thuật, v.v Chính phản ánh theo cách thức riêng hình thái ý thức xã hội làm cho phản ánh ý thức xã hội nói chung đa dạng, phong phú Nhưng điều làm cho hình thái ý thức xã hội có “đời sống” riêng quy luật riêng Điều làm cho hình thái ý thức xã hội thay lẫn nhau, lại cần đến nhau, bổ sung cho nhau, ảnh hưỡng lẫn nhau, tác động, thâm nhập lẫn tác động đến tồn xã hội Chẳng hạn, triết học ảnh hưởng tới hệ tư tưởng pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, v.v mặt giới quan; khoa học ảnh hưởng tới triết học, ý thức trị, pháp quyền, v.v Do điều kiện lịch sử cụ thể mà giai đoạn lịch sử hình thái ý thức xã hội trội đóng vai trò chi phối hình thái ý thức xã hội khác Lịch sử phát triển ý thức xã hội chững tỏ, giai đoạn lịch sử cụ thể, tuỳ thuộc vào hồn cảnh lịch sử, mà hình thái ý thức xã hội lên hàng đầu đóng vai trò chi phối hình thái ý thức xã hội khác Chẳng hạn, Hy Lạp cổ đại, triết học lên hàng đầu chí đóng vai trò “khoa học khoa học”; Tây Âu thời kỳ trung cổ, tơn giáo đóng vai trò chi phối đời sống tinh thần xã hội, v.v Trong xã hội có giai cấp, trị có vai trò quan trọng hình thái ý thức xã hội khác Ý thức trị tiến giai cấp tiến tác động tích cực, tiến tới nghệ thuật, đạo đức, pháp quyền Ý thức trị lỗi thời giai cấp lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ tác động tiêu cực tới nghệ thuật, pháp quyền, đạo đức Ở Việt Nam nay, xa rời đường lối trị đắn Đảng, nghệ thuật, pháp quyền, triết học, v.v khơng tránh khỏi sai lầm q trình phát triển 3.2.5 Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội Tác động tích cực ý thức xã hội tồn xã hội Các hình thái ý thức xã hội khơng tác động lẫn mà tác động trở lại tồn xã 90 hội Sự tác động ý thức xã hội tồn xã hội theo hai khuynh hướng tích cực tiêu cực Nếu ý thức xã hội phản ánh quy luật vận động, phát triển tồn xã hội thơng qua hoạt động thực tiễn người tác động tích cực tới tồn xã hội Biểu tác động tích cực ý thức xã hội tồn xã hội thúc đẩy phương thức sản xuất phát triển; góp phần cải biến điều kiện tự nhiên, hồn cảnh địa lý theo hướng có lợi cho người sản xuất vật chất; điều chỉnh dân số mật độ dân cư phù hợp với điều kiện kinh tế - địa lý, v.v sở đó, thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng tiến Tác động tiêu cực ý thức xã hội tồn xã hội Nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản ánh không quy luật vận động, phát triển tồn xã hội; ý thức xã hội phản tiến bộ, ý thức trị; ý thức xã hội phản ánh vượt trước tồn xã hội vượt trước ảo tưởng, ý chí, v.v tác động tiêu cực tới tồn xã hội Biểu tác động tiêu cực ý thức xã hội tồn xã hội cản trở tồn xã hội phát triển Cụ thể ý thức xã hội thông qua hoạt động thực tiễn người cản trở sản xuất vật chất phát triển; huỷ hoại môi trường sống tự nhiên; làm cân dân số mật độ dân cư, v.v Như kìm hãm phát triển xã hội theo hướng tiến Mức độ, tính chất hiệu tác động ý thức xã hội tồn xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tính tiến bộ, cách mạng hay lạc hậu, phản động chủ thể mang ý thức xã hội tức địa vị lịch sử giai cấp - chủ thể mang ý thức xã hội; tính khoa học hay không ý thức xã hội; mức độ thâm nhập ý thức xã hội vào quảng đại quần chúng nhân dân; lực triển khai, thực hoá ý thức xã hội vào hoạt động thực tiễn chủ thể lãnh đạo, quản lý 91 Nhận thức sâu sắc tác động to lớn ý thức xã hội tồn xã hội công đổi nay, Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thân vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển”1 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận việc năm vững tính độc lập tương đối ý thức xã hội Một là, ý thức xã hội khơng hình thành cách tự phát mà hình thành cách tự giác, lâu dài, lãnh đạo Đảng Cộng sản với tham gia tích cực quảng đại quần chúng nhân dân Ý thức xã hội hình thành cách tự phát mà chủ yếu kết tự giác công tác giáo dục lãnh đạo Đảng, tham gia rèn luyện tích cực quảng đại quần chúng nhân dân Quá trình hình thành ý thức xã hội khơng thể thiếu tham gia tích cực đông đảo quần chúng nhân dân Những điều kiện khách quan cho hình thành ý thức xã hội có vai trò tác động, hậu thuẫn, tạo điều kiện Hơn nữa, vai trò tác động, hậu thuẫn, tạo điều kiện điều kiện khách quan phát huy thông qua chủ thể, thông qua nhân tố chủ quan Do vậy, q trình tự giác, rèn luyện, bồi dưỡng cá nhân cộng đồng xã hội nhân tố đóng vai trò định hình thành ý thức xã hội Để trình hình thành ý thức xã hội diễn tự giác, hướng, đạt hiệu cần phải có lãnh đạo Đảng Cộng sản - đội tiên phong cách mạng giai cấp công nhân dân tộc Đảng hồn thành sứ mệnh lãnh đạo biết nâng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.75-76 92 cao tầm trí tuệ, phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo gắn bó máu thịt với nhân dân Hai là, ý thức xã hội kết kế thừa toàn tinh hoa lịch sử tư tưởng dân tộc nhân loại, đồng thời đấu tranh không khoan nhượng với ý thức lạc hậu, phản tiến Quá trình hình thành ý thức xã hội trình tiếp thu tinh hoa lịch sử tư tưởng dân tộc nhân loại ý thức xã hội “biệt phái”, xuất từ hư vơ mà có sở lý luận tồn giá trị lịch sử tư tưởng dân tộc nhân loại Về chất, ý thức xã hội không loại trừ mà bao hàm giá trị tinh thần nhân loại dân tộc Hơn nữa, giá trị tinh thần dân tộc nhân loại ý thức xã hội nâng lên tầm cao Quá trình hình thành ý thức xã hội đồng thời trình đấu tranh không khoan nhượng với ý thức lạc hậu, phản tiến Đó q trình đấu tranh khắc phục tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu; chống lại biểu chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng phản động; làm thất bại tiến công tư tưởng lực lượng phản cách mạng Đồng thời, đấu tranh bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đây trình đầy khó khăn, gian khổ, lâu dài, đòi hỏi nỗ lực, cố gắng cán bộ, đảng viên, tồn Đảng tồn dân Ba là, hình thành ý thức xã hội phải gắn liền với phát triển kinh tế, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Quan niệm vật lịch sử ý thức xã hội rõ rằng, muốn hình thành ý thức xã hội mới, lâu dài, phải hình thành tồn xã hội chủ nghĩa Muốn vậy, phải phát triển kinh tế theo định hướng xã hội 93 chủ nghĩa, phải không ngừng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Hiện nay, đất nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế cần phải ý giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế Bởi lẽ, kinh tế thị trường khơng có tác động tích cực mà mơi trường thuận lợi cho tượng tiêu cực tinh thần, tư tưởng, đạo đức nảy sinh Đây nhân tố phá hoại, cản trở việc hình thành, củng cố ý thức xã hội chủ nghĩa nước ta Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phải phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Có phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, lôi đông đảo quần chúng nhân dân tham gia cải tạo tư tưởng lạc hậu, đấu tranh có hiệu với tư tưởng sai trái, phản tiến bộ; tự giác hình thành thân ý thức xã hội Có phát huy quyền làm chủ nhân dân lao dộng thu hút đông đảo họ tham gia quản lý, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học Đây điều kiện bản, quan trọng cho việc hình thành phát triển ý thức xã hội VI Tài liệu học tập Tài liệu bắt buộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Trung cấp lý luận trị - hành (phần học: Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tài liệu tham khảo 1) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội 3) V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, t.39 94 4) V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, t.7 5) Tập thể tác giả (2010), Hỏi - Đáp Triết học (tái lần thứ 6), Nxb Chính trị - Hành VII Câu hỏi ơn tập Trình bày nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Liên hệ với trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Trình bày mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng? Liên hệ với việc xây dựng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Việt Nam nay? Vì phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên? Liên hệ với trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Phân tích định nghĩa giai cấp V.I.Lênin? Nguồn gốc xuất giai cấp? Thực chất đấu tranh giai cấp? Vấn đề đấu tranh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay? Trình bày nguồn gốc, chất nhà nước? Đặc điểm nhà nước vô sản? Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay? Trình bày chất, nguyên nhân, vai trò cách mạng xã hội? Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan cách mạng xã hội? Tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội? Ý nghĩa việc xây dựng ý thức xã hội Việt Nam nay? VIII Hình thức thời gian tổ chức dạy - học - Thời gian nghe giảng: 12 tiết - Thời gian cho hoạt động khác: 14 tiết IX Các điều kiện để thực 95 - Đối với đơn vị chịu trách nhiệm giảng dạy: phân công chuyên môn - Đối với giảng viên: cập nhật kiến thức, thực đủ bước lên lớp, định hướng học viên nghiên cứu tài liệu, thảo luận X Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập Thi viết hình thức thi khác theo quy chế học xong phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin Thủ trưởng quan chủ trì Hội đồng khoa học - Đào tạo quan chủ trì Người chỉnh sửa, bổ sung PGS, TS Vũ Hồng Sơn ... nghiên cứu chính: II Thơng tin chung - Tên bài: Những vấn đề chủ nghĩa vật lịch sử - Số tiết bài: 12 tiết - Yêu cầu bài: bắt buộc - Địa đơn vị phụ trách bài: Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ... Mục tiêu Về kiến thức Trang bị cho học viên kiến thức chủ nghĩa vật lịch sử Về kỹ Giúp học viên biết vận dụng kiến thức chủ nghĩa vật lịch sử vào hoạt động thực tiễn, công đổi Việt Nam Về thái... hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất Cả hai quan niệm trái với phép biện chứng khách quan lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội tồn khách quan phù hợp Nghĩa chủ nghĩa

Ngày đăng: 24/03/2020, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sản xuất vật chất - nền tảng của xã hội

  • 1.2. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

  • 1.2.3. Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam

  • 1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

  • 1.3.1. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

  • 1.3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

  • 1.3.3. Vận dụng vào mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào công cuộc đổi mới ở nước ta

  • 1.4. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa của nó

  • 1.4.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

  • 1.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

  • 1.4.3. Ý nghĩa thời đại của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Đấu tranh giai cấp

  • 2.2.1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước

  • 2.2.2. Nhà nước vô sản - tính tất yếu và đặc điểm của nhà nước vô sản

  • 2.3. Cách mạng xã hội

  • 2.3.1. Bản chất, nguyên nhân, vai trò của cách mạng xã hội

  • 2.3.1.1. Bản chất của cách mạng xã hội

  • 2.3.1.2. Nguyên nhân khách quan của cách mạng xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan