1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 1 MTTQ việt nam và các đoàn thể nhân dân

24 866 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 191 KB

Nội dung

A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Tên bài giảng: NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở CƠ SỞ 2. Thời gian giảng: 4 tiết 3. Đối tượng học: Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở. 4. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Học viên cần nắm được những kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nước và các tổ chức thành viên; Vai trò, Tổ chức và nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở; Nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã b. Kỹ năng: Học viên biết liên hệ, vận dụng những kiến thức, kỹ năng về công tác mặt trận vào thực tiễn công tác của mình nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Học viên biết xây dựng và tổ chức thực hiện một cách sáng tạo, có hiệu các phong trào, hoạt động của Mặt trận trong thực tế. c. Thái độ: Học viên chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. 5. Kế hoạch chi tiết: Bước lên lớp Nội dung Phương pháp Phương tiện Thời gian Bước 1 Ổn định lớp Micro 1 (phút) Bước 2 Kiểm tra bài cũ Hỏi đáp Micro 4 (phút) Bước 3 (Giảng bài mới) 1. CÔNG TÁC MẶT TRẬN TỔ QUỐC Ở CƠ SỞ Thuyết trình, Hỏi đáp, phỏng vấn nhanh Micro, máy chiếu, bảng, phấn... 85 (phút) 1.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thuyết trình, Hỏi đáp, phỏng vấn nhanh nt 30 (phút) 1.2. Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nước và các tổ chức thành viên Thuyết trình, Hỏi đáp nt 15 (phút) 1.3. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở Thuyết trình nt nt 5 (phút) 1.4. Tổ chức và nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở Thuyết trình nt 15 (phút) 1.5. Nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã Thuyết trình, Hỏi đáp , thảo luận nhóm nt 20 (phút) 2. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG KHÔID ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở CƠ SỞ Thuyết trình, Hỏi đáp nt 80 (phút) 2.1. Nắm tình hình, đặc điểm của địa phương Thuyết trình nt 5 (phút) 2.2. Nghiệp vụ vận động đồng bào các dân tộc Thuyết trình nt 30 (phút) 2.3. Nghiệp vụ vận động đồng bào các tôn giáo Thuyết trình nt 30 (phút) 2.4.Nghiệp vụ tổ chức thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” 15 (phút) Bước 4 Chốt kiến thức Thuyết trình Micro 5 (phút) Bước 5 Hướng dẫn câu hỏi, bài tập, nghiên cứu tài liệu Thuyết trình Micro, máy chiếu 5 (phút) B. TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG 1. Tài liệu bắt buộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 2014), Nghiệp vụ Công tác Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân ở cơ sở (Giáo trình TCLLCT – HC, Nxb LLCT, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo 2.1. Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Nghiệp vụ công tác đảng, đoàn thể ở cơ sở. (tập 2) Giáo trình trung cấp lý luận chính trị hành chính NXB chính trị hành chính, HN 2009 2.2. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ X, XI, XII, NXb chính trị Quốc gia. 2.3. Luật Mặt trận Tổ quốc 2015. 2.4. Quyết định 218 QĐTW của Bộ Chính trị ngày 12122013 về việc ban hành Quy chế Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. 2.5. Quyết định 217QĐTW ngày 12122013 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội. 2.6. Một số bài báo, tạp chí nghiên cứu liên quan đến MT và công tác mặt trận….. C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. CÔNG TÁC MẶT TRẬN TỔ QUỐC (MTTQ) Ở CƠ SỞ 1.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam (MTTQVN) 1.1.1. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vị trí: MTTQVN là bộ phận của hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị nước ta bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân. Sự quy định này xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, xuất phát từ thể chế chính trị: nước ta là nước dân chủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Đây còn là vấn đề lịch sử, vấn đề truyền thống, từ khi có Đảng là có MT, Đảng vừa là thành viên, vừa là người lãnh đạo MT. Sau khi giành được chính quyền, Đảng, chính quyền, MT hợp thành hệ thống chính trị. Tuy vai trò, chức năng, phương thức hoạt động của các bộ phận này có khác nhau, nhưng đề có chung mục đích là phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế. “MT là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.” – điều này xác định rõ hơn vị trí của MTTQ trong hệ thống chính trị. Vai trò: MTTQVN có vai trò rất quan trọng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện việc hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Hỏi: Vì sao Mặt trận Tổ quốc có vị trí vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị nước ta? Trả lời.Vì: Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không phải tự Mặt trận khẳng định mà do chính nhân dân, chính lịch sử thừa nhận. Thắng lợi huy hoàng của Cách Mạng tháng Tám năm 1945 gắn liền với sự nghiệp của Mặt trận Việt Minh. Sau cách mạng tháng Tám, chính quyền dân chủ nhân dân và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ra đời. Mặt trận Dân tộc thống nhất trở thành một thành viên tất yếu của hệ thống chính trị nước ta. Vai trò của Mặt trận vẫn tiếp tục được khẳng định trong đời sống chính trị. Hồ Chí Minh đã khẳng định: Chính sách Mặt trận là một chính sách rất quan trọng. Công tác Mặt trận là một công tác rất quan trọng trong toàn bộ công tác cách mạng... Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trận Dân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn của cách mạng Việt

Trang 1

A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

1 Tên bài giảng:

NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ

VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở CƠ SỞ

2 Thời gian giảng: 4 tiết

3 Đối tượng học: Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

4 Mục tiêu:

a Về kiến thức:

Học viên cần nắm được những kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò, chứcnăng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam; Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nước và các tổchức thành viên; Vai trò, Tổ chức và nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở

cơ sở; Nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã

b Kỹ năng:

Học viên biết liên hệ, vận dụng những kiến thức, kỹ năng về công tác mặttrận vào thực tiễn công tác của mình nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Học viên biết xây dựng và tổ chức thực hiện một cách sáng tạo, có hiệu các phong trào, hoạt động của Mặt trận trong thực tế

c Thái độ:

Học viên chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài

Trang 2

5 Kế hoạch chi tiết:

Thuyết trình,Hỏi đáp, phỏngvấn nhanh

Micro, máychiếu, bảng,phấn

85(phút)1.1 Vị trí, vai trò,

chức năng, nhiệm

vụ của Mặt trận Tổquốc Việt Nam

Thuyết trình,Hỏi đáp, phỏngvấn nhanh

nt

30(phút)

1.2 Quan hệ giữaMặt trận Tổ quốcViệt Nam với Đảng,Nhà nước và các tổchức thành viên

Thuyết trình,

15(phút)

1.3 Vai trò của Mặttrận Tổ quốc ViệtNam ở cơ sở Thuyết trình

nt

nt

5 (phút)

1.4 Tổ chức vànhiệm vụ của Mặttrận Tổ quốc ViệtNam ở cơ sở

Thuyết trình

nt

15(phút)

1.5 Nội dung vàphương thức hoạtđộng của Mặt trận

Tổ quốc Việt Namcấp xã

Thuyết trình,Hỏi đáp , thảoluận nhóm

(phút)

2 NGHIỆP VỤCÔNG TÁC MẶTTRẬN TỔ QUỐC

VÀ VẬN ĐỘNG

ĐOÀN KẾT DÂNTỘC Ở CƠ SỞ

Thuyết trình,Hỏi đáp

nt

80(phút)

2.1 Nắm tình hình,đặc điểm của địaphương

Trang 3

2.2 Nghiệp vụ vậnđộng đồng bào cácdân tộc

30(phút)

2.3 Nghiệp vụ vậnđộng đồng bào các

30(phút)2.4.Nghiệp vụ tổ

chức thực hiện Cuộcvận động “Toàn dânđoàn kết xây dựngđời sống văn hóakhu dân cư”

15(phút)

Bước 4 Chốt kiến thức Thuyết trình Micro 5 (phút)

Bước 5 Hướng dẫn câu hỏi,

bài tập, nghiên cứutài liệu

Thuyết trình

Micro, máychiếu 5 (phút)

B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG

1 Tài liệu bắt buộc

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 2014), Nghiệp vụ Công tác Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân ở cơ sở (Giáo trình TCLLCT – HC, Nxb

LLCT, Hà Nội

2 Tài liệu tham khảo

2.1 Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh: Nghiệp vụ công tác đảng, đoàn thể ở cơ sở (tập 2) Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính-

NXB chính trị - hành chính, HN

2009-2.2 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ

X, XI, XII, NXb chính trị Quốc gia.

2.3 Luật Mặt trận Tổ quốc 2015

2.4 Quyết định 218- QĐ/TW của Bộ Chính trị ngày 12-12-2013 về việc ban hành Quy chế Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền

2.5 Quyết định 217-QĐ/TW ngày 12-12-2013 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

và các đoàn thể chính trị - xã hội

2.6 Một số bài báo, tạp chí nghiên cứu liên quan đến MT và công tác mặttrận…

Trang 4

C NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1 CÔNG TÁC MẶT TRẬN TỔ QUỐC (MTTQ) Ở CƠ SỞ

1.1 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam (MTTQVN)

1.1.1 Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

- Đây còn là vấn đề lịch sử, vấn đề truyền thống, từ khi có Đảng là có MT,Đảng vừa là thành viên, vừa là người lãnh đạo MT Sau khi giành được chínhquyền, Đảng, chính quyền, MT hợp thành hệ thống chính trị Tuy vai trò, chứcnăng, phương thức hoạt động của các bộ phận này có khác nhau, nhưng đề cóchung mục đích là phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập,thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế “MT là

cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.” – điều này xác định rõ hơn vị trí củaMTTQ trong hệ thống chính trị

* Vai trò: MTTQVN có vai trò rất quan trọng.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện việc hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Hỏi: Vì sao Mặt trận Tổ quốc có vị trí vai trò quan trọng trong hệ thống

chính trị nước ta?

Trang 5

Trả lời.Vì:

- Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không phải tự Mặt trận khẳngđịnh mà do chính nhân dân, chính lịch sử thừa nhận Thắng lợi huy hoàng củaCách Mạng tháng Tám năm 1945 gắn liền với sự nghiệp của Mặt trận ViệtMinh Sau cách mạng tháng Tám, chính quyền dân chủ nhân dân và hệ thốngchính trị - xã hội chủ nghĩa ra đời Mặt trận Dân tộc thống nhất trở thành mộtthành viên tất yếu của hệ thống chính trị nước ta Vai trò của Mặt trận vẫn tiếptục được khẳng định trong đời sống chính trị Hồ Chí Minh đã khẳng định:

"Chính sách Mặt trận là một chính sách rất quan trọng Công tác Mặt trận là mộtcông tác rất quan trọng trong toàn bộ công tác cách mạng Trong cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trậnDân tộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn của cách mạng ViệtNam"

- Thành tích của Mặt trận Việt Minh chính là sự kế tục sự nghiệp cáchmạng đã được chuẩn bị từ trước của Hội phản đế đồng minh (1930-1936) và củaMặt trận Dân chủ Đông Dương (1936-1939) Tiếp theo Mặt trận Việt Minh làMặt trận Liên Việt đã góp phần đưa cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp đếnthắng lợi Kế tục Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời đã đoànkết, tập hợp các tầng lớp nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miềnBắc, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà Trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã cùng với Mặt trận dântộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ

và hòa bình Việt Nam đoàn kết nhân dân cả nước làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻvang: giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành cuộc cách mạng dântộc dân chủ nhân dân trong cả nước Từ khi đất nước thống nhất, Mặt trận Tổquốc Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong việc củng cố và tăng cường khối đạiđoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: " Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể nhân dân có vai trò tất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dânxây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chínhđáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ vàxây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lýtưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên

hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước"

- Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không chỉ được khẳngđịnh trong ý thức của nhân dân, trong đường lối, chủ trương của Đảng mà còn

Trang 6

được thể chế hóa trong Hiến pháp và trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Điều 9 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2013) xác định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyệncủa tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhântiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài" Khoản 2 Điều 1 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyđịnh: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là

cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tậphợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệpthương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên, góp phầngiữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện thắnglợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của MTTQVN

ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

+ Xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc là trách nhiệm của

cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trong đó có vai trò đặc biệt quan trọng củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tập hợp, xây dựng,củng cố khối đại đoàn kết trên cơ sở vì lợi ích chung của dân tộc và bằng cáchvận động, thuyết phục, hiệp thương dân chủ - thống nhất hành động Bởi vậy, cóthể nói rằng, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là sự thống

Trang 7

nhất từ đa dạng, không có sự đa dạng khác nhau thì không thành Mặt trận,nhưng không có sự tương đồng và thống nhất về lợi ích chung của Tổ quốc thìcũng không thành Mặt trận.

- Chức năng tuyên truyền, thuyết phục, vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Đây thực chất là chức năng dân vận của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (vàcũng là chức năng vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng,chính sách và pháp luật của Nhà nước thông qua các tổ chức thành viên và cáccuộc vận động chung của các tổ chức quần chúng); tuyên truyền, thuyết phục, tổchức vận động các phong trào cách mạng mang tính toàn dân Đây cũng là mộttrong những yếu tố quy định vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở củachính quyền nhân dân

- Chức năng tham gia xây dựng Đảng, xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân

+ Chức năng này được quy định rõ trong Quyết định 218- QĐ/TW của BộChính trị ngày 12-12-2013 về việc ban hành Quy chế Mặt trận Tổ quốc, cácđoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựngchính quyền Tham gia xây dựng Đảng, xây dựng và củng cố chính quyền nhândân là trách nhiệm của mọi thành viên hệ thống chính trị và xã hội

+ Thực hiện chức năng này, không chỉ đảm bảo góp phần làm cho Đảng

và Nhà nước mạnh hơn, qua đó thực thi chủ quyền của nhân dân tốt hơn mà cònlàm cho bản thân tổ chức Mặt trận mạnh hơn bởi vì Đảng là thành viên và cũng

là hạt nhân lãnh đạo Mặt trận, còn Nhà nước là thiết chế đảm bảo các điều kiệncho hoạt động của mọi thành viên hệ thống chính trị (pháp luật, chính sách, tàichính )

- Chức năng giám sát và phản biện xã hội.

+ Chức năng này được quy định rõ trong Quyết định 217-QĐ/TW ngày12-12-2013 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xãhội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội Quyềngiám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã được khẳng định trong Điều 9 Hiếnpháp năm 2013 Trong đó điều kiện một đảng duy nhất càm quyền, hoạt độngphản biển xã hội là nhu cầu tự thân đối với việc nâng cao chất lượng lãnh đạocủa Đảng và Nhà nước, tránh được sự chủ quan, duy ý chí trong việc xác địnhđường lối, chủ trương, chính sách

Trang 8

+ Sở dĩ giám sát và phản biện xã hội trở thành một chức năng cơ bản củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam vì những lý do sau:

+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức quần chúng rộng lớn nhất, đạidiện cho mọi tầng lớp nhân dân Chỉ có thông qua hoạt động giám sát và phảnbiên xã hội, Mặt trận mới có thể giúp nhân dân kiểm soát được việc sử dụngquyền lực đã ủy quyền của mình cho các cơ quan quyền lực (hoạt động giám sát

và phản biện xã hội tại ra sự chế ước từ bên ngoài để Đảng cầm quyền và Nhànước không thể tùy tiện trong việc hoạch định đường lối và tổ chức thực thi cácquyết sách Giám sát và phản biện xã hội góp phần vào việc giáo dục đội ngũcán bộ, công chức, đảng viên về đạo đức, lối sống, ý thức và kỹ năng thực thicông vụ)

+ Thực hiện giám sát và phản biện xã hội là Mặt trận đã thực hiện sự ủyquyền của mọi tầng lớp nhân dân và các tổ chức chính trị - xã hội Nếu khôngthực hiện tốt chức năng giám sát và phản biện xã hội thì Mặt trận Tổ quốc ViệtNam không thể hoàn thành vai trò đại diện bảo vệ lợi ích cho mọi tầng lớp nhân

1.1.2.2 Nhiệm vụ

Điều 2 Luật MTTQVN quy định, MTTQVN có những nhiệm vụ sau:

- Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân.

- Tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành hiến pháp

Trang 9

Điều 3 Luật MTTQVN quy định, hoạt động của MTTQVN được thực hiệntheo nguyên tắc sau:

+ Các thành viên gia nhập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trên cơ sở tựnguyện, tán thành Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Ủy ban Mặt trận Tổquốc cùng cấp xem xét, công nhân Trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổquốc Việt Nam, các thành viên đều có quyền trình bày ý kiến của mình, cùngtrao đổi, bàn bạc, hiệp thương dân chủ để đạt sự nhất trí, không dùng mệnh lênh,

áp đặt Nếu có những ý kiến khác nhau trên những vấn đề cụ thể thì cùng nhautrao đổi, thuyết phục, giúp nhau giải quyết Khi phối hợp và thống nhất hànhđộng, các thành viên phải thỏa thuận với nhau về chương trình hành động chung

và có nghĩa vụ phối hợp, giúp đỡ nhau để thực hiện chương trình hành động đãđược thỏa thuận, đồng thời các tổ chức thành viên của Mặt trận vẫn giữ tính độclập của tổ chức mình

1.2 Quan hệ giữa MTTQVN với Đảng, Nhà nước và các tổ chức thành viên

1.2.1 Quan hệ giữa MTTQVN với Đảng Cộng sản Việt nam

Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên của Mặt trận

Trang 10

+ Cấp ủy đảng phải giáo dục, vận động đảng viên gương mẫu thực hiệnchương trình hành động chung đã được các tổ chức thành viên thỏa thuận và tíchcực tham gia công tác Mặt trận ở khu dân cư.

1.2.2 Quan hệ giữa MTTQVN với Nhà nước

Quan hệ giữa MTTQ VN với Nhà nước, chính quyền là quan

hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của HP, PL và thực hiện theo quy chế phối hợp của mỗi cấp.

- Quan hệ phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Nhà nước đượcthực hiện theo Quy chế phối hợp công tác do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và cơ quan nhà nước hữu quan ở từng cấp ban hành Nhà nước tạo điềukiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động có hiệu quả

- Đảng và Nhà nước tham khảo ý kiến của Mặt trận trước khi ra những

quyết định và chủ trương lớn

1.2.3 Quan hệ giữa MTTQVN với các tổ chức thành viên

thành viên là hợp tác bình đẳng, đoàn kết chân thành, tôn trọng lẫn nhau, hiệp thương dân chủ và thống nhất hành động để cùng thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng, đối ngoại của Nhà nước và các chương trình của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Khi phối hợp thống nhất hành động, các tổ chức thành viên của Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam tuân theo Điều lệ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồng thời vẫn giữ tính độc lập của tổ chức mình

1.3 Vai trò của MTTQVN ở cơ sở

Hỏi: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở có vai trò như thế nào?

- Là nơi trực tiếp tập hợp, đoàn kết, vận động mọi người dân, là nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, chăm lo và bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp

Trang 11

luật của nhà nước và tổ chức thống nhất hành động giữa các thành viên trong Mặt trận.

- Tham gia với chính quyền để giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, thực hiện và phát huy dân chủ ở cơ sở, tham gia xây dựng, giám sát và bảo vệ chính quyền, tham gia quản lý xã hội, tổ chức thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương.

1.4 Tổ chức và nhiệm vụ của MTTQVN Việt Nam ở cơ sở

1.4.1 Uỷ ban MTTQ Việt Nam xã, phường, thị trấn

1.4.1.1 Cơ cấu của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã do Đại hội đại biểu Ủy ban Mặt trận Tổquốc cùng cấp hiệp thương dân chủ cử, là cơ quan chấp hành giữa hai kỳ đại hội,

cơ cấu gồm:

- Người đứng đầu các tổ chức thành viên cùng cấp (trường hợp đặc biệt mới cử đại diện lãnh đạo)

- Các trưởng ban công tác Mặt trận.

- Một số cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, thân nhân người Việt nam định cư ở nước ngoài.

- Một số chủ tịch công đoàn công ty, nghiệp đoàn, hội lao động đóng trên địa bàn Đại diện lãnh đạo của một số tổ chức kinh tế tập thể và thành phần kinh tế khác ở địa phương

1.4.1.2 Số lượng của Ủy bản Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã

- Số lượng uỷ viên UB MTTQ cấp xã do ĐH MTTQ cấp xã thoả thuận khoảng từ 30 – 45 người, trong đó có ít nhất có 30% uỷ viên là người ngoài Đảng, 20% là nữ

Trang 12

1.4.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy bản Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã

- Thảo luận tình hình và kết quả thực hiện chương trình phối hợp thống nhất hành động

- Quyết định kế hoạch chuẩn bị Đại hội đại biểu MTTQ theo hướng dẫn của UB MTTQ cấp trên

- Góp ý kiến, kiến nghị với cấp uỷ Đảng, chính quyền cấp xã và cấp trên về những chủ trương, chính sách, pháp luật Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức nhà nước

- Hiệp thương cử ban thường trực và các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên thường trực cấp xã cho thôi và cử bổ sung các chức danh của UB MTTQ cấp xã Quyết định kết nạp thành viên, thành lập Ban công tác mặt trận, Ban thanh tra nhân dân cấp xã

- Ra lời kêu gọi nhân dân địa phương hưởng ứng chủ trương của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam đối với sự kiện quan trọng khi cần thiết

1.4.1.4 Quy chế làm việc của Ủy bản Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã

- UBMTTQ cấp xã họp thường lệ ít nhất 3 tháng 1 lần, do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch làm chủ tọa

- Tùy theo yêu cầu công việc, khi xét thấy cần thiết thì triệu tập hội nghị bất thường

- Trong quá trình hội nghị, UB cần thực hiện đúng nguyên tắc hiệp thươngdân chủ

- Mỗi thành viên của UB cần mạnh dạn bày tỏ chính kiến của mình, tạokhông khí cởi mở, dân chủ, tranh luận thẳng thắn trong sinh hoạt của UB

1.4.2 Ban thường trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam

1.4.2.1 Cơ cấu, của Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã

Ngày đăng: 07/10/2017, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Nắm tình hình, đặc   điểm   của   địa phương - Bài 1  MTTQ việt nam và các đoàn thể nhân dân
2.1. Nắm tình hình, đặc điểm của địa phương (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w