1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Phát Triển Chè Shan Tuyết Tại Huyện Sìn Hồ, Tỉnh Lai Châu

95 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU Ngành: Phát triển nơng thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn sản phẩm nghiên cứu Số liệu luận văn điều tra, nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác; Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng HỌC VIÊN Nguyễn Duy Giang năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Để bày tỏ hoàn thành b ả n luậ n vă n trư c hế t tơi xin lòng biế t n sâu sắ c trư c quan tâm, dìu dắ t tậ n tình giúp đ ỡ củ a GS.TS Trầ n Ngọ c Ngoạ n Tôi xin trân tr ọ ng m n thầ y, cô giáo khoa Phát tri ể n Nông thôn, tr ng Đ i họ c Nông lâm Thái Nguyên đ ã trự c tiế p giả ng y, trang b ị kiế n thứ c bổ nhữ ng ích, nhữ ng góp ý chân thành giúp tơi suố t q trình họ c Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 HỌC VIÊN Nguyễn Duy Giang iii iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.1 Cây chè với giá trị kinh tế 1.1.2 Ý nghĩa việc sản xuất chè 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển chè 1.1.4 Hiệu kinh tế phát triển sản xuất chè 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè Việt Nam 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho sản xuất chè huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 27 v 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 27 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 29 2.2.4 Phương pháp thống kê so sánh 29 2.2.5 Phương pháp ma trận SWTO 29 2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh mức độ sản xuất 30 2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh 30 2.3.3 Những tiêu phản ánh hiệu sản xuất chè Shan tuyết 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện Kinh tế - Văn hóa - Xã hội 38 3.1.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 39 3.2 Tình hình phát triển sản xuất chè 44 3.2.1 Tình hình phát triển sản xuất chè huyện Sìn Hồ 44 3.2.2 Kênh tiêu thụ chè huyện Sìn Hồ 47 3.2.3 Thực trạng chế biến chè 49 3.3 Thực trạng sản xuất chè hộ điều tra 52 3.3.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 52 3.3.2 Tình hình sản xuất hộ trồng chè 54 3.3.3 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ điều tra 57 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chè địa bàn huyện Sìn Hồ 57 3.4 Tác động việc phát triển chè đến vấn đề xã hội, an ninhchính trị 59 3.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển chè huyện Sìn Hồ 60 3.5.1 Thuận lợi 61 vi 3.5.2 Khó khăn 61 3.6 Giải pháp phát triển chè Shan huyện Sìn Hồ năm tới 64 3.6.1 Định hướng 64 3.6.2 Căn giải pháp 65 3.6.3 Giải pháp 67 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 4.1 Kết luận 72 4.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CPĐTPT Cổ phần Đầu tư phát triển DT Diện tích DTNT Dân tộc nội trú ĐVT Đơn vị tính GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế KD Kinh doanh KHKT Khoa học kỹ thuật KN-KL Khuyến Nông - Khuyến Lâm KT - XH Kinh tế - Xã hội KTCB Kiến thiết NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc THPT Trung học phổ thơng UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu giống chè huyện Sìn Hồ qua năm 2015 - 2017 45 Bảng 3.2 Số hộ trồng chè huyện qua năm 2015 - 2017 46 Bảng 3.3 Diện tích trồng chè huyện Sìn Hồ qua năm 2015 - 2017 46 Bảng 3.4 Đặc điểm hộ điều tra 52 Bảng 3.5 Diện tích đất sản xuất hộ điều tra 53 Bảng 3.6 Chi phí cho sản xuất 1ha chè hộ năm 2018 55 Bảng 3.7 Kết sản xuất chè 1ha hộ điều tra năm 2018 56 Bảng 3.8 Hiệu sản xuất chè hộ điều tra 57 Bảng 3.9 Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất chè người dân huyện Sìn Hồ 61 Bảng 3.10 Phân tích ma trận SWOT trồng chè huyện Sìn Hồn 64 71 3.6.3.5 Giải pháp sách - Về sách đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: tiến kinh tế thuỷ lợi, giống, phân bón cần đẩy mạnh việc đầu tư ứng dụng đưa tiến vào sản xuất chè - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng vùng chè: tỉnh cần đầu tư xây dựng cho vùng chè cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, đường điện - Chính sách thị trường: tỉnh cần có phương hướng mở rộng thị trường nữa, với nhiều hình thức phong phú đa dạng hơn, đặc biệt công tác marketing giới thiệu sản phẩm - Về sách vốn: Đi đơi với việc hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất cần phải xem xét thêm phương thức cho vay khác để người dân có điều kiện đầu tư phát triển mở rộng diện tích trồng chè - Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài: Nhà nước cần phải hoàn thiện sở pháp lý cách cụ thể để nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào ngành chè 72 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh có mục tiêu đạt hiệu cao nhất, điều cần tìm giải pháp đánh giá hoạt động cụ thể Chính thời gian thực hiện luận văn vừa qua, giúp đỡ nhà trường ban ngành, đặc biệt hướng dẫn tận tình Giáo sư - Tiến sỹ Trần Ngọc Ngoạn, tơi hồn thành đề tài: "Giải pháp phát triển chè Shan tuyết huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu" Kết nghiên cứu đề tài đạt là: - Hệ thống hóa sở lý luận chè, giá trị kinh tế chè, kinh nghiệm thực tiễn hiệu kinh tế chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, tác giả rút học kinh nghiệm cho phát triển chè huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu - Đề tài phân tích thực trạng phát triển chè Shan huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, đánh giá hiệu kinh tế trồng chè Sìn Hồ tỉnh Lai Châu thông qua kết điều tra hộ nơng dân tác giả phân tích thuận lợi khó khăn việc phát triển chề Shan tuyết địa bàn - Đã đề xuất giải pháp phát triển chè Shan tuyết sở phân tích cách khoa học mục tiêu phát triển chè thời gian tới Luận văn kiến nghị Tỉnh, huyện hộ nông dân để tạo điều kiện triển khai hệ thống giải pháp nói Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định chè kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng huyện Sìn Hồ Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển chè bằng 73 giải pháp nêu để chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn huyện góp phần đẩy nhanh cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn 4.2 Kiến nghị a) Đối với Nhà nước - Nhà nước cần hồn thiện hệ thống sách, đặc biệt sách nơng nghiệp, đồng thời thực thi giám sát việc triển khai thực hiện sách sở như: sách đất đai, sách thuế, miễn thuế nơng nghiệp, cơng tác khuyến nông, công tác đào tạo cán bộ… - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá, bố trí cấu trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai vùng; - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ chè, tạo điều kiện khuyến khích tổ chức việc chế biến xuất khẩu chè, mở rộng thị trường hiện có thị trường tiềm - Đầu tư xây dựng phát triển công nghiệp chế biến chè địa phương Có sách khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư vào lĩnh vực sản xuất b) Đối với tỉnh - Cần có sách đặc thù (như hỗ trợ phân bón 03 năm đầu, hỗ trợ trồng dặm, hỗ trợ giống trồng xen) người dân thực hiện trồng chè nơi triển khai thực hiện trồng chè huyện Sìn Hồ - Nâng định mức hỗ trợ trồng chè từ 16.000.000/ha (như nay) lên 20.000.000/ha để tạo thêm động lực cho người dân tham gia trồng chè c) Với UBND huyện quan, đơn vị liên quan - Với UBND huyện: + Chỉ đạo phòng, ban chuyên mơn hụn cấp ủy, quyền xã Xà Dề Phìn, Hồng Thu, Phìn Hồ tổ chức khảo sát, lập quy hoạch cụ thể riêng biệt cho vùng trồng chè tránh tình trạng quy 74 hoạch khu vực trồng chè diện tích khơng phù hợp làm ảnh hưởng đến hiệu nguồn vốn + Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc quan chuyên mơn hụn cấp ủy quyền xã việc triển khai thực hiện dự án + Cân đối, bố trí lồng ghép nguồn vốn cho phù hợp để giúp người dân thực hiện trồng xen diện tích chè trồng (hiện khơng sách hỗ trợ giống cho người dân trồng xen diện tích chè) - Với Phòng NN&PTNT, Trạm KN-KL huyện: + Cử cán chuyên môn xuống bám, nắm sở để hướng dẫn kỹ thuật, cách chăm sóc, bảo vệ số diện tích chè trồng; đồng thời hỗ trợ phân bón, giống cho người dân đảm bảo kịp thời, thời gian + Đẩy nhanh tiến độ triển khai làm đường đồng mức khu vực trồng chè để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại vận chuyển giống, phân bón + Phối hợp với cấp ủy, quyền xã việc vận động nhân dân phát dọn thực bì, đào đường băng, đào hố thực hiện trồng chè đảm bảo thời gian, tránh tình trạng trồng chè vào mùa khô làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chè d) Với Cấp ủy, quyền 03 xã Sà Dề Phìn, Hồng Thu, Phìn Hồ - Tích cực vận động, tun truyền lợi ích việc trồng chè sâu rộng đến bản, hộ gia đình để người dân biết tham gia thực hiện dự án - Thường xuyên cử cán xã, kiểm tra, đôn đốc người dân việc phát dọn, nhặt cỏ, bảo vệ, chăm sóc số lượng trồng; đồng thời bổ sung số lượng để thực hiện trồng dặm thay chết - Quán triệt sâu rộng đến người dân biết thực hiện nghiêm túc việc nuôi nhốt, chăn thả gia súc vùng trồng chè nhằm bảo vệ tốt số diện tích chè trồng * Với hộ nông dân: 75 Cần mạnh dạn đưa ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cấp thiết với cấp quyền Phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất, chế biến theo quy trình kỹ thuật cán khuyến nông hướng dẫn Giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật tới mức tối thiểu dung chè thực có sâu bệnh theo liều lượng quy định Kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để đơi bên có lợi Trên toàn nội dung luận văn nghiên cứu " Giải pháp phát triển chè Shan tuyết huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu" Do hạn chế thời gian kiến thức nên nội dung đề tài chưa sâu sắc nhiều sai sót, kính mong tham gia đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn tơi hồn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế xã hội huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2017 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè công dụng chè, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Ngọc Quý Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Hùng Tiến (1998), Thị trường sản phẩm chè giới, tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Ngọc (2000), Giống chè, kỹ thuật trồng chăm sóc, Viện nghiên cứu Chè Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè sản xuất chế biến tiêu thụ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Quý, Nguyễn Tất Khương (2000), Cây chè: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Văn Ngọc (2006), “Cây chè Shan vùng cao trồng có lợi phát triển vùng núi cao miền bắc Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, Hiệp hội Chè Việt Nam, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng chế biến chè suất cao-chất lượng tốt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng giá trị xuất điều, chè cà phê Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội 77 13 Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Tạo (2004), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chè xanh đặc sản”, Nxb Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (10/2004), Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam lực cạnh tranh xuất phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu La (2006), Giới thiệu giống chè, Viện Khoa học kỹ thuật chè Viện kỹ thuật nông nghiệp miền núi phía Bắc 17 Phùng Văn Chấn (1999), Xu hướng phát triển thị trường chè tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ NN&PTNT 18 Phạm Văn Việt Hà (2007), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái nguyên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh 19 Phạm Thăng (2012), “Kinh nghiệm số địa phương nước ta phát triển chè an tồn”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (12), 82-88, tháng 1-2/2012 20 Phạm Thị Thanh Nga, Phát triển sản xuất chè Shan tuyết địa bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp 21 Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn (1994), "Hiện trạng phân bố giống chè miền Bắc Việt Nam vai trò số giống chè chọn lọc sản xuất", Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Tống Văn Hằng (1998), Cơ sở sinh hóa kỹ thuật chế biến trà, Nxb TPHCM 78 23 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (2000), Tư phát triển cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trịnh Xuân Ngọ (2007), Cây chè kỹ thuật chế biến, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 25 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực hiện dự án phát triển chè năm 2020, nhiệm vụ giải pháp thực hiện năm 2016 26 UBND Lào Cai (2016), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch phát triển vùng chè địa bàn huyện Thanh Ba giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn 2020 27 UBND tỉnh Yên Bái (2014-2016), Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất chè huyện Yên Bái (2014-2016) 79 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: BẢNG HỎI PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CHỪ SHAN TUYẾT CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN SÌN HỒ TỈNH LAI CHÂU Xin Ơng/ Bà vui lòng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/ Bà) I Thông tin chung 1.Họ tên chủ hộ:……………………………………Tuổi:………………… 2.Dân tộc:…… Giới tính:……… Trình độ văn hóa:………………………… 3.Địa chỉ: 4.Số nhân khẩu:……………………… Số lao động chính: ………………… II Tình hình phát triển kinh tế hộ Biểu 01: Giới tính, tuổi, trình độ văn hố, chun mơn thành viên gia đình STT Họ tên Giới tính Tuổi Trình Nghề Tình trạng độ nghiệp làm việc Ghi rõ: - Trình độ văn hóa: cấp 1, cấp 2, cấp 3, trung cấp, cao đẳng, đại học - Tình trạng làm việc: Có việc làm thường xun; Có việc làm thời vụ; Khơng việc làm; Đang học 81 82 Biểu 02: Tài sản, vốn sản xuất hộ Chỉ tiêu Đơn vị tính số lượng I Súc vật cày kéo, sinh sản - Trâu Con - Bò Con - Lợn nái Con II Máy móc cơng cụ Cái -Máy bơm nước Cái - Bộ bình phun thuốc sâu Bộ - Xe máy Cái III.Vốn sản xuất (lưu động) 1.000đ - Tiền mặt 1.000đ - Vật tư khác 1.000đ Chia theo nguồn vốn 1.000đ - Vốn tự có 1.000đ - Vốn vay 1.000đ - Nguồn khác 1.000đ Chia Số lượng Giá trị (1.000đ) Tổng 3.Diện tích đất sản xuất hộ Đất đai Đất trồng lúa Đất trồng chè Đất trồng ngô Đất lâm nghiệp Đất khác Tổng Số mảnh Diện tích (m2) 83 III Tình hình trồng chè hộ Câu hỏi 1: Ơng bà có thích trồng chè khơng?  Có  Khơng Câu hỏi 2: Gia đình tham gia trồng chè từ năm nào? Có  từ năm nào………………… Chưa  Câu hỏi 3: Ông (bà) có biết chủ trương, sách NN huyện Sìn Hồ việc phát triển trồng chè hụn khơng? Có  Khơng  Câu hỏi 4: Ơng (bà) cho biết lợi ích sức khoẻ người lao động, lợi ích mơi trường sản xuất, lợi ích xã hội trồng chè so với sản xuất trồng khác? Câu hỏi 5: Từ trồng chè thu nhập gia đình có tăng khơng?  Có  Khơng Biểu 06: Chi phí sản xuất cho 1ha chè Chỉ tiêu ĐVT A Chi phí I Giai đoạn KTCB 1.Giống Cây Phân chuồng M3 Phân hóa học kg Thuốc trừ sâu Lần Công làm đất Công Công phun thuốc sâu Cơng Cơng bón phân Cơng Cơng vận chuyển phân Tổng chi phí năm 2017 II.Thu 1000đ Số Đơn giá Thành tiền lượng (1000đ) (1000đ) 84 IV Khoa học kỹ thuật Câu 1: Ơng (bà) có phổ biến quy trình kỹ thuật trồng chè từ cán kỹ thuật khơng? Có  Khơng  Nếu có thơng qua hình thức nào?  Thơng qua lớp tập huấn……………………………lần/năm  Thông qua đài phát thanh…………………………… lần/năm  Thơng qua tài liệu hướng dẫn…………………………lần/năm Câu hỏi 2: Ơng (bà) thăm quan mơ hình sản xuất chè yrước bắt đầu trồng khơng?  Có  Khơng Ở đâu? năm nào………………………… Câu hỏi 3: ơng/bà có tham gia lớp tập huấn cách phòng trừ sâu bệnh hại cho chè hay khơng?  Có  Khơng V Những thuận lợi khó khăn mong muốn Câu hỏi 1: Theo ơng/bà có thuận lợi để trồng chè? Biểu 08: Những thuận lợi trình trồng chè xã Dễ kiếm giống Tốn chi phí đầu tư Khí hậu phù hợp Tốn cơng chăm sóc Đất phù hợp Tận dụng đất đai Sản phẩm làm dễ bán Ít bị hao hụt Thương lái tới mua tận vườn Được hỗ trợ vay vốn Cây dễ chăm sóc Có nhiều dự án, sách hỗ trợ 85 Câu hỏi 2: Theo ông (bà) vấn đề khó khăn việc trồng chè gì? Biểu 09: Những khó khăn việc trồng chè Thiếu giống Thời tiết khắc nghiệt Đất sản xuất Thiếu vốn Đât nghèo dinh dưỡng, đất dốc Giao thơng lại khó khan Thiếu nước Thiếu kỹ thuật Khơng đủ phân bón Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều Thiếu sức lao động Sâu bệnh Câu hỏi 3: Theo ơng (bà) để giải khó khăn phải có giải pháp ? Câu hỏi 4: Xin ông\bà vui lòng cho ý kiến việc phát triển nâng cao hiệu kinh tế chè địa phương ? Ngày .tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) ... xuất chè Shan tuyết - Phân tích, đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chè Shan tuyết huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè shan tuyết. .. NÔNG LÂM NGUYỄN DUY GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN SÌN HỒ - TỈNH LAI CHÂU Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng... tuyết huyện Sìn Hồ thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chè Shan tuyết huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ 1.1 Cơ

Ngày đăng: 24/03/2020, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI
Tác giả: Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
3. Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè và công dụng của chè, Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chè và công dụng của chè
Tác giả: Đặng Hạnh Khôi
Nhà XB: Nxb. Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
4. Đỗ Ngọc Quý và Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Quý và Nguyễn Kim Phong
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Đoàn Hùng Tiến (1998), Thị trường sản phẩm chè thế giới, tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường sản phẩm chè thế giới, tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè
Tác giả: Đoàn Hùng Tiến
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1998
7. Đỗ Văn Ngọc (2000), Giống chè, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Viện nghiên cứu Chè Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống chè, kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Đỗ Văn Ngọc
Năm: 2000
8. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2000
9. Đỗ Ngọc Quý, Nguyễn Tất Khương (2000), Cây chè: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè: sản xuất, chế biến, tiêu thụ
Tác giả: Đỗ Ngọc Quý, Nguyễn Tất Khương
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Đỗ Văn Ngọc (2006), “Cây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợi thế phát triển ở vùng núi cao miền bắc Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, Hiệp hội Chè Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợi thế phát triển ở vùng núi cao miền bắc Việt Nam”
Tác giả: Đỗ Văn Ngọc
Năm: 2006
11. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng suất cao-chất lượng tốt, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng suất cao-chất lượng tốt
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2008
12. Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè và cà phê Việt Nam, Nxb. Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè và cà phê Việt Nam
Tác giả: Lê Doãn Diên
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2003
13. Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Tạo (2004), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chè xanh đặc sản”, Nxb. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (10/2004), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chè xanh đặc sản”
Tác giả: Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Tạo
Nhà XB: Nxb. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (10/2004)
Năm: 2004
14. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Việt Nam năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2005
15. Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thống kê nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngoan
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2005
16. Nguyễn Hữu La (2006), Giới thiệu giống chè, Viện Khoa học kỹ thuật chè và Viện kỹ thuật nông nghiệp miền núi phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giống chè
Tác giả: Nguyễn Hữu La
Năm: 2006
17. Phùng Văn Chấn (1999), Xu hướng phát triển thị trường chè các tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ NN&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển thị trường chè các tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Phùng Văn Chấn
Năm: 1999
18. Phạm Văn Việt Hà (2007), “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái nguyên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại thành phố Thái nguyên”
Tác giả: Phạm Văn Việt Hà
Năm: 2007
19. Phạm Thăng (2012), “Kinh nghiệm của một số địa phương của nước ta về phát triển cây chè an toàn”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 2 (12), 82-88, tháng 1-2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một số địa phương của nước ta về phát triển cây chè an toàn”, "Tạp chí Phát triển & Hội nhập
Tác giả: Phạm Thăng
Năm: 2012
20. Phạm Thị Thanh Nga, Phát triển sản xuất chè Shan tuyết trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất chè Shan tuyết trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
22. Tống Văn Hằng (1998), Cơ sở sinh hóa và kỹ thuật chế biến trà , Nxb. TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh hóa và kỹ thuật chế biến trà
Tác giả: Tống Văn Hằng
Nhà XB: Nxb. TPHCM
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w