1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Một số giải pháp phát triển nghề truyền thống tại làng nghề dệt lụa mã châu, huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam

106 364 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài kết nghiên cứu riêng số liệu kết nêu luận văn trung thực không chép tài liệu ngồi phần trích dẫn đề tài Tác giả Nguyễn Thị Thúy Diễn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Những vấn đề chung nghề truyền thống làng nghề truyền thống 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nghề truyền thống 1.1.3 Phân loại nghề truyền thống 11 1.1.4 Tổng quan làng nghề truyền thống 12 1.2 Nội dung tiêu chí phát triển nghề truyền thống 15 1.2.1 Nội dung phát triển nghề truyền thống 15 1.2.2 Tiêu chí phát triển nghề truyền thống 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề 26 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 26 1.3.3 Nhóm nhân tố sách 29 1.4 Những kinh nghiệm phát triển nghề truyền thống số nước giới học cho Việt Nam 29 iii 1.4.1 Kinh nghiệm từ Nhật Bản, Ấn Độ Thái Lan 29 1.4.2 Những học kinh nghiệm cho phát triển nghề truyền thống Việt Nam 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG NGHỀ DỆT LỤA CHÂU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.1.1 Chọn mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 34 2.1.2 Kiểm tra liệu trước phân tích 35 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội sở hạ tầng để phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 36 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 46 2.3 Thực trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 48 2.3.1 Nghề truyền thống làng nghề 48 2.3.2 Thực trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề 51 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 61 2.4 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 68 2.4.1 Ảnh hưởng nhân tố định tính đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề 69 2.4.2 Vận dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 76 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG NGHỀ DỆT LỤA CHÂU 83 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 83 iv 3.1.1 Mục tiêu phát triển làng nghề dệt lụa Châu 83 3.1.2 Định hướng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 83 3.1.3 Định hướng phát triển làng nghề, nghề truyền thống gắn với du lịch 85 3.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu 86 3.2.1 Giải pháp sách 86 3.2.2 Giải pháp điều kiện kinh tế - xã hội 89 3.2.3 Giải pháp bảo vệ môi trường 91 3.2.4 Giải pháp phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI PHỤ LỤC 100 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á BQ, TNBQ Bình qn, thu nhập bình quân BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CTTN Công ty tư nhân CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp KTCN Kỹ thuật công nghệ DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB LĐXH Nhà xuất Lao động Xã hội QCKT Quy chuẩn kỹ thuật SXKD Sản xuất kinh doanh THCN Trung học chuyên nghiệp TP Thành phố USD Đồng đô la Mỹ UBND Ủy Ban nhân dân VDB Ngân hàng phát triển Việt Nam WB Ngân hàng giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tuổi chủ hộ, sở sản xuất 37 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.2 Trình độ học vấn chủ hộ, sở sản xuất 39 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.3 Nhu cầu vốn đầu tư cho làng nghề 42 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.4 Tình hình vốn sản xuất hộ, sở sản xuất 43 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.5 Nguyên liệu cho sản xuất nghề truyền thống 52 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.6 Thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất 53 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.7 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhóm hộ, sở sản xuất 56 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.8 Phân tích phương sai yếu tố ảnh hưởng nghề đến thu 58 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 70 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 71 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 72 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 73 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 75 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.14 Kết kiểm định độ phù hợp tổng quát mơ hình hồi quy 78 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.15 Kiểm định Wald ý nghĩa hệ số biến mơ hình hồi quy 79 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 Bảng 2.16 Mức độ dự báo mơ hình hồi quy 80 Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.87 nhập hộ, sở sản xuất Bảng 2.9 Mối quan hệ học vấn với khả phát triển nghề truyền thống làng nghề Bảng 2.10 Mối quan hệ điều kiện tự nhiên với khả phát triển nghề truyền thống làng nghề Bảng 2.11 Mối quan hệ nguyên liệu đầu vào với khả phát triển nghề truyền thống làng nghề Bảng 2.12 Mối quan hệ kỹ thuật công nghệ với khả phát triển nghề truyền thống làng nghề Bảng 2.13 Mối quan hệ thị trường tiêu thụ với khả phát triển nghề truyền thống làng nghề vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Đồ thị tuổi chủ hộ, sở sản xuất theo nghề 38 Hình 2.2 Đồ thị học vấn chủ hộ, sở sản xuất theo nghề 39 Hình 2.3 Đồ thị tình hình sử dụng đất đai giai đoạn 2008 – 2010 40 Hình 2.4 Đồ thị tình hình dân số lao động làng nghề giai đoạn 2008 - 2010 41 Hình 2.5 Đồ thị tổng giá trị sản xuất (GO) giai đoạn 2008 – 2010 45 Hình 2.6 Đồ thị cấu ngành kinh tế 46 Hình 2.7 Cho tằm ăn nong tằm đũi 54 Hình 2.8 Đồ thị hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhóm hộ, sở sản xuất 58 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, phát triển làng nghề truyền thống mục tiêu quan trọng để đẩy nhanh q trình thực CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn Việc đẩy mạnh phát triển làng nghề có ý nghĩa quan trọng việc tạo việc làm, tăng thu nhập, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, phát triển làng nghề yếu tố khách quan chủ quan tác động, trải qua nhiều bước thăng trầm: Có nhiều làng nghề tồn phát triển mạnh ảnh hưởng tích cực đến kinh tế nông thôn khu vực khu vực lân cận, tạo nên cụm cơng nghiệp làng nghề hình thành phân cơng chun mơn hố; Lại có làng nghề gặp nhiều khó khăn chí bị mai Vì vậy, việc thúc đẩy khôi phục phát triển làng nghề, phát triển nghề truyền thống để làng nghề không bị mai giai đoạn cần thiết, việc làm phù hợp với đường lối Đảng Nhà nước Nằm địa phận Quảng Nam, huyện Duy Xuyên địa phương có đa dạng làng nghề truyền thống Theo thống kê, số nghề ươm tơ, dệt lụa, dệt vải, dệt chiếu, mây tre, đan lát, gốm đỏ làng nghề sản xuất khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước lẫn xuất Thời gian gần tác động khủng hoảng kinh tế giới, biến động phức tạp giá thị trường ngồi nước nên tình hình sản xuất nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu gặp nhiều khó khăn Về làng nghề dệt lụa Châu Duy Xuyên – Quảng Nam nói chung nhiều lý do, việc nghiên cứu có kết chung có tính chất khái qt, có cơng trình nghiên cứu chun sâu có số viết chung chung, gián tiếp đề cập đến như: - Luận văn: “Làng nghề Châu xưa nay” (2003), luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử văn hóa tác giả Trần Đức Nghĩa, trường ĐHKTQD Hà Nội Luận văn chủ yếu nghiên cứu mảng lịch sử văn hóa làng nghề Châu xưa nay, song dành hẳn chương để nêu khái quát làng nghề truyền thống Châu nguồn gốc phát triển nghề dệt truyền thống trình bày rõ ràng - Bài viết: “Câu ca làng nghề” sở tìm hiểu nghề dệt Duy Xun, ơng nói đến ảnh hưởng nghề dệt với đời sống cư dân [30] - Bài báo: “Duy Xuyên ngày mai xanh lại biển dâu?” Từ số liệu nghề dâu tằm Duy Xuyên năm gần đây, tác giả khẳng định khả phát triển nghề dệt vùng [32] - Bài viết: “Ông Cửu Diễn - người du nhập kỹ thuật dệt vào Duy Xuyên” nói cải tiến kỹ thuật dệt Duy Xuyên hồi đầu kỷ XX [32] Trên thực tế chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu thực trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu Chính lẽ đó, đề tài: “Một số giải pháp phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” với mục đích nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở cho định quản lý việc phát triển nghề truyền thống làng nghề, phát triển kinh tế, giải việc làm nâng cao mức sống cho người dân làng nghề dệt lụa Châu nói riêng, làng nghề khác nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ bối cảnh nguy dần mai nghề truyền thống, làng nghề cho thấy cần phải thực nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề sau khủng hoảng kinh tế, tác động sách từ phía Nhà nước phát triển nghề truyền thống hồn cảnh Mục đích nghiên cứu đề tài là: Hệ thống hố sở lý luận thực tiễn phát triển nghề truyền thống; Nghiên cứu lịch sử tiềm phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu; Đánh giá thực trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu; Xác định nhân tố ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu; Bước đầu đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề thống làng nghề dệt lụa Châu Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề Châu, thôn Châu Hiệp, Thị trấn Nam Phước, huyện Duy Duyên, Tỉnh Quảng Nam Với hạn chế kiến thức thân thời gian nghiên cứu nên đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng nghề truyền thống hộ, sở sản xuất tham gia làng nghề dệt lụa Châu với nghề như: trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, dệt vải, nghề lại xếp chung vào nhóm hộ, sở sản xuất khác Thơng tin thu thập từ hộ, sở sản xuất từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 03 năm 2011 - Đối tượng nghiên cứu: Nghề truyền thống khả phát triển nghề truyền thống hộ, sở sản xuất có nghề truyền thống làng nghề: trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, dệt vải hộ, sở sản xuất có nghề khác Phương pháp nghiên cứu Để xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề, tiến hành điều tra vấn chủ hộ, chủ sở sản xuất theo bảng câu hỏi soạn sẵn, vấn lấy ‎kiến cán thôn, thị trấn, huyện, sở ban ngành… Số liệu thu thập phân tích xử lý số liệu xác định kết theo phương pháp thống kê mô tả, crosstabs, phân tích ANOVA, hồi quy Binary logistic dựa phần mềm SPSS 16.0 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những năm qua, làng nghề truyền thống góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam Ngành nghề làng nghề 85 d Mở rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm cho sản phẩm từ trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, dệt vải; trọng hình thành cửa hàng trưng bày hàng lưu niệm loại hình dịch vụ kinh doanh kèm theo nhằm phục vụ khách du lịch nước đ Gắn kết chặt chẽ công nghiệp thủ công truyền thống với công nghiệp đại, sản xuất tiêu thụ, phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững hiệu 3.1.3 Định hướng phát triển làng nghề, nghề truyền thống gắn với du lịch Làng nghề dệt lụa Châu có điều kiện thuận lợi nằm tuyến du lịch Hội An – Mỹ Sơn, việc kết hợp phát triển làng nghề gắn với du lịch định hướng phù hợp Để Châu thực làng nghề du lịch hấp dẫn đem lại hiệu kinh tế cho địa phương, định hướng phát triển làng nghề gắn với du lịch xây dựng sau: - Kết hợp chặt chẽ địa phương, sở sản xuất với công ty kinh doanh du lịch để tạo điều kiện giới thiệu làng nghề với nhiều du khách nước - Gắn liền quy hoạch không gian, kiến trúc du lịch làng nghề với việc phục vụ sản xuất nghề truyền thống - Đầu tư kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh khu dân cư hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý môi trường, chợ làng nghề, hệ thống điện chiếu sáng trục đường chính… - Trong q trình tổ chức tour du lịch, việc hướng dẫn thuyết minh du khách tham quan, cần hướng dẫn du khách tham gia làm vài công đoạn thủ công như: Mang giỏ đồng hái dâu, rãi dâu cho tằm ăn, tham gia ươm tơ thủ công, dệt lụa phương pháp ném thoi… để vừa tăng thêm nhu cầu chi tiêu khách, vừa giúp nghệ nhân nảy sinh ý tưởng tạo sản phẩm - Kết hợp du lịch làng nghề với du lịch sinh thái tìm hiểu đình làng Tứ Mã, giếng Tứ Trụ, hình thành bến đò Tơ… 86 - Ngồi việc tổ chức, đón khách theo đường tổ chức đón dòng khách từ Hội An xe thuyền dòng sơng Thu Bồn, theo dòng sơng Cầu Chìm đến bến Đò Tơ để vào làng nghề 3.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu Qua quan điểm đạo, mục tiêu, định hướng quyền địa phương làng nghề dệt lụa Châu trình bày với mơ hình hồi quy Bianary logistic xây dựng chương cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề thuộc nhóm nhân tố trình bày chương Từ đó, số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu bao gồm: 3.2.1 Giải pháp sách - Chính sách hỗ trợ thơng tin thị trường: Chính sách quyền địa phương cần thiết việc hỗ trợ thông tin thị trường để hộ, sở sản xuất có thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cung cấp thường xun thơng tin thị trường mức độ biến động giá đầu vào đầu hoạt động sản xuất hộ, sở sản xuất phương tiện phát thanh; website riêng địa phương qua tránh rủi ro giá bất ổn định, biến động xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng từ có định đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Chính sách khuyến khích sản xuất hỗ trợ vật tư nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất: Hiện nay, có nhiều sách khuyến khích sản xuất sách chưa vào thực tế, chưa biến thành hành động cụ thể, có sách khuyến khích sản xuất vấn đề giải mặt sản xuất, cấp đất cho sở sản xuất khó khăn chí khơng có quan tâm giúp đỡ vấn đề Các cấp quyền cần có phối hợp với cách hiệu đồng Về hỗ trợ vật tư nguyên vật liệu đầu vào cho làng nghề giống dâu suất cao, kén tằm, tơ ngày khan tình trạng gác khung cửi, xa ươm, chặt phá gốc dâu giá biến động, 87 nguyên liệu tơ tự nhiên nhập tràn lan với giá rẻ gấp nhiều lần so với nguồn tơ tự nhiên làm gia tăng khan nguyên vật liệu tơ tự nhiên có chất lượng cho xưởng dệt lụa, sợi đầu vào cho xưởng dệt vải làng nghề khơng có phải mua từ nơi khác phải qua nhiều khâu trung gian nên giá cao Do đó, địa phương cần hỗ trợ để hộ, sở có điều kiện thuận lợi việc phát triển vùng nguyên liệu dâu, tằm sản xuất tơ tự nhiên làm đầu vào cho dệt lụa; vùng nguyên liệu bông, sợi cho dệt vải - Chính sách hỗ trợ cho vay vốn: sách cho vay vốn, cho vay vốn ưu đãi hộ gia đình sản xuất, HTX làng nghề chưa có, thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp, hộ, sở sản xuất muốn vay khó vay Nhà nước cần có sách cho vay vốn hộ làm nghề truyền thống LNTT Đa dạng hình thức nhằm tăng số lượng tỷ lệ hộ LNTT vay vốn Cải tiến quy trình thủ tục vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất vay vốn Do vậy, quan chức năng, ngân hàng sách nên có sách đổi điều kiện vay vốn, thủ tục vay, sách lãi suất phù hợp hộ, sở sản xuất làng nghề hộ nơng dân có nguyện vọng vay để phát triển kinh tế - Chính sách thuế: cần có số khuyến khích định thuế sản phẩm cần bảo tồn giữ gìn, LNTT khơi phục, sản phẩm tận dụng nguyên liệu nước có khả xuất khẩu: miễn, giảm thuế, hỗ trợ sản xuất Chẳng hạn: cần ưu đãi thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp hộ, sở mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh áp dụng miễn thuế năm giảm 50% số thuế phải nộp cho năm tiếp theo; hộ, sở hoạt động nghề truyền thống cần có sách ưu đãi thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp để hỗ trợ chủ thể khắc phục khó khăn năm đầu hoạt động áp dụng miễn thuế năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho năm Mặc dù thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước sách thuế hợp lý điều kiện sau suy thoái làng nghề nước ta 88 làng nghề truyền thống cần thiết để khôi phục phát triển lại nghề truyền thống làng nghề Do đó, cơng tác tun truyền sách thuế cần tăng cường cấp quyền: nên xuất tài liệu hướng dẫn đơn giản kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để người dân tiếp cận sâu với sách ưu đãi thuế - Chính sách xây dựng sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng làng nghề gắn liền với sở hạ tầng nông thôn Để phát triển nghề truyền thống làng nghề cần ý phát triển hạ tầng nông thôn, theo Nhà nước ý đầu tư phát triển hạ tầng, tạo điều kiện phát triển LNTT Việc xây dựng đường liên xã, liên thôn đường điện xã cần tiến hành thực theo phương thức Nhà nước nhân dân làm Song làng nghề truyền thống hướng phát triển làng nghề gắn với du lịch cần ý công tác xây dựng cho phù hợp với cảnh quan, văn hóa làng nghề - Chính sách đất đai: sản xuất làng nghề gặp nhiều khó khăn mặt sản xuất, đa số hộ gia đình tận dụng diện tích nhà để sản xuất kinh doanh nên diện tích dành cho kinh doanh chật hẹp muốn có chỗ để mở rộng mặt sản xuất kinh doanh họ gặp nhiều khó khăn Hầu đa số hộ, sở sản xuất kinh doanh làng nghề điều tra yêu cầu hồn thiện sách này, vấn đề cho thuê đất Chính sách đất đai phát triển nghề truyền thống làng nghề vừa phải tuân thủ luật đất đai, luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất, vừa cần tận dụng điều kiện thực tế sở hiệu kinh tế, xã hội Có thể tận dụng sở vật chất HTX trước đây, tận dụng ao hồ, cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh Cần có ưu đãi thuế sử dụng đất đai cho hộ, sở sản xuất nghề truyền thống làng nghề - Chính sách lao động: Qua điều tra cho thấy 100% số người lao động hỏi bảo hiểm, luật lao động liên quan đến quyền lợi người lao động Do đó, Quỹ khuyến cơng, khuyến nơng, Quỹ đào tạo lao động cần tiếp tục hỗ trợ mở lớp ngồi việc tập huấn nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho người lao động làng nghề để họ sản xuất sản 89 phẩm chất lượng tốt hơn, mẫu đa dạng hơn, giá thành hạ hơn, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề thị trường; đồng thời hướng tới xuất phải bổ sung cung cấp thêm văn liên quan luật lao động, chế độ bảo hiểm, tiền lương… - Chính sách chuyển giao công nghệ: Qua điều tra số hộ, sở sản xuất làng nghề dệt lụa Châu, có đến 68% số hộ hỏi có yêu cầu hồn thiện sách chuyển giao cơng nghệ Sản phẩm làng nghề gắn liền với bí quy trình nghề, tạo chủ yếu đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân Tuy nhiên, chế thị trường để cạnh tranh đứng vững, cần phải áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa máy móc thiết bị tự động thay dần cho lao động thủ công Trung tâm khuyến cơng, khuyến nơng địa phương cần có dự án hỗ trợ chi tiết số máy móc để dệt hoa văn lụa, khung dệt lụa Lu10, khung dệt lụa Topta, máy dệt sắt, máy dệt kiếm… cho làng ghề phát triển nghề truyền thống 3.2.2 Giải pháp điều kiện kinh tế - xã hội Kết mơ hình hồi quy Binary logistic có hiệu cho thấy nhân tố có ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu mơ hình kết kiểm định thỏa mãn điều kiện có Sig < 0,05 có ý nghĩa mặt thống kê Do đó, giải pháp điều kiện kinh tế - xã hội việc tác động để tăng thu nhập, giảm mức độ ảnh hưởng vốn sản xuất để khả phát triển nghề truyền thống làng nghề xảy cần tác động vào nhân tố lại thuộc nhóm nhân tố Cụ thể: - Lao động: Để việc phát triển nghề truyền thống làng nghề đem lại thu nhập cho hộ ngành nghề hiệu kinh tế làng nghề, trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề việc làm cần thiết Lao động đáp ứng yêu cầu nghề truyền thống việc tăng lên số lượng cần phải không ngừng tăng cường chất lượng Do đó, cần có hoạt động đào tạo, truyền nghềtruyền thống từ xưa với hình thức đa dạng Cần có khảo sát, đánh giá nhu cầu cần đào 90 tạo cho người lao động làng nghề; đánh giá đội ngũ nghệ nhân, tổ chức công nhận danh hiệu cho người nghề nhân nghề truyền thống, người truyền nghề làng nghề Có kế hoạch cụ thể phối hợp làng nghề sở dạy nghềnghề tương đương để huy động đội ngũ giáo viên dạy nghề tham gia khóa đào tạo nghề tổ chức cho học viên thực hành nghề phù hợp Chú trọng mơ hình dạy nghề gắn với giải việc làm tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phổ biến lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường làng nghề - Vốn sản xuất: Bài toán thiếu vốn cho khôi phục phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, dệt vải làng nghề vấn đề nan giải cho làng nghề sau suy thoái, để giải toán vốn sản xuất trước tiên cần thực tốt sách ưu đãi đầu tư đất đai, đào tạo lao động, thuế… mức cao theo luật, nhằm tăng cường thu hút thành phần kinh tế từ khu vực dân doanh đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề Cần tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lưu động ngân hàng - Thu nhập: Muốn tăng thu nhập hộ, sở sản xuất cần phải hạ thấp chi phí đến mức thấp dựa vào mơ hình đặt hàng hiệu sở hộ, sở tính lượng vật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất lượng hàng tồn kho tối đa với mức chi phí nhỏ Ngoài ra, hộ sở sản xuất cần tạo đa dạng chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Sản phẩm từ ngành nghề: Phát triển sản phẩm từ nghề truyền thống làng nghề sở kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại Vì cần ý bảo tồn số công nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đáo, tập trung đổi mới, phát triển công nghệ tiên tiến, đại phù hợp với sản xuất làng nghề - Thị trường tiêu thụ: vấn đề quan trọng sản xuất kinh doanh tìm đầu cho sản phẩm nói riêng, sản phẩm làng nghề nói chung Thời gian tới quan nhà nước có liên quan sở sản xuất làng nghề cần tăng 91 cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm làng nghề thị trường nước Việc quảng bá, giới thiệu thực nhiều hình thức như: tham gia hội trợ triển lãm; giới thiệu cổng thông tin điện tử UBND tỉnh, trang Website quan quản lý nhà nước chuyên ngành Sở Công Thương, Sở Thương Mại, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn,… tham gia quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng; phát hành đĩa CD, tờ rơi giới thiệu… UBND tỉnh hỗ trợ phần chi phí từ Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ khuyến công, khuyến nông tỉnh nhà Trước mắt, với quy mô vừa phục hồi sau khủng hoảng để đẩy mạnh thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề cần xây dựng theo kênh tiêu thụ: + Tiêu thụ sản phẩm truyền thống chỗ thông qua phát triển du lịch; + Tiêu thụ showroom trưng bày giới thiệu sản phẩm; + Nhận sản xuất theo đơn đặt hàng; + Tiêu thụ qua tư thương; - Kỹ thuật công nghệ: Đổi công nghệ thiết bị dần bước dựa số nguyên tắc: + Công nghệ cũ tỏ khơng thích hợp sản phẩm sản xuất công nghệ cũ không đủ khả cạnh tranh chất lượng hay giá thành + Công nghệ lựa chọn phải thích hợp với cơng nghệ truyền thống hay cơng nghệ truyền thống phải có khả tiếp thu cơng nghệ trình độ kỹ thuật, quy mô sản xuất quan trọng vốn đầu tư + Hiện đại hố cơng nghệ truyền thống phải đảm bảo nguyên tắc sản phẩm sản xuất khơng bị tính truyền thống, độc đáo sản phẩm + Hiện đại hố cơng nghệ đảm bảo vệ sinh, chống ô nhiễm môi trường + Vấn đề đại hố cơng nghệ phải lấy hiệu kinh tế làm thước đo + Có thể kết hợp nhiều ngành nghề, nhiều công nghệ sản phẩm 3.2.3 Giải pháp bảo vệ môi trường Giải vấn đề môi trường làng nghề cần kết hợp yếu tố là: cải tiến yếu tố liên quan đến kỹ thuật phát triển, áp dụng phương pháp sản xuất 92 gây nhiễm mơi trường, giải vấn đề tài nâng cao nhận thức vấn đề môi trường cho quyền thợ thủ cơng làng nghề Cụ thể cần tập trung vào vấn đề sau: - Chú trọng sách phát triển bền vững cho nghề truyền thống làng nghề: Sản xuất kinh doanh phải ý cải thiện bảo vệ môi trường, khơng hy sinh lợi ích mơi trường cho lợi ích kinh tế trước mắt Các làng nghề tiến hành xây dựng quy định vệ sinh, môi trường dạng quy định, hương ước, cam kết bảo vệ mơi trường địa phương - Quy hoạch không gian sản xuất nghề truyền thống gắn với bảo vệ môi trường: + Di dời sở gây ô nhiễm nặng khỏi khu vực dân cư; + Quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ cần tránh xa khu dân cư; + Quy hoạch đồng mặt sản xuất, kết cấu hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn để xử lý tập trung; + Quy hoạch khu vực sản xuất tùy thuộc vào đặc thù nghề truyền thống sản xuất gốm sứ, dệt nhuộm, tái chế giấy + Quy hoạch phân tán, sản xuất hộ gia đình kết hợp điều kiện sản xuất với cải thiện vệ sinh môi trường di dời, hạn chế tối đa việc cơi nới, mở rộng đường, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân văn làng để kết hợp với du lịch… - Tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường hộ, sở sản xuất nghề truyền thống: Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải cho hoạt động sản xuất cần bảo đảm chất thải sau xử lý đạt quy chuẩn môi trường Việt Nam hành; công nghệ đơn giản, dễ vận hành, chuyển giao; vốn đầu tư, chi phí thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất làng nghề; ưu tiên cơng nghệ có khả tận thu, tái sử dụng chất thải Khuyến khích sở sản xuất làng nghề áp dụng giải pháp sản xuất (sử dụng chất nhuộm màu tự nhiên thay cho phẩm màu nhân tạo: áp dụng công nghệ dùng cây, vỏ để nhuộm vải sợi lụa tơ 93 tằm, thay cho phẩm màu nhân tạo, kỹ thuật biến đổi gene để tằm sản xuất sợi tơ có màu định…) để vừa giảm lượng phát thải, vừa mang lại hiệu kinh tế - Phát xử lý trường hợp phát sinh nghề truyền thống gây ô nhiễm môi trường: Các địa phương làng nghề phải khẩn trương xử lý mơi trường để cấp giấy chứng nhận hồn thành biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để Yêu cầu làng nghề triển khai áp dụng biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm; xây dựng lộ trình xử lý nhiễm triển khai thực theo lộ trình phê duyệt Một số làng nghề gây ô nhiễm môi trường không phạm vi làng lan rộng khu vực Vì vậy, việc xử lý nhiễm không giới hạn phạm vi làng nghề cần phải xử lý khu vực bị ô nhiễm - Tổ chức lớp đào tạo, trình diễn thử nghiệm áp dụng sản xuất cho chủ sở sản xuất nghề truyền thống làng nghề Khuyến khích sở sản xuất xử lý nước thải, khí thải, quản lý mơi trường cho vay ưu đãi giảm thuế Đa dạng hóa nguồn đầu tư khuyến khích tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường làng nghề Sự phát triển làng nghề phải bảo đảm tính bền vững, hài hòa mặt kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Do đó, số loại hình làng nghề phát triển mạnh số lượng quy mô sản xuất, số khác cần hạn chế, khơng khuyến khích phát triển số hoạt động, công nghệ cần nghiêm cấm triệt để Thí dụ, hạn chế phát triển mới, mở rộng sở sản xuất tái chế chất thải nguy hại; nghiêm cấm sử dụng làng nghề phương pháp sản xuất thủ công thiết bị gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng sử dụng quặngtính phóng xạ phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh 3.2.4 Giải pháp phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch Việc phát triển nghề truyền thống, làng nghề truyền thống gắn với du lịch không mẻ xa lạ làng nghề làng nghề làm tốt vấn đề Làng nghề Châu giai đoạn trước vào thực dự án “Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống trồng dâu, nuôi tằm; ươm tơ, dệt lụa gắn với du lịch” song cách nghĩ cách làm xa vời lẽ để thu hút khách du lịch đến tham quan làng nghề, tận tay 94 tận mắt xem nhìn thấy sản phẩm vải lụa làm thật khơng đơn giản chút đặc điểm tằm không quen với lạ nên có khách vào sở sản xuất để tham quan xem lứa tằm bỏ ăn, khơng kết kén, nhả tơ, chí lăn đùng chết; du khách muốn ngồi vào khung cửi để tận tay để dệt nên vải lụa với sai sót nhỏ đủ làm cho vải lụa bỏ thơi dự án bước đầu khôi phục phát triển lại nghề truyền thống việc gắn với du lịch chưa làm Do đó, thời gian đến để phát triển nghề truyền thống làng nghề theo hướng gắn với du lịch phải liền với mục tiêu phát triển kinh tế Vì vậy, cần thực số yêu cầu sau: - Cần xây dựng mơ hình sản xuất thực nghiệm với quy mơ nhỏ để trình diễn theo đó, để xem trực tiếp tằm phát triển du khách xem trực tiếp nhà ni cách ly kính tức xây dựng nhà kính khách tham quan; - Để cho khách trực tiếp dệt vải lụa với khung cửi nhỏ, có sai sót bỏ đi; - Phát triển dịch vụ chỗ với sản phẩm làm từ nhộng; từ vải, lụa… trưng bày cửa hàng bán quà lưu niệm cho khách phát triển dịch vụ ẩm thực chỗ việc kết hợp ăn chế biến từ nhộng, tằm… với ăn đặc trưng xứ Quảng 95 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận tìm hiểu với việc phân tích thực trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu phần khẳng định vai trò, vị trí nghề truyền thống phát triển kinh tế làng nghề Châu Thực tế đóng góp vào GDP địa phương nghề truyền thống lớn hiệu suất sử dụng đồng chi phí đem lại từ nghề truyền thống cao, xếp theo thứ tự giảm dần nghề ươm tơ, dệt lụa; dệt vải; trồng dâu, nuôi tằm; nghề khác Qua thực tế điều tra, phân tích xử lý số liệu dựa vào phần mềm SPSS 16.0 đề tài đạt số thành công định: - Giúp nắmsố khái niệm liên quan đến làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề mới, nghề truyền thống, phát triển nghề truyền thống, phát triển bền vững - Chỉ ba nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề cho thấy có nhân tố (biến) ảnh hưởng có ‎ý nghĩa thống kê phân tích mơ hình hồi quy - Xây dựng mơ hình hồi quy tối ưu Binary logistic phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến khả phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu - Nêu bật lên thuận lợi khó khăn việc phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Châu - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển nghề truyền thống làng nghề tập trung bốn nhóm giải pháp chính: giải pháp sách; điều kiện kinh tế - xã hội; bảo vệ môi trường phát triển làng nghề gắn với du lịch Bên cạnh đó, hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu đề khó tránh khỏi hạn chế như: - Ban đầu kế hoạch nghiên cứu đề tài khảo sát bảng câu hỏi điều tra áp dụng cho hộ, sở sản xuất doanh nghiệp địa bàn thôn Châu Hiệp Tuy nhiên, tiếp cận thực tế có nhiều vấn đề khó khăn cho việc điều tra 96 bảng câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp nên đề tài tập trung vào nghiên cứu hộ, sở sản xuất nên quy mơ mẫu có phần thu hẹp lại 110 hộ, sở sản xuất tiến hành phát phiếu điều tra - Về phương thức vấn bảng câu hỏi: phiếu điều tra phát cho chủ hộ, sở sản xuất để điều tra vào thời điểm ban ngày lúc họ sản xuất, tính chất hộ, sở dệt phải đứng máy liên tục nên khó tránh khỏi phần chủ quan câu trả lời nội dung liên quan đến chi phí, thu nhập - Nguồn liệu tốt để định lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập, để làm điều vấn đề khó khơng khả thi việc gợi ý để họ nhớ lại nguồn thu nhập yếu tố khác liên quan đến chi phí để xác định xác thu nhập Tuy vậy, hướng nghiên cứu đề tài hoàn toàn việc sử dụng mơ hình hồi quy Binary logistic Kết nghiên cứu đề tài sở để nghiên cứu cho làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh làng nghề khác nước phát triển làng nghề với trọng tâm phát triển nghề truyền thống 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Gia Bền (1957), khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội, tr.24-25 [2] Trần Văn Chử (2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Lý luận trị, Tp Hồ chí Minh, tr.14 [3] Cơng ty tư vấn đầu tư xây dựng Thu Bồn (2004), “Dự án Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống trồng dâu, nuôi tằm – ươm tơ – dệt lụa Châu gắn với phát triển du lịch”, Quảng Nam [4] UBND huyện Duy Xuyên (2010), “Bảo vệ môi trường làng nghề”, Tài liệu hội thảo [5] Nguyễn Quang Dong (2006), Bài giảng Kinh tế lượng NXB Thống kê, Hà Nội [6] Bùi Vũ Dũng (2003), “Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cơng nghiệp”, Tạp chí Cơng nghiệp Quảng Nam, (Số 1) [7] Nguyễn Xuân Hạnh (2010), “Hợp tác xã – Doanh nghiệp vừa nhỏ gắn với hoạt động sản xuất làng nghề”, Bản tin Khuyến công Đồng Nai, (Số đặc biệt) [8] Thục Đoan, Hào Thi dịch (2004), Introductory Econometric, Ramu Ramanathan, Fulbright Economics Teaching Program, TP Hồ Chí Minh [9] Võ Văn Huy, Võ Thị Lan, Hoàng Trọng (1997), Ứng dụng SPSS For Windows để xử lý phân tích kiện nghiên cứu, NXB Khoa học kỹ thuật [10] Nguyễn Lực (2010), “Phát triển sản phẩm làng nghề bắt kịp xu hướng thị trường xuất tiêu dùng”, Bản tin Khuyến công Đồng Nai, (Số đặc biệt) Formatted: Vietnamese 98 [11] Đặng Công Minh (2006), Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện Sóc Sơn, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, ĐH KTQD Hà Nội [12] Lâm Bá Nam (1989), “Mấy ý kiến nghề thủ cơng cổ truyền nước ta”, Tạp chí dân tộc học, Số [13] Lâm Bá Nam (1995), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ Việt Nam, Formatted: Vietnamese Formatted: Font: Not Italic Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, ĐH TH Hà Nội [14] Hoàng Ngọc Nhậm (2003), Kinh tế lượng NXB Thống kê, trường Đại học Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh [15] Dương Bá Phượng (2009), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, tr.20 [16] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr 23, 24 [17] Hà Văn Sơn, (2004), Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế, Nhà xuất Thống kê, trường Đại học Kinh tế, thành phố Hồ Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese Chí Minh [18] Nguyễn Thị Minh Tâm (10/2003), “Tiêu chuẩn làng nghề công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp Quảng Nam, (Số 1) [19] Chu Quang Tiến (2001), Việc làm nông thôn – thực trạng giải pháp, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội, tr.35 [20] Hồng Trọng (2002), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS For Windows, NXB Thống kê [21] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức [22] Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu nghề thủ công, điêu khắc cổ truyền, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, tr.158, 163 – 168 [23] Sở Công Thương tỉnh Quảng Nam (2008), Ứng dụng công nghệ chuyển giao công nghệ dệt hoa văn dệt lụa, Đề tài nghiên cứu khoa học,Trung tâm khuyến công Formatted: Vietnamese 99 [24] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2004), Quyết định Số 4023/QĐ – UB, Dự án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống trồng dâu, nuôi tằm – ươm tơ dệt lụa Châu gắn với phát triển Du lịch, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam [25] Viện quy hoạch đô thị nông thôn (2003), Thuyết minh quy hoạch chi tiết Làng ngề ươm tơ dệt lụa Châu thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, [26] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB VHDT & TCVHNT, Hà Nội, tr.372 Tiếng Anh [27] Le Thi Cam Van (2008), Challenges and Opportunities of Safe Vegetable Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.5" Development A caxe study in Vinhxuan commune, Hungdong district, Nghean province, Vinh University, Vietnam [28] Khamanarong, S (1993), Làng Công nghiệp Cơ sở thay cho phát triển nông thôn Đông Bắc Thái Lan Trang Web [29] http://www.silkclick.com/thaiSilk/thaiSilkTypes/ [30] http://nguoiduyxuyen.net/ [31] http://cuocsongviet.com.vn/ [32] http://www.baoquangnam.com.vn/ [33] http://www.congnghiepmoitruong.vn/ [34] http://community.h2vn.com/ [35] http://sgtt.com.vn/oldweb/cacsobaotruoc/443_47/p03_toluamong.htm [36] http://www.vca.org.vn/ [37] http:// www.khafa.org.vn Formatted: French (France) ... trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Mã Châu Chính lẽ đó, đề tài: Một số giải pháp phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam với... phát triển nghề truyền thống Chương 2: Thực trạng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Mã Châu Chương 3: Một số giải pháp phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Mã Châu Chương... 76 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI LÀNG NGHỀ DỆT LỤA MÃ CHÂU 83 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Mã Châu

Ngày đăng: 23/11/2017, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w