1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

triết bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

83 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

1.1. Vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Triết học ra đời khoảng thế kỉ VIIIVI Tr. CN Triết học phản ánh thế giới một cách chỉnh thể, đúng đắn về thế giới khách quan dưới dạng một hệ thống lý luận. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

THẢO LUẬN G.V: Mai Trung Sâm Khoa: Lý Luận Cơ Sỏ Câu Hỏi Bằng kiến thức triết học (Chủ nghĩa vật lịch sử), anh, chị giải thích nguyên nhân tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu?   Nguyên nhân tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa nước Đơng Âu khơng có phù hợp lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, nước ta vậy, mắc phải sai lầm nóng vội, chủ quan ý chí, trì lâu quan hệ sản xuất bao cấp tập trung dân chủ, dẫn đến người lao động ỷ lại, trì trệ lao động sản xuất, không phát huy sáng kiến thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sau này, Đại hội Đảng lần thứ VI, dám nhìn thẳng nhìn vào vấn đề để giải tình trạng này, tuân thủ theo quy luật CâuHỏi hỏi Câu Theo quan điểm Chủ nghĩa vật lịch sử, để giải thích triệt để mối quan hệ đời sống xã hội, cần phải xuất phát từ đâu? Tại Sao? Câu Hỏi Theo quan điểm vật lịch sử, nguồn gốc, động lực trình phát triển xã hội nguyên nhân đâu? Tại sao? KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC 1.1 Vấn đề triết học, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Triết học đời khoảng kỉ VIII-VI Tr CN - Triết học phản ánh giới cách chỉnh thể, đắn giới khách quan dạng hệ thống lý luận - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư - Vấn đề triết học Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Giữa vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? Tư (ý thức) người có phản ánh (vật chất) không? thể tồn hay + Mặt thứ - Chủ nghĩa vật: tồn ( vật chất) có trước tư (ý thức) định ý thức - Chủ nghĩa tâm: cho tư (ý thức) có trước định tồn ( vật chất) (1) Chủ nghĩa tâm chủ quan: ý thức chủ quan đầu óc người nguồn gốc vật, tượng (2) Chủ nghĩa tâm khách quan: ý thức lực lượng siêu nhiên như: tinh thần tuyệt đối, ý niệm tuyệt đối + Mặt thứ - Thuyết khả tri: người nhận thức giới - Bất khả tri: phủ định khả nhận thức giới người (-> sai lầm) - Thuyết hoài nghi: Nghi ngờ khả nhận thức giới người ( -> sai lầm) 1.2 CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC Thế giới quan + Khái niệm: giới quan hệ thống quan niệm giới, thân người vị trí người giới + Vị trí: Triết học quan niệm giới hệ thống lý luận=>vì triết học hạt nhân lý luận giới quan Thế giới quan + Vai trò: định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người + Thế giới quan triết học gồm: Thế giới quan vật giới quan tâm LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 4.1 Bản chất nhận thức 4.1.1 Quan niệm chủ nghĩa tâm - Các nhà tâm chủ quan cho rằng: nhận thức phản ánh trạng thái chủ quan người mà thôi, nhận thức thân cảm giác - Các nhà tâm khách quan khẳng định: Sở dĩ người biết điều vật tượng khách quan có trợ giúp Chúa trời, thượng đế hay lực lượng siêu nhiên 4.1.2 Quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng - Chủ nghĩa vật khẳng định, nhận thức trình phản ánh thực khách quan óc người, trình tạo thành tri thức óc người giới - Nhận thức q trình biện chứng, có vận động phát triển; trình từ chưa biết đến biết; từ biết đến biết nhiều; từ biết chưa đầy đủ đến biết đầy đủ khơng có giới hạn cuối Đây q trình có tính chất lịch sử, phức tạp mâu thuẫn 4.2 QUAN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 4.2.1 Khái niệm thực tiễn - Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội - Thực tiễn bao gồm: + Hoạt động sản xuất vật chất; + Hoạt động trị - xã hội; + Hoạt động thực nghiệm khoa học 4.2.2 Khái niệm lý luận - Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, tính quy luật vật tượng giới khách quan - Kinh nghiệm tri thức chủ yếu thu nhận từ quan sát thí nghiệm, nảy sinh trực tiếp từ thực tiễn, từ sống 4.2.3 Sự thống lý luận thực tiễn Vai trò thực tiễn với lý luận - Nhận thức bị quy định nhu cầu thực tiễn Nhu cầu sản xuất vật chất cải tạo xã hội buộc người nhận thức giới xung quanh - Bằng hoạt động thực tiễn thông qua hoạt động thực tiễn người tác động vào giới khách quan buộc chúng bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật để người nhận thức - Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển nhận thức - Thực tiễn thúc đẩy cho lý luận khoa học phát triển Vai trò lý luận thực tiễn - Lý luận hướng dẫn, đạo thực tiễn, lý luận khoa học kim nam cho thực tiễn - Lý luận dự báo vận động phát triển vật tương lai, từ định hướng cho thực tiễn tại, vạch phương hướng cho thực tiễn - Lý luận phát huy vai trò thâm nhập vào quần chúng, biến thành niềm tin phong trào thực tiễn quần chúng 2.3.3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Nhận thức đề đường lối chủ trương, sách phải sở thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu thực tiễn Theo sát biến đổi phát triển thực tiễn, tăng cường tổng kết thực tiễn để sửa đổi, bổ sung, phát triển nhận thức hành động cho phù hợp với thực tiễn Phải tôn trọng thực tiễn, vào thực tiễn mà kiểm tra tính đắn nhận thức lý luận, chủ trương, sách, biện pháp Phê phán bệnh giáo điều bệnh kinh nghiệm hoạt động lãnh đạo, quản lý Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày quan điểm chủ nghĩa vật mác xít vật chất ý thức mối quan hệ vật chất ý thức? Câu 2: Trình bày mối liên hệ phổ biến ý nghĩa phương pháp luận nó? Nguyễn lý phát triển ý nghĩa phương pháp luận nó? Câu 3: Trình bày quan điểm chủ nghĩa vật mác xít mâu thuẫn, mặt đối lập, thống đấu tranh mặt đối lập? Câu 4: Trình bày quan điểm chủ nghĩa vật mác xít chất, lượng, độ, điểm nút? XIN CẢM ƠN ... Hỏi Theo quan điểm vật lịch sử, nguồn gốc, động lực trình phát triển xã hội nguyên nhân đâu? Tại sao? KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC 1. 1 Vấn đề triết học, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Triết học đời khoảng... NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3 .1 Hai nguyên lý phép biện chứng vật 3.2 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 3.3 Những quy luật phép biện chứng vật 3 .1 HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP... im CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁC XÍT – CƠ SỞ KHOA HỌC CHO NHẬN THỨC VÀ CẢI TẠO HIỆN THỰC 2 .1 Quan điểm vật mác xít vật chất 2.2 Quan điểm vật mác xít ý thức 2.3 Quan điểm vật mác xít mối quan hệ vật

Ngày đăng: 25/10/2019, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w