1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP II TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG HƯNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH 2018

79 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN HỮU QUÂN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP II TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐƠNG HƯNG CỦA TỈNH THÁI BÌNH 2018 Chuyên ngành : Quản Lý Bệnh viện Mã sô : 62720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HUY TUẤN KIỆT HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý bệnh viện, nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ động viên thầy cô, Ban lãnh đạo Sở Y tế Thái Bình, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo, mơn phòng sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viên Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt, người thầy nhiệt tình, trách nhiệm tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thái bình, Bệnh viện Đa khoa huyện Đơng Hưng nơi tơi thực đề tài nghiên cứu, anh/chị em đồng nghiệp nơi công tác thực đề tài nghiên cứu, tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết để thực nghiên cứu Các bạn lớp cao học Quản lý bệnh viện khóa 26 chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi kiến thức, giúp đỡ trình học tập Cuối gửi lời cảm ơn đến tất người gia đình đặc biệt bố mẹ, vợ yêu quí nguồn động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Hữu Quân LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Hữu Quân, học viên cao học khóa 26 Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Quản lý bệnh viện, xin cam đoan sau: Đây luận văn trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận đơn vị nơi nghiên cứu Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Hữu Quân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG HÌNH, BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Đái tháo đường .3 1.1.2 Quản lý bệnh Đái tháo đường 1.2 Tổng quan Đái tháo đường 1.2.1 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.2.2 Phân loại đái tháo đường 1.2.3 Biến chứng bệnh đái tháo đường .6 1.2.4 Các yếu tố nguy bệnh đái tháo đường 1.2.5 Điều trị Đái Tháo đường týp .10 1.2.6 Phòng bệnh đái tháo đường 12 1.3 Tình bệnh ĐTĐ giới Việt Nam 13 1.3.1 Tình hình bệnh đái tháo đường giới 13 1.3.2 Tình hình bệnh đái tháo đường Việt Nam 14 1.4 Địa điểm nghiên cứu 16 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn .17 2.3.2.Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.4 Thiết kế nghiên cứu .17 2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 17 2.6 Biến số số nghiên cứu 18 2.7 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin .19 2.7.1.Công cụ thu thập thông tin 19 2.7.2.Thu thập thông tin 20 2.7.3.Phương pháp quy trình thu thập số liệu 20 2.8 Phân tch số liêu: 20 2.9 Đạo đức nghiên cứu 20 2.10 Hạn chế nghiên cứu 21 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thực trạng quản lý bệnh nhân ĐTĐ týp Bệnh viện Đông Hưng 22 3.1.1 Thông tin bệnh nhân có hồ sơ bệnh án nghiên cứu 22 3.1.2 Thực trạng chẩn đoán theo dõi cận lâm sàng 24 3.1.3 Thực trạng điều trị 27 3.2 Một số yếu tố liên quan đến quản lý Đái tháo đường BV Đông Hưng 29 3.2.1 Yếu tố liên quan đến chẩn đoán cận lâm sàng .30 3.2.1.1 Xét nghiệm HbA1C 30 3.2.1.2 Xét nghiệm Glucose lúc đói 34 3.2.2 Yếu tố liên quan đến điều trị 39 CHƯƠNG 51 BÀN LUẬN 51 4.1 Thông tin chung thực trạng quản lý ĐTĐ Bệnh viện Đông Hưng .51 4.2 Các yếu tố liên quan đến quản lý đái tháo đường Bệnh viện Đông Hưng .56 KẾT LUẬN 60 1.Thực trạng quản lý ĐTĐ Bệnh viện huyện Đông Hưng 60 2.Một sô yếu tô liên quan đến quản lý ĐTĐ Bệnh viện huyện Đông Hưng 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại đái tháo đường theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) 2012 Bảng 1.2: Các sô sau điều trị ĐTĐ 11 Bảng 1.3: Sô người bệnh ĐTĐ 10 nước 14 Bảng 1.4: Hệ thông y tế cơng lập Thái Bình 16 Bảng 2.1: Biến sô và sô nghiên cứu 18 Bảng 3.1: Thơng tin chung bệnh nhân có hồ sơ bệnh án nghiên cứu .22 Bảng 3.2: Bệnh nhân theo đôi tượng tham gia bảo hiểm y tế 22 Bảng 3.3: Chẩn đoán ĐTĐ bệnh nhân có hồ sơ bệnh án nghiên cứu .24 Bảng 3.4: Tình trạng biến chứng/ bệnh đồng mắc 24 Bảng 3.5: Phân bô bệnh đồng mắc .25 Bảng 3.6: Phân bơ sơ xét nghiệm nhóm đôi tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.7: Phân bô sô lần kê đơn theo tên biệt dược 28 Bảng 3.8: Liên quan tuổi và định xét nghiệm sô HbA1c lượt khám bệnh 30 Bảng 3.9: Liên quan giới tính và định xét nghiệm sô HbA1c lượt khám bệnh .31 Bảng 3.10: Liên quan loại chẩn đoán ĐTĐ và định xét nghiệm sô HbA1c lượt khám bệnh 32 Bảng 3.11: Liên quan có THA nguyên phát và định xét nghiệm sô HbA1c lượt khám bệnh 33 Bảng 3.12:1 Liên quan tuổi và định xét nghiệm sơ Glucose lúc đói lượt khám bệnh 34 Bảng 3.13: Liên quan giới tính và định xét nghiệm sơ Glucose lúc đói lượt khám bệnh .34 Bảng 3.14: Liên quan loại chẩn đoán ĐTĐ và định xét nghiệm sơ Glucose lúc đói lượt khám bệnh 36 Bảng 3.15: Liên quan có THA nguyên phát và định xét nghiệm sơ Glucose lúc đói lượt khám bệnh 37 Bảng 3.16: Liên quan định xét nghiệm HbA1C với định xét nghiệm Glucose lúc đói lượt khám bệnh 38 Bảng 3.17: Liên quan thc điều trị ĐTĐ với nhóm tuổi lượt khám bệnh 39 Bảng 3.18: Liên quan thuôc điều trị ĐTĐ với giới tính lượt khám bệnh 40 Bảng 3.19: Liên quan thuôc điều trị ĐTĐ với bệnh chẩn đoán lượt khám bệnh 40 Bảng 3.20: Liên quan thuôc điều trị ĐTĐ với tăng huyết áp lượt khám bệnh 42 Bảng 3.21: Liên quan dùng kháng sinh với nhóm tuổi lượt khám bệnh 43 Bảng 3.22: Liên quan dùng kháng sinh với giới tính lượt khám bệnh 44 Bảng 3.23: Liên quan dùng kháng sinh với bệnh chẩn đoán lượt khám bệnh 45 Bảng 3.24: Liên quan dùng kháng sinh với tăng huyết áp lượt khám bệnh 46 Bảng 3.25: Liên quan dùng vitamin với nhóm tuổi lượt khám bệnh 47 Bảng 3.26: Liên quan dùng vitamin với giới tính lượt khám bệnh 48 Bảng 3.27: Liên quan dùng vitamin với bệnh chẩn đoán lượt khám bệnh 49 Bảng 3.28: Liên quan dùng vitamin với tăng huyết áp lượt khám bệnh 50 HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bổ số lần khám chữa bệnh năm 26 54 huyết áp có đái tháo đường 45,1% có rối loạn dung nạp glucose [40] Nghiên cứu Duckworth cộng thấy rằng, 72% số bệnh nhân đái tháo đường nghiên cứu có bệnh lý kèm theo tăng huyết áp [35] Điều tương tự với nghiên cứu Darshan S Khangura cộng (2018), Bernard M.Y.Cheung and Chao Li (2012), Guido Lastra cộng (2014) [41], [42], [43] Tỷ lệ bệnh nhân đến khám 11-12-13 lần năm (mỗi tháng lần) 52,6% Số lại khơng đến hàng tháng Có bệnh nhân đến khám 16 lần năm Trung bệnh nhân đến khám 9,87 ± 0,4 lần Biểu đồ sau mô tả phân bổ số lần khám chữa bệnh năm Về lý thuyết, số lần đến khám bệnh nhân năm phải 12 sách bảo hiểm y tế u cầu bệnh nhân ĐTĐ quản lý phải đến sở y tế hàng tháng cấp thuốc hàng tháng Con số trung bình đến 9,87 lần trung bình số trường hợp bệnh nhân tiền đái tháo đường quản lý tần xuất đến hàng tháng họ không nhận thuốc Theo dõi, đánh giá tình trạng kiểm sốt mức glucose máu bao gồm: glucose máu lúc đói, glucose máu sau ăn, HbA1c - được đo từ tháng/lần Nếu glucose huyết ổn định tốt đo HbA1c tháng một lần Bên cạnh điều chỉnh glucose máu, phải đồng thời lưu ý cân thành phần lipid máu, thông số đông máu, trì số đo huyết áp theo mục tiêu Đối với cơ sở y tế không thực hiện xét nghiệm HbA1c, đánh giá theo mức glucose huyết tương trung bình (theo mối liên quan glucose huyết tương trung bình HbA1c), hoặc theo dõi hiệu điều trị glucose máu lúc đói, glucose máu sau ăn Quan sát 196 hồ sơ bệnh án bệnh nhân ngoại trú cho thấy có 10 số định xét nghiệm Kiểm tra đường huyết lúc đói xét nghiệm phổi biến nghiên cứu với 1529 lần, chiếm 19,82% định xét nghiệm Chỉ số quan HbA1C định trung bình 1,57 ± 1,18 lần Nếu theo quy định Hướng dẫn chuẩn đoán Đái tháo đường, ban hành kèm theo Quyết định 3319/QĐ-BYT, ban hành ngày 19/07/2017, việc kiểm tra HbA1C thực 55 tháng lần 1,57 1/5 9,87 lần, cho thấy tần xuất kiểm tra HbA1C thấp mức khuyến cáo Một điều tra thực Bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore, kiểm tra 9.173 bệnh nhân thấy có tổng cộng 26.026 xét nghiệm HbA1c thực năm 2006 đến 2007 Có nghĩa bệnh nhân năm theo dõi, trung bình số lần họ định xét nghiệm kiểm tra số HbA1c 2,8 lần Cùng thời gian gần tương đương nhau, nhiên nghiên cứu Singapore cho thấy chênh lệch lớn Mặc dù vậy, cách chọn mẫu với bệnh nhân phải có xét nghiệm HbA1c phần nguyên nhân khiến số cao hơn Singapore Trong nghiên cứu khác số cao nữa, Phan et al tìm thấy trung bình bệnh nhân đến thăm khám xét nghiệm HbA1c 3,2 lần năm [41] Người ta nhận thấy khơng nên hồn nghiệm HbA1c bốn lần năm Những khuyến nghị áp dụng cho bệnh nhân tiểu đường loại I II [44] Có thể thấy rằng, bác sỹ khơng phải lúc tuân thủ luôn không tuân thủ việc định HbA1c Đây hạn chế nghiên cứu chưa thể đưa số cụ thể tỷ lệ % số lần sai sót khơng tn thủ định xét nghiệm HbA1c nói riêng tn thủ chẩn đốn điều trị bệnh ĐTĐ týp nói chung Nghiên cứu chứng khoa học cho thấy không tuân thủ bác sỹ có cần phải có nghiên cứu can thiệp giải vấn đề Ngồi xét nghiệm đường huyết, nhóm xét nghiệm khacsn hau định cho bệnh nhân Lần lượt số xét nghiệm có số lần định: ALAT 11,59%, ASAT 11,36%, Creatine 11,34%, Triglyceride 16%, Tổng phân tích nước tiểu 10,44%, Siêu âm 0,05% thấp số LDL với lần định chiếm 0,01% Đây số quan bản, quan trọng phù hợp Theo nguyên tắc điều trị bệnh ĐTĐ, Thuốc phải kết hợp với chế độ ăn luyện tập Đây bộ ba điều trị bệnh đái tháo đường Phải phối hợp điều trị hạ glucose máu, điều chỉnh rối loạn lipid, trì số đo huyết áp hợp lý, phòng, chống rối loạn đông máu Khi cần phải dùng insulin (ví dụ đợt cấp bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, nhồi máu cơ tim, ung thư, phẫu thuật ) Kết 56 nghiên cứu cho thấy nhóm thuốc sử dụng thuốc uống điều trị đái tháo đường, chủ yếu thuốc uống nhóm metformin sulphonuria, cho thấy phù hợp với hành vi điều trị bác sĩ tuyến huyện Tuy nhiên, Bệnh viện huyện Đông Hưng điều trị insulin premix cho thể cần insulin Các thuốc khác kháng sinh, kháng histamin, giảm tiết acid dày, điều trị tăng huyết áp, vitamin, sắt canxi thuốc thuốc ĐTĐ định điều trị bệnh đồng mắc bệnh nhân ĐTĐ Về điều trị, thực tế có bác sĩ trực tiếp quản lý bệnh nhân ĐTĐ bác sĩ ghi ký hồ sơ bệnh án Các bác sĩ mô tả công việc “Nhiệm vụ chúng tơi lý bệnh nhân đái tháo đường, cho thuốc điều trị” Trên thực tế, việc quản lý bệnh nhân đái tháo đường nhiệm vụ kéo dài phức tạp, không dừng “cho thuốc điều trị” Việc quản lý bệnh nhân đái tháo đường bên cạnh cho thuốc điều trị phải chẩn đốn, sàng lọc, theo dõi tiến triển bệnh, đáp ứng thuốc v v Khảo sát cho thấy, nhóm thuốc sử dụng thuốc uống điều trị đái tháo đường, chủ yếu Metformin, Sulphonuria, thuốc kháng sinh, thuốc kháng histamin, thuốc giảm tiết acid dày, thuốc điều trị tăng huyết áp insulin premix Bên cạnh đó, người bệnh nhận vitamin, hoạt huyết dưỡng não, sắt can xi Số lần kê đơn thuốc nhiều nhóm bệnh nhân nghiên cứu với metformin (22,8%), Amlodipin với 14,1% Glimepiride với 12,8% Đây thuốc đái tháo đường điều trị tăng huyết áp Bệnh nhân điều trị insulin, chủ yếu insulin premix với 8,3% số lần kê đơn… 4.2 Các yếu tô liên quan đến quản lý đái tháo đường Bệnh viện Đông Hưng Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ xét nghiệm HbA1C nhóm tuổi

Ngày đăng: 24/03/2020, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w