ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ TĨNH

86 27 0
ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HẢI ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung Luận văn thân thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Chiến Thắng Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2018 Người thực Trần Thị Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm, loại hình đặc điểm Marketing điện tử 1.2 Xu hướng ứng dụng Marketing điện tử hoạt động du lịch quản lý phát triển du lịch 15 1.3 Các nhân tố tác động đến ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch địa phương .20 1.4 Một số kinh nghiệm quốc tế ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ TĨNH 32 2.1 Tổng quan tiềm du lịch tỉnh Hà Tĩnh 32 2.2 Tổng quan tình hình hoạt động doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh thời gian qua .35 2.3 Chính sách ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh 48 2.4 Thực trạng ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh 50 2.5 Đánh giá chung 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ TĨNH 68 3.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến du lịch Hà Tĩnh 68 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh 72 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á, Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CNTT Công nghệ thông tin DL Du lịch DNDL Doanh nghiệp du lịch GDP Tổng sản phẩm nội địa HĐND Hội đồng nhân dân NQ Nghị SEO Tối ưu hóa máy tìm kiếm TMĐT Thương mại điện tử TV Ti vi UBND Ủy ban nhân dân VH - TT - DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch VITA Hiệp hội du lịch Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2013 - 2017 37 Bảng 2.2: Các khách sạn bật Hà Tĩnh 40 Bảng 2.3: Trang chủ số doanh nghiệp du lịch tiêu biểu 42 Bảng 2.4: Khách quốc tế đến Hà Tĩnh năm 2013 - 2017 44 Bảng 2.5: Doanh thu du lịch dịch vụ giai đoạn 2013 - 2017 .48 Sơ đồ 2.1: Mơ hình website doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, từ sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, hình thức doanh nghiệp, tiếp thị tất ngành nghề nước ta ngày trở nên đa dạng phong phú Cùng với đó, từ đời mạng Internet thể ưu điểm nhanh, gọn, dễ dàng phục vụ 24/24 Sự bùng nổ mạnh mẽ internet ứng dụng công nghệ thông tin đem lại thay đổi chưa có lĩnh vực công nghiệp du lịch Thông tin trực tuyến yếu tố có ảnh hưởng hàng đầu định du khách Sự xuất Thương mại điện tử coi hệ lớn cách mạng công nghệ thơng tin tác động vào kinh tế tồn cầu, kết hợp hai số phát minh lớn kỷ XX - máy tính Internet Tuy hình thành vào thập niên cuối kỷ hai mươi, phát triển mạnh mẽ vài năm trở lại đây, thương mại điện tử thâm nhập sâu vào tất lĩnh vực kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến tất hoạt động người, tượng kinh tế thời, mà xu tất yếu đảo ngược Hoạt động Marketing không nằm ngồi ảnh hưởng Những hình thức Marketing thơng qua Internet dần xuất trở thành công cụ hữu hiệu giúp nhà kinh doanh tìm hiểu thị trường Hoạt động Marketing điện tử ứng dụng hầu hết ngành nghề kinh doanh từ kinh doanh sản phẩm hàng hố hữu hình đến sản phẩm hàng hố vơ hình - dịch vụ Các đại lý lữ hành, công ty du lịch bỏ qua cách thức Marketing hiệu đến Sự kết hợp phương pháp Marketing, tiếp thị truyền thống với việc sử dụng Internet làm công cụ ngày trở nên phổ biến Ngày nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, doanh nghiệp sử dụng Marketing điện tử cơng cụ hữu ích để quảng bá hình ảnh cơng ty sản phẩm tới cư dân ngồi biên giới khơng điều xa lạ, chí hình thức quảng cáo mang lại doanh thu lớn với chi phí thấp hiệu cao, đặc biệt ngành cần thiết quảng bá ngành du lịch Hà Tĩnh Chính vậy, việc tìm hướng đi, ứng dụng, giải pháp nhằm nâng cao lực ứng dụng Marketing điện tử vào hoạt động kinh doanh vô cần thiết doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh Trên thực tế cho thấy, Hà Tĩnh có tiềm triển vọng phát triển ngành dịch vụ này, đặc biệt loại hình du lịch văn hố, sinh thái số loại hình du lịch: Vui chơi giải trí, kỳ nghỉ, thể thao Hơn người sinh lớn lên vùng đất này, cảm thấy tự hào Từ điều kiện thuận lợi, tỉnh Hà Tĩnh xác định: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với tỷ trọng du lịch ngày cao cấu kinh tế tỉnh theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên khai thác thị trường nội địa; phát triển du lịch bền vững, gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phòng - an ninh; đồng thời phải kết hợp hài hòa, hợp lý khu vực tỉnh, trọng khai thác giá trị di sản văn hóa, du lịch sinh thái, tâm linh; đẩy mạnh xã hội hóa phát triển du lịch; tăng cường liên kết hoạt động du lịch, điểm du lịch tỉnh với tỉnh Tuy nhiên, việc khai thác phát triển du lịch Hà Tĩnh nhiều bất cập hạn chế nên đến chưa thật đạt mục tiêu mong muốn Thực trạng tình hình du lịch nói chung du lịch Hà Tĩnh nói riêng nhiều hạn chế cần có giải pháp khắc phục chưa khai thác cách triệt để tiềm sẵn có Chính để du lịch Hà Tĩnh phát triển cách bền vững, cần nghiên cứu sâu kỹ hơn, ứng dụng thêm học thuyết Marketing điện tử, marketing dịch vụ vào trình triển khai thực Luận văn thực xây dựng chiến lược, đưa giải pháp dựa góc độ Marketing điện tử bao gồm việc phân tích mạnh, hạn chế, đồng thời nhận diện giá trị cốt lõi, từ xây dựng phương hướng phù hợp cho phát triển du lịch tỉnh Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong đó, số cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến nội dung luận văn sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Vận dụng nguyên lý marketing để phát triển địa phương có tác giả tiêu biểu Philip Kotler (1993), Marketing Places; Matlovicova, K (2008), Place marketing process - theoretical aspects of realization; Rainisto, Seppo K (2003), Success factors of place marketing: a study of place marketing practices in Northern Europe and the United States Các nghiên cứu thành phần Marketing điện tử gồm chủ thể thực marketing, yếu tố Marketing để tạo sản phẩm có giá trị cung ứng, khách hàng mục tiêu; qui trình thực Marketing; nhân tố ảnh hưởng đến thành công Marketing Các phương pháp nghiên cứu sử dụng tổng hợp lý thuyết thực tiễn, hệ thống hoá, Mặc dù nghiên cứu đề cập tới việc thu hút thị trường nhà kinh doanh, nhà đầu tư, khách DL dân cư để phát triển địa phương, nội dung MKTĐT chưa đề cập cách rõ nét Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch có nghiên cứu tiêu biểu Xavier Font and Benjamin Carey (2005), Marketing sustainable tourism products; Victor T.C Middleton (1998), Sustainable tourism - a Marketing perspective; Youcheng Wang, Abraham Pizam (2011), Destination Marketing and Management: Theories and Applications; Gregory Ashworth, Brian Goodall (2012), Marketing Tourism Places; Alan Pomering (2009), Sustainable tourism marketing: what should be in the mix, Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Sirubari – Nepal, Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Huay Hee - Thái Lan Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý thuyết thực tiễn, hệ thống hoá, trừu tượng hoá để vận dụng marketing cho điểm đến, bước marketing cho SP DL; phân tích cơng cụ marketing hỗn hợp cho DL Mặc dù vậy, tác giả chưa làm rõ vai trò quan trọng quyền địa phương việc sử dụng công cụ marketing điện tử, chưa vai trò nhiệm vụ cụ thể cộng đồng DN dân cư địa phương qui trình ứng dụng MKTĐT quản lý phát triển du lịch 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu marketing điện tử có tác giả tiêu biểu Hồ Đức Hùng (2005), ứng dụng Marketing điện tử Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Hải Hà (2011), Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Lào Cai Vũ Trí Dũng (2015), Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Đà Nẵng; Nguyễn Hoàng Việt (2014), Ứng dụng Marketing điện tử với thu hút đầu tư vào khu du lịch sinh thái Việt Nam Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý thuyết thực tiễn, điều tra khảo sát qua bảng hỏi, vấn chuyên gia, thảo luận nhóm, thống kê mơ tả Các nghiên cứu đưa sở lý luận, nguyên lý bản, qui trình, chiến lược, công cụ Marketing điện tử phương diện tổng thể Đa phần tác giả tập trung nghiên cứu ứng dụng MKTĐT vào lĩnh vực quản lý phát triển du lịch vào địa phương Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập sâu rõ nét việc ứng dụng MKTĐT lĩnh vực quản lý phát triển du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài đề xuất giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh bối cảnh hội nhập quốc tế Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết về: Marketing điện tử, yếu tố Marketing điện tử; ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh Phân tích thực trạng ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh Thực trạng ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, bên việc ứng dụng Marketing điên tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh; Qua phân tích việc làm làm chưa làm được, nguyên nhân tồn Đưa giải pháp cụ thể ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, Hệ thống hóa sở khoa học ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch địa phương Hai là, Đánh giá thực trạng ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh, điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế Ba là, Đề xuất giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung, công cụ, phương pháp thực marketing điện tử; tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing điện tử; yếu tố ảnh hưởng đến marketing điện tử với quản lý phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh Về không gian: Marketing điện tử với quản lý phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh, tập trung nghiên cứu quản lý bộ, ban ngành, sở Văn hóa thể theo du lịch ứng dụng Marketing điện tử Về thời gian: Các liệu, số liệu phân tích luận án tập trung chủ yếu giai đoạn 2010 đến 2017; giải pháp đề xuất có phạm vi áp dụng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Công tác đào tạo bồi dưỡng chưa thực nghiêm túc, nhiều sở đào tạo qua loa, không đảm bảo chất lượng dẫn đến đầu không đủ đáp ứng yêu cầu - Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thụ động, chưa xây dựng chiến lược kinh doanh có tính lâu dài, bền vững, gắn với quy hoạch phát triển du lịch 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ TĨNH 3.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến du lịch Hà Tĩnh 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Báo cáo Thương Mại Điện Tử (TMĐT) 2017 Tổ Chức Liên Hợp Quốc Thương Mại Phát Triển (UNCTAD) ghi nhận, du lịch dạng thành công thương mại điện tử Hiện nay, lợi cạnh tranh kinh doanh thuộc nhà cung cấp dịch vụ qua mạng nhanh, rẻ, tiện lợi Hơn thế, thị trường lớn Mỹ châu Âu, xu hướng cạnh tranh việc cung cấp nhiều thơng tin mạng Chẳng hạn, trang web Expedia - số trang web du lịch lớn giới - cho phép khách hàng đánh giá, xếp loại KS, viết bình luận, đọc kiến nghị du khách "Internet coi nhân tố quan trọng đặt dấu ấn rõ rệt phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp du lịch Khách hàng ngày thành thạo thao tác tìm kiếm mua dịch vụ trực tuyến Họ hy vọng tìm thấy thơng tin chất lượng cao để tổ chức mua gói dịch vụ tốt dịp du lịch Nắm hội công cụ ICT (CNTT-TT) mang lại ưu tiên hàng đầu nhà nước tư nhân nhà cung cấp dịch vụ du lịch" (trích Báo cáo TMĐT 2017 Vụ TMĐT, Bộ Thương Mại) Công nghệ thông tin phát triển với tốc độ chóng mặt Việc ứng dụng công nghệ thông tin làm thay đổi mặt giới Du lịch ngành công nghiệp mang tính đa ngành xã hội hóa cao Do vậy, ta dễ dàng thấy CNTT nhiều lĩnh vực Ngày với máy tính nối mạng, tham quan cảnh đẹp giới Hơn nữa, cần cần nhấn chuột mua chuyến bay quốc tế tới danh lam thắng cảnh tiếng với chuyến bay thoải mái với hang bay tiếng 68 Trong lĩnh vực khách sạn, CNTT giúp cho việc quản lý đặt phòng dễ Chỉ cần nhà đặt khách sạn nửa vòng trái đất để phục vụ cho chuyến bay Với dân số tầng lớp trung lưu thu nhập dành cho chi tiêu ngày tăng, châu Á địa mà ngành công nghiệp không khói có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ giới Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua, lĩnh vực du lịch châu Á phải trải qua số giai đoạn khó khăn, bao gồm vụ động đất sóng thần, vụ cơng khủng bố diễn biến phức tạp cúm gia cầm Mặc dù vậy, số liệu thống kê Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương cho thấy, ngành du lịch nhiều điểm đến có tiếng châu Á Maldives, Bhutan, Thái Lan Cambodia tăng trưởng mức 10% năm Trên thực tế, ngành du lịch chiếm tỷ trọng 10% sản lượng kinh tế Australia, New Zealand, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan Malaysia Do vậy, khơng có đáng ngạc nhiên nhiều website du lịch khu vực giới hy vọng gặt hái nhiều từ bùng nổ ngành cơng nghiệp khơng khói châu Á Nên nhớ rằng, quy mô thị trường du lịch trực tuyến châu Á khiêm tốn so sánh với thị trường chín muồi Mỹ Ước tính, doanh thu cơng ty du lịch trực tuyến châu Á - Thái Bình Dương đạt mức 25,6 tỷ USD năm Theo công ty nghiên cứu Internet eMarketer Mỹ, số 1/3 so với số dự báo dành cho thị trường Mỹ Tuy nhiên, du lịch trực tuyến châu Á dự báo trải qua thời kỳ tăng trưởng bùng nổ thời gian lại thập kỷ Từ năm 2016 đến năm 2017, du lịch trực tuyến Ấn Độ kỳ vọng tăng trưởng mức 271,6%, số Việt Nam 202%, Trung Quốc Indonesia 70% 83% Ngoài Nhật Bản, thị trường du lịch trực tuyến lớn xét theo doanh thu Ấn Độ với 300 triệu USD Trung Quốc với 200 triệu USD Trong 69 đó, lĩnh vực du lịch trực tuyến Mỹ dự báo tăng trưởng 17% năm Một khác biệt lớn thị trường du lịch trực tuyến Mỹ, nơi website Travelocity.com, Expedica.com Travelport.com chiếm thị phần áp đảo, tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng thấp, phần lớn người Mỹ sử dụng Internet quen với việc đặt tour mạng Tại châu Á, diễn chạy đua công ty du lịch trực tuyến việc thu hút quan tâm khách hàng lần đầu dùng Internet biến họ thành khách hàng trung thành “Tại Mỹ, công ty giành giật khách hàng Nhưng châu Á - Thái Bình Dương, cơng ty du lịch trực tuyến có hội để có khách hàng mới, lần đầu sử dụng mạng,” Jeffrey Grau, chuyên gia phân tích eMarketer nhận định Đó lý website du lịch quốc tế lớn thúc đẩy mạnh mẽ nỗ lực marketing cung cấp dịch họ châu Á Carlson Wagonlit Travel, công ty dịch vụ lữ hành doanh nhân Pháp có phạm vi hoạt động tồn cầu, có tham vọng lớn thị trường châu Á Theo Nicolas Pierret, chuyên gia công ty này, thị trường du lịch trực tuyến lớn châu Á - Thái Bình Dương Australia, Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ, lượng du khách doanh nhân chuyển sang đặt tour mạng tăng 40% năm tới Công ty du lịch trực tuyến lớn Trung Quốc Ctrip.com, công ty niêm yết sàn chứng khoán Nasdaq Mỹ, với thị phần lên tới 54,2% Năm ngối, cơng ty đạt lợi nhuận gộp 80 triệu USD doanh thu 100 triệu USD Tại Trung Quốc, vào thời điểm này, công ty nước thống trị lĩnh vực du lịch trực tuyến Ctrip Elong chiếm tổng thị phần 72%, 70 website Qunar.com Soobb.com nỗ lực để có thị phần Lý để cơng ty lạc quan mức độ thâm nhập thị trường lĩnh vực đặt tour trực tuyến nhỏ bé “Mới có phần nhỏ số giao dịch du lịch Trung Quốc tiến hành mạng Triển vọng cho phát triển tương lai lớn,” Fritz Demopoulos, Giám đốc điều hành Qunar.com nói 3.1.2 Bối cảnh nước Trong năm gần việc kinh doanh thương mại điện tử Hà Tĩnh ngày có xu hướng phát triển, lĩnh vực du lịch có tốc độ gia tăng nhanh với hình thức đặt mua tour qua mạng, book phòng khách sạn, vé máy bay… Thông tin trực tuyến trở thành nguồn ảnh hưởng chủ yếu tới định người du lịch Các số liệu thống kê cho thấy số thị trường du lịch lớn, số lượng tour khách hàng đặt mua qua internet lớn lượng tour đặt mua trực tiếp từ đại lý lữ hành Trong bối cảnh đó, việc nắm bắt xu hướng để có giải pháp thích ứng u cầu cấp bách không doanh nghiệp du lịch, mà với quan quản lý nhà nước Các doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh nhanh nhạy xu phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử Ngay từ năm 2006, thương mại điện tử khái niệm mới, có doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đăng ký quảng cáo Google với chi phí đắt Điều cho thấy động táo bạo việc xác định thị trường tiềm để đầu tư quảng cáo Tuy nhiên, số doanh nghiệp không nhiều, nguyên nhân du khách nước chưa biết nhiều đến Hà Tĩnh Trong đó, cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch ngành hạn chế định phương thức, tần suất, thời lượng Các clip quảng bá du lịch Hà Tĩnh thực xuất sắc nước thực hiện, chương trình quảng bá chưa trở thành chiến dịch để tạo lan tỏa mạnh mẽ Hiện phương tiện truyền 71 thơng thống mạng xã hội phát triển mạnh mẽ trở thành công cụ quảng bá thông tin hữu hiệu, điều đòi hỏi thích ứng doanh nghiệp Công tác xúc tiến quảng bá du lịch năm qua có chuyển biến quan trọng, ngồi kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến du lịch hàng năm cấp từ nguồn ngân sách, có nguồn lực lớn địa phương, doanh nghiệp du lịch, lữ hành, khách sạn, hàng không…thể qua kiện du lịch ngồi nước để đẩy mạnh quảng bá hình ảnh điểm đến, tăng cường thu hút khách du lịch Việc tăng cường ứng dụng E-marketing hoạt động xúc tiến du lịch E-commerce kinh doanh du lịch yếu tố quan trọng để tăng lực cạnh tranh Tổng cục Du lịch với vai trò quan quản lý nhà nước tạo điều kiện thuận lợi chế cho doanh nghiệp du lịch theo quy định pháp luật, bên cạnh ngành tiếp tục phối hợp với tổ chức quốc tế để đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hoạt động du lịch 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh 3.2.1 Giải pháp quan quản lý nhà nước - Thiết lập quan chuyên ngành thực việc theo dõi, giám sát kiểm tra định kì hoạt động marketing trực tuyến thương mại điện tử doanh nghiệp du lịch nước liên kết công ty với doanh nghiệp nước ngoài; kịp thời phát hành vi gian lận, vi phạm pháp luật, lừa đảo… để ngăn chặn xử phạt kịp thời - Thành lập quan chuyên trách an ninh mạng, phối hợp với Bộ Công an, thường xuyên nâng cấp hệ thống quản lý để đảm bảo tính an tồn cho hoạt động cung cấp thơng tin, quảng cáo, giao dịch, phân phối… mạng 72 - Cấp vốn đầu tư cho doanh nghiệp du lịch cách hợp lý, phân bổ nguồn vốn cách hiệu quả, có sách khuyến khích đầu tư, kêu gọi đầu tư nước vào ngành du lịch giàu tiềm năng… khích lệ cơng ty du lịch việc sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ hiệu hoạt động quảng bá, xúc tiến giao dịch trực tiếp với khách hàng, mặt khác, cân đối tỉ lệ đầu tư phương pháp marketing truyền thống marketing điện tử - Thường xuyên có điều tra, khảo sát để thống kê, định lượng khả hiệu công cụ điện tử q trình quảng bá; từ đó, đề kế hoạch phù hợp với tình hình chung ngành, xu thị trường thị hiếu khách hàng… - Đẩy mạnh công tác truyền thơng, quảng bá sắc văn hóa, tiềm du lịch đến với bạn bè nước; tạo bước đột phá để phát triển du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh - Nhà nước phủ cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để doanh nghiệp áp dụng TMĐT dễ dàng hơn, tránh mang lại rắc rối hậu khơng đáng có - Triển khai công nghệ hỗ trợ TMĐT, thực thi quy định pháp luật liên quan tới TMĐT; Hợp tác quốc tế TMĐT - Nâng cấp, khai thác hiệu sở hạ tầng phục vụ nhằm thu hút khách du lịch khu di tích, thắng cảnh, văn hóa tâm linh, khu du lịch biển trọng điểm tỉnh Tăng cường đổi công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, kết nối tour, tuyến du lịch - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, quản lý cho lãnh đạo cán chuyên trách CNTT, quản trị mạng cho cấp tỉnh, huyện Bồi dưỡng kỹ ứng dụng việc khai thác phần mềm dùng chung, điều hành tác nghiệp mạng, tổ chức thực dịch vụ công Cổng cho CBCC đối tượng có liên quan 73 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội du lịch Việt Nam - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến kinh doanh du lịch, nhấn mạnh vào ứng dụng mạng xã hội facebook thiết kế, xây dựng video để quảng bá thơng qua youtube - Cơng nghệ hóa website để đẩy mạnh thương mại du lịch, tạo điều kiện khách du lịch dễ dàng đặt phòng, đặt dịch vụ du lịch dễ dàng nhất, đảm bảo an toàn cho giao dịch điện tử; đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ chọn mua internet; xây dựng, trì mơi trường thương mại điện tử lành mạnh; xây dựng niềm tin, thân thiện du khách - Hiện xu hướng du lịch du lịch tự do, nơi mà du khách sử dụng tour mà thay vào tự thiết kế tour cho riêng với sản phẩm riêng lẻ Nắm bắt xu hướng này, doanh nghiệp lữ hành cần nhanh chóng đưa hình thức kinh doanh phù hợp, hay sản phẩm, dịch vụ phù hợp để khách hàng lựa chọn E-commerce điều kiện bắt buộc, giúp đơn giản hóa trình lựa chọn mua dịch vụ - Thay quảng bá phía từ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch e-marketing, thúc đẩy khách du lịch trực tiếp hỗ trợ quảng bá cho du lịch thông qua việc đăng tải nội dung ghi lại suốt hành trình lên trang mạng xã hội Các biện pháp hỗ trợ gồm có: wifi miễn phí khu, điểm, xây dựng khu vực mega selfie để tạo điều kiện cho du khách chụp ảnh selfie đẹp hơn… - Cần có tham gia gắn kết chặt chẽ thành phần tham gia vào hoạt động du lịch, đó, quan quản lý nhà nước giữ vai trò đưa sách tạo điều kiện hỗ trợ, với doanh nghiệp sáng tạo, đẩy mạnh emarketing xúc tiến du lịch; du khách chia sẻ khoảnh khắc tuyệt vời suốt hành trình du lịch - Đẩy mạnh ứng dụng e-marketing xúc tiến du lịch e-commerce kinh doanh du lịch cần có hỗ trợ, phối hợp thực nhiều ban 74 ngành khác để đảm bảo điều kiện cần thiết xây dựng môi trường giao dịch điện tử lành mạnh Các điều kiện cần kể đến như: đường truyền internet ổn định, tốc độ cao; thông tin đưa lên internet thơng tin xác, minh bạch, đa chiều, đầy đủ; đảm bảo an tồn thơng tin an tồn giao dịch thương mại - Cần có hành lang pháp lý chặt chẽ hiệu việc đảm bảo an toàn cho giao dịch thương mại internet 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh - Tổ chức lớp đào tạo, tuyên truyền, phổ cập TMĐT sâu rộng khắp nơi để TMĐT khơng hình thức xa lạ người, mà trở thành cơng cụ tiện lợi hữu ích lĩnh vực, nhằm rút ngắn thời gian tiết kiệm cơng sức - Nhà nước phủ cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để doanh nghiệp áp dụng TMĐT dễ dàng hơn, tránh mang lại rắc rối hậu không đáng có - Triển khai cơng nghệ hỗ trợ TMĐT, thực thi quy định pháp luật liên quan tới TMĐT; Hợp tác quốc tế TMĐT - Tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức TMĐT cho cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước, DN người dân hiểu rõ cần thiết lợi ích việc ứng dụng TMĐT sản xuất kinh doanh - Tổ chức khóa đào tạo tiếp thị mạng nhằm giúp nắm vững cách thức tham gia kinh doanh TMĐT; - Phát triển dịch vụ thương mại công trực tuyến để phục vụ DN người dân thành phố - Tổ chức thực thi quy định pháp luật liên quan tới TMĐT; - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại mạng Internet 75 - Nhằm hỗ trợ cho DN tham gia ứng dụng TMĐT, Sở Công thương ký Biên ghi nhớ với Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại Bộ Công thương để phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực giao dịch môi trường mạng - Cần liên kết sâu rộng công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn ngân hàng để trở thành tổ hợp vận động nhịp nhàng ăn khớp khâu tất trình từ thông tin công ty đến việc mua bán tốn an tồn, tạo độ tin cậy lòng khách hàng 76 KẾT LUẬN Cùng với phát triển thương mại điện tử đời đóng vai trò dấu ngoặc lớn cho phát triển lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội Ngày nay, không cần đâu xa, với máy tính nối mạng cú click chuột biết hoạt động xảy khắp giới Trong quản lý ngành du lịch nói riêng, TMĐT góp phần to lớn việc quảng bá hình ảnh đến với du khách, giúp du khách dễ dàng chọn lựa cho nơi du lịch hài lòng nhất, khách sạn hợp ý công ty lữ hành tốt mà không cần phải đâu xa Với tính vượt trội vậy, ngày việc ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch trở thành kênh kinh doanh đặt biệt quan trọng mà không doanh nghiệp bỏ qua Ứng dụng Marketing điện tử giúp kết nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp du lịch khách hàng dễ dàng hơn, đem lại lợi ích cho cho nhà nước doanh nghiệp nhiều mặt Khi mà thơng tin số hóa vấn đề bảo mật trở nên an toàn giúp cho quan quản lý nhà nước dễ dàng quản lí thơng tin doanh nghiệp du lịch từ đưa nhận xét, báo cáo lập dự báo nhu cầu tương lai hoàn thiện hệ thống Về phần lý thuyết, đề tài xuất phát từ sở thực tiễn, từ số khái niệm liên quan về: Marketing điện tử, đặc điểm, loại hình, quản lý nhà nước du lịch, lợi ích việc ứng dụng Marketing điện tử vào hoạt động kinh doanh du lịch, lợi ích việc ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch, nhân tố tác động đến ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh, số kinh nghiệm ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Đề tài rõ sở 77 thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ ứng dụng, tính cấp thiết để ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh Về thực trạng ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh Việc ứng dụng Marketing điện tử Hà Tĩnh mức khởi đầu, sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin Hà Tĩnh nghèo nàn, lạc hậu, xa so với trình độ phát triển nước Các số liệu cho thấy thực trạng ứng dụng Marketing điện tử quan quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh đánh giá thành tựu đạt được, tồn hạn chế, nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Về giải pháp, ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh đưa giải pháp cụ thể tử quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch Việt Nam, doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh thực ứng dụng Marketing điện tử hiệu giúp phát triển kinh tế tỉnh Nhận thức việc ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh biết thực trạng ứng dụng quan quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch Hà Tĩnh điểm mạnh điểm yếu gì? Từ đề xuất giải pháp tăng cường kiến thức, tăng cường kỹ năng, tăng cường hành vi đắn, chuẩn mực việc ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh Nếu thực giải pháp nêu ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Hà Tĩnh phát triển cách mạnh mẽ mang lại hiệu cao việc quảng bá hình ảnh đất nước người Hà Tĩnh với du khách nước nước sẻ đến với Hà Tĩnh nhiều hơn, mang lại nguồn thu từ du lịch cho tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương, (2009), “Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành”, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Trí Dũng (2015), “Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Đà Nẵng” Đề án tỉnh ủy Hà Tĩnh (2016), “Đề án phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” Nguyễn Văn Đính, (2007), “Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành”, trường CĐ du lịch Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2011), “Ứng dụng Marketing điện tử quản lý phát triển du lịch Lào Cai” Hồ Đức Hùng (2005), “Ứng dụng Marketing điện tử Thành phố Hồ Chí Minh” Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, (2005), “Marketing du lịch”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đặng Tuấn Minh, (2012),“Kinh doanh trực tuyến: Tối ưu hóa cơng cụ thương mại điện tử” Nxb Dân trí, Hà Nội Nghị số 02-NQ/TVTU, ngày 20/12/1996 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ phát triển dịch vụ - thương mại - du lịch 10 Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan, (2009), “Ứng dụng marketing điện tử kinh doanh”, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thoan, (2013), “Những giảng thương mại điện tử” giáo viên trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thoan (2014), “Bài giảng ứng dụng thương mại điện tử ngành du lịch” 13 Tổng cục Du lịch (Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục Du lịch 14 Trường Đại học Kinh tế quốc dân khoa du lịch khách sạn, (2012) “Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành”, Nxb thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Việt tác giả (2011), “Marketing thương mại điện tử”, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Hoàng Việt (2014), “Ứng dụng Marketing điện tử với thu hút đầu tư vào khu du lịch sinh thái Việt Nam” B TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI Alan Pomering (2009), “ Sustainable tourism marketing: what should be in the mix” Arun P Sinha, “E-marketing of tourism in an emergent economy perceptions of product benefít & barriers” Bayne, Kim M., “Internet Marketing Plan”, Jonh Wiley & Sons, 1999 Cimigo, (2011), “Báo cáo NetCitizens Việt Nam 2011”, Tp Ho Chi Minh Max Starkov, chief eBuseness strategist of Hospitality eBusiness Stratergist Inc, Twelve rules for tourism marketing on the internet Chulwon Kim, E-tourism: “An Innovative approach for the small and medium-sized tourism enterprises (SMTES) in Korea” Gregory Ashworth, Brian Goodall (2012), “ Marketing Tourism Places” J C Hollway & R V Plant, “Marketing for tourism”, Pitman Publishing- 1992 Philip Kotler (1993), Marketing Places; Matlovicova, K (2008), “ Place marketing process - theoretical aspects of realization” 10 Nielsen, (2009), “Những khác biệt người tiêu dùng hai miền” (Hà Nội Hồ Chí Minh), Tp Hồ Chí Minh 11 Rainisto, Seppo K (2003), “Success factors of place marketing: a study of place marketing practices in Northern Europe and the United States” 12 Victor T.C Middleton (1998), “Sustainable tourism - a Marketing perspective” 13 Xavier Font and Benjamin Carey (2005), “ Marketing sustainable tourism products” 14 Youcheng Wang, Abraham Pizam (2011), “ Destination Marketing and Management: Theories and Applications”

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan