Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
68,84 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ DẠY THÊM HỌC THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới Ở nước có giáo dục phát triển, đặc biệt châu Á, PHHS trọng cho HS học thêm xu hướng ngày phổ biến cho dù nghi ngờ chất lượng dạy học tiêu cực DTHT “Dạy thêm hình thức kinh doanh mở rộng khơng có mặt nước giàu có mà số nước có kinh tế lạc hậu khu vực, bậc phu huynh ln muốn em có bước khởi đầu đời vững vàng thông qua học tập” [2] “Ở Hàn Quốc có trung bình t số 10 HS có gia sư riêng dạy kèm Ở Ấn Độ có trung bình tổng số 10 HS có gia sư riêng dạy kèm nhà” [2] Học thêm giải thích chủ yếu để bổ trợ kiến thức cho HS tiếp thu chậm theo kịp bạn bè trang lứa giúp em có học lực tiếp tục phát huy thành tích học tập Ngoài ra, theo cách nghĩ nhiều bậc phụ huynh châu Á, học thêm cách để giúp em họ sử dụng thời gian rảnh rỗi cách hiệu quả, tránh vấp phải cám dỗ ngồi cổng trường “Ước tính chi phí cho việc DTHT, gia sư riêng Hàn Quốc tương đương 80% tổng chi phủ cho giáo dục Người Nhật Bản chi 12 tỷ USD cho dạy thêm, số Singapore 680 triệu USD” [2] Tuy nhiên, hiệu việc DTHT vấn đề cần bàn tới Việc học thêm ngồi học trường khiến nhiều thiếu niên thời gian dành cho thể thao hoạt động ngoại khóa cần thiết để phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần Điều dẫn đến căng thẳng đào sâu khoảng cách xã hội, gia đình giả có khả chi mạnh tay để thuê gia sư có trình độ tốt Hiệu đánh giá khơng dựa mục tiêu khả HS mà lực gia sư Tại nhiều nước, nhiều cá nhân gắn mác gia sư mà không qua đào tạo, khiến chất lượng việc dạy thêm trở nên mù mờ[2] Ở nhiều quốc gia xuất gia sư không qua đào tạo sư phạm, khiến chất lượng dạy thêm đáng ngờ Chính vậy, nghiên cứu Ngân hàng Phát triển châu Á kêu gọi phủ nước cần tăng cường giám sát, quản lý chặt chẽ việc dạy học thêm, xem xét lại hệ thống giáo dục khu vực [2] - Trong nước Trong văn ban hành hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học Bộ Giáo dục Ðào tạo quy định không ép HS học sáu buổi/tuần hình thức Nhằm chấn chỉnh tình trạng DTHT trái quy định, quy định hành, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định DTHT gồm nội dung như: Việc phụ đạo cho học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm nhà trường, không thu tiền học sinh, không coi dạy thêm, học thêm [7] Dạy thêm, học thêm nhà trường dạy thêm, học thêm sở giáo dục công lập (gồm: sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học, sau gọi chung nhà trường) tổ chức [7] Hoạt động dạy thêm, học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý khơng gây nên tình trạng vượt q sức tiếp thu người học [7] Không cắt giảm nội dung chương trình giáo dục phổ thơng khố để đưa vào dạy thêm; không dạy thêm trước nội dung chương trình giáo dục phổ thơng khố [7] Đối tượng học thêm học sinh có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm gia đình đồng ý; khơng dùng hình thức để ép buộc gia đình học sinh học sinh học thêm [7] Không tổ chức lớp dạy thêm, học thêm theo lớp học khóa; học sinh lớp dạy thêm, học thêm phải có học lực tương đương nhau; xếp học sinh vào lớp dạy thêm, học thêm phải vào học lực học sinh [7] Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải chịu trách nhiệm nội dung đăng ký xin phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm [7] Theo tác giả Trần Phương trao đổi diễn đàn Báo nhân dân hàng tháng “Dạy thêm - học thêm phải thiết thực với người học” Về việc học thêm có tới 44% nhà trường tổ chức; số lại số thầy tự đứng đảm nhiệm Một số phụ huynh nặng bệnh thành tích, trọng đến số bề học tập, tin vào trường điểm việc học thêm nhiều “nên người người”, nên ép học học, ngày đêm điều thường xảy nhiều thành phố, thị trấn Thậm chí có phụ huynh nói: Khơng cho học thêm coi chưa cho học Học thêm nhu cầu thực tế, dường bị biến tướng có phần lệch lạc Ðây từ cấp tiểu học có tình trạng thầy dạy chưa khóa cấp học cao có tình trạng tương tự Thầy giỏi, kiến thức vững dạy thêm dễ hiểu, số thầy cô kiến thức chuyên môn chưa vững dạy thêm! Thực tế có lúc, có nơi HS chưa hướng dẫn cách học tích cực mà thụ động chạy theo lớp học thêm vừa tốn tiền, vừa không đạt kết mong muốn Dường chuyện dạy thêm, học thêm xưa chưa cũ [37] Như vấn đề DTHT có cơng trình nghiên cứu ngồi nước chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể DTHT huyện cụ thể huyện Kinh Môn, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đơn vị cụ thể -Các khái niệm - Quản lý Quản lý xuất tồn với xuất tồn xã hội người Ở đâu có hoạt động chung cần đến quản lý C.Mác nói cách hình tượng rằng: “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển, mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng.” Theo quan niệm truyền thống: “Quản lý q trình tác động có ý thức chủ thể vào máy (đối tượng quản lý) cách vạch mục tiêu cho máy, tìm kiếm biện pháp tác động để máy đạt tới mục tiêu xác định” [5] , [14] C.Mác nhận định: ‘Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc phải có nhạc trưởng”.[13, 15] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (chủ thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [27, 28] Tác giả Nguyễn Quang Uẩn lại cho rằng: “Quản lý trình tác động chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua công cụ, phương tiện để đạt mục tiêu quản lý” [36] Theo tác giả Bùi Minh Hiền “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra” [5],[14],[15] Như vậy, quản lý yêu cầu tất yếu tổ chức tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề - Quản lý giáo dục Cũng khái niệm quản lý nói chung, khái niệm quản lý giáo dục có nhiều quan niệm khác tuỳ theo cách tiếp cận nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Theo Kơndakốp: “Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo việc giáo dục cho hệ trẻ, đảm bảo phát triển toàn diện hài hoà họ sở nhận thức sử dụng quy luật chung xã hội quy luật khách quan trình dạy học giáo dục, phát triển thể chất tâm trí trẻ em…” [13, 94] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục nói chung thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành tiến tới mục tiêu đào tạo theo nguyên lý giáo dục” [4, 25] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng tháo chất” [28, 12] Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội.” [21] Như vậy, quản lý giáo dục bao gồm quản lí nhà nước giáo dục quản lí sở đào tạo giáo dục, nói cách khác quản lý nhà trường quản lý hoạt động diễn nhà trường - Quản lý nhà trường GV có đủ lực chuyên môn, kiến thức kinh nghiệm giảng dạy trường Đối tượng học thêm trường HS theo học trường gồm HS khối 6, 7, 8, Những HS theo học trường có học lực yếu, muốn nâng cao kiến thức kết học tập Những HS theo học trường có học lực trung bình muốn nâng cao kiến thức, học lực lên ôn luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 trường trung học phổ thông Những HS theo học trường có học lực muốn nâng cao kiến thức, học lực lên giỏi Những HS có học lực giỏi theo học lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho HS giỏi Cách thức tổ chức việc dạy thêm học thêm HS có nguyện vọng học thêm phải viết đơn xin học thêm gửi nhà trường; cha mẹ HS người giám hộ có em xin học thêm trực tiếp ký, ghi cam kết với nhà trường dạy thêm, học thêm vào đơn xin học thêm chịu trách nhiệm thực cam kết [7] HT nhà trường tiếp nhận đơn xin học thêm HS, tổ chức phân nhóm HS theo học lực, phân công GV phụ trách môn học tổ chức dạy thêm theo nhóm học lực HS [7] GV có nguyện vọng dạy thêm phải có đơn đăng ký dạy thêm; đơn có cam kết với nhà trường việc hoàn thành tốt tất nhiệm vụ GV theo quy định chung nhiệm vụ khác nhà trường phân công, đồng thời thực nghiêm túc quy định dạy thêm, học thêm nhà trường [7] HT nhà trường xét duyệt danh sách GV dạy thêm, phân công GV dạy thêm, xếp thời khoá biểu dạy thêm phù hợp với học lực HS [7] Hình thức hoạt động dạy thêm học thêm Phân loại HS theo trình độ học lực, theo môn học theo cấp học mà HS đăng ký Mở nhóm, lớp, trung tâm theo phân loại HS để dạy học theo chương trình trung học sở, trung học phổ thơng để phụ đạo, bồi dưỡng văn hố, ơn tập luyện thi, bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, ngoại ngữ, tin học kiến thức, kỹ khác Thời gian thực DTHT đối với: HS trung học sở không tiết/buổi học không buổi/tuần Không tổ chức dạy thêm vào ngày nghỉ lễ Nhà nước qui định Số lượng HS lớp học thêm không 45 HS Đánh giá kết việc dạy thêm học thêm Kết học tập HS Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu trình dạy học Kiểm tra, đánh giá phải đảm khách quan, phản ánh thực trạng HS, qua giúp HS khắc phục thiếu sót, lỗ hổng kiến thức để tự hồn thiện Đánh giá qua kiểm tra định kỳ Đánh giá qua kiểm tra đột xuất Đánh giá qua ý thức học tập HS Đánh giá hoạt động chuyên môn GV tham gia DTHT Việc kiểm tra, đánh giá nội nhà trường việc quan trọng, thông qua việc kiểm tra HT nhận định mặt mạnh, mặt yếu để phát huy khắc phục Thơng qua q trình kiểm tra, đánh giá góp phần hình thành ý thức, lực tự kiểm tra cá nhân, việc kiểm tra đánh giá bao gồm nội dung sau: Kiểm tra, đánh giá hoạt động GV: + Kế hoạch giảng dạy; + Kế hoạch chủ nhiệm; + Kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; + Kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ giáo dục Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn: + Kiểm tra tổ trưởng nề nếp quản lý tổ, nhận định tổ trưởng thành viên tổ, uy tín tổ trưởng; + Kiểm tra hồ sơ chuyên môn kế hoạch tổ, kế hoạch cá nhân, biên sinh hoạt tổ, sáng kiến kinh nghiệm; + Kiểm tra công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tổ, thực chuyên đề, hội giảng, hội thi; + Kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học, vào quản lý - Quản lí hoạt động dạy học quản lí dạy thêm học thêm Hiệu trưởng trường trung học sở -Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở Hoạt động dạy học trình gồm hai hoạt động thống biện chứng: Hoạt động dạy GV hoạt động học HS Trong hoạt động dạy GV có vai trò chủ đạo, lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức-học tập học sinh ( đề mục đích , xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hoạt động dạy, theo dõi kiểm tra đánh giá…) Hoạt động học HS có vai trò tự giác, tích cực, chủ động ( tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức-học tập mình, xử lí biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức thân ) Nếu thiếu hai hoạt động trên, trình dạy học khơng diễn Quản lí hoạt động dạy học thực chất trình người HT lập kế hoạch, đạo tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh nhằm thực mục tiêu đề HT người có vị trí, vai trò quan trọng công tác quản lý hoạt động dạy học Chính HT người đề biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Vì hiệu giáo dục, đào tạo nhà trường phụ thuộc vào yếu tố sau đây: + Đội ngũ GV, nhân viên + Trình độ đào tạo thâm niên nghề nghiệp đội ngũ + Trình độ giáo dục kết đầu vào HS + Tổ chức quản lý trường học, đứng đầu HT + Tình hình CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Như vậy, mục tiêu nhiệm vụ nhà trường thực tốt hay không tùy thuộc vào phẩm chất lực người HT Do vai trò tổ chức quản lý HT có ý nghĩa vô to lớn hoạt động nhà trường Từ phân tích thấy cần coi trọng vai trò người giáo viên, người HT cần đặc biệt ý hoạt động dạy GV, giúp người giáo viên có khả hình thành phát triển HS phương pháp, cách thức phát lại thông tin học tập Như công việc người quản lý nhà trường : hoạt động quản lý (điều khiển hoạt động dạy học) HT chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy thầy trực tiếp thầy; thông qua hoạt động dạy thầy mà quản lý hoạt động học trò Hiệu trưởng điều hành, hoạt động giảng dạy giáo viên : HT yêu cầu GV phải thực nghiêm túc phân phối chương trình 37 tuần theo đạo Sở GD-ĐT, không cắt xén, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học, chương trình dạy học pháp lệnh nhà nước Bộ giáo dục Đào tạo ban hành BGH nhà trường quản lý theo dõi chặt chẽ việc thực chương trình dạy GV thơng qua loại hồ sơ: Đăng kí giảng dạy hàng tuần GV, sổ đầu lớp, kế hoạch kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ hàng tháng, giáo án, sổ dự thăm lớp, lịch kiểm tra cuối học kỳ… Quản lí, theo dõi chặt chẽ GV thực thời khóa biểu, việc thực ngày cơng, dạy thay, dạy bù theo phân phối cương trình Bộ Giáo dục Đào tạo qui định HT quản lý công tác chuẩn bị lên lớp quản lí dạy lớp GV: Chỉ đạo tổ chuyên môn duyệt giáo án hàng tuần, qui định soạn giáo án chi tiết tổ, môn kiểu bài; chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo; tổ chức cơng tác dự phân tích, nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm dạy GV với lực lượng chuyên môn khác nhà trường với nhiều hình thức khác như: Hội giảng, hội thi, dạy chủ đề, chuyên đề, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đột xuất HT đạo, tổ chức bồi dưỡng GV đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thông qua dạy học chủ đề, chuyên đề, lớp bồi dưỡng trường, huyện, thi giáo viên giỏi cấp, đặc biệt việc tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên HT đạo duyệt kế hoạch mua sắm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy cho GV HT quản lý việc GV kiểm tra, đánh giá kết học tập HS : HT qui định trách nhiệm, thời gian rõ ràng để GV thực việc đề, coi, chấm, nhận xét đánh giá đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Vào điểm, sửa chữa điểm sổ điểm cá nhân phần mềm Quản lí điểm kịp thời, quy định việc vào điểm, ghi nhận xét học bạ HS Hiệu trưởng quản lý hoạt động học học sinh Quản lý hoạt động học HS khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường HS vừa đối tượng vừa chủ thể hoạt động dạy học Việc quản lí thể qua số công việc sau : + HT xây dựng nội quy học tập HS vàchỉ đạo giáo viên hướng dẫn HS thực + HT phát động phong trào, đợt thi đua học tập học kì năm học + HT đạo GV chủ nhiệm lớp quản lí hoạt động học hàng tuần HS thông qua sổ chủ nhiệm + HT đạo công tác phối hợp nhà trường, Hội CMHS, gia đình HS, tổ chức xã hội nhà trường để quản lý hoạt động học HS, phối kết hợp GV chủ nhiệm tổ chức lực lượng giáo dục khác nhà trường + HT đạo, tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS Đảm bảo tính khách quan, tồn diện, tính thường xun có hệ thống đảm bảo tính phát triển HS, đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục - Quản lý Hiệu trưởng việc dạy thêm học thêm nhà trường Lập kế hoạch quản lý dạy thêm học thêm trường Hiệu trưởng Xác định mục tiêu cụ thể DTHT trường Lập kế hoạch cụ thể DTHT cho môn học theo giai đoạn thời gian năm học Tổ chức phân cơng quản lí, giảng dạy theo môn cho GV cụ thể Kế hoạch phối hợp đạo việc thực DTHT trường Kế hoạch dự giờ, kiểm tra, tra, dự định kỳ, đột xuất dạy thêm GV Theo việc lập kế hoạch quản lý dạy thêm học thêm trường Hiệu trưởng ảnh hưởng yếu tố sơ đồ sau: - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch dạy thêm học them Tổ chức hoạt động quản lý dạy thêm học thêm trường Tuyên truyền nâng cao vai trò, nhận thức cán quản lý, GV, phụ huynh, HS DTHT trường Phân công tổ chức, điều hành hoạt động DTHT trường Chuẩn bị sở vật chất phục vụ việc DTHT trường với đặc thù DTHT theo môn học Phối hợp với cha mẹ HS việc với nhà trường quản lý việc học thêm HS trường Chỉ đạo việc phân loại HS trình DTHT trường nhằm phân loại HS trình độ học lực, từ tránh nhàm chán trình học HS Chỉ đạo việc định hướng cho HS lựa chọn môn học thêm phù hợp với lực học tập mình, tránh tình trạng HS đăng ký học môn học theo phong trào Kiểm tra đánh giá công tác dạy thêm học thêm trường Kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm chuyên môn, hoạt động giảng dạy DTHT trường GV Kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm hoạt động học tập HS DTHT trường Đánh giá chất lượng DTHT GV HS Tổ chức tuyên dương, khen thưởng, kỉ luật trường hợp tuyên dương, hay bị vi phạm cách kịp thời nhằm tạo dựng nếp niềm tin cho GV HS tham gia DTHT trường - Mối quan hệ quản lí hoạt động dạy học với quản lí dạy thêm học thêm nhà trường Giữa quản lí dạy học quản lí dạy thêm học thêm nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ Trong việc quản lí hoạt động dạy học chính, bao trùm họat động quản lí dạy thêm học thêm nhà trường Quản lí dạy thêm học thêm phận nội dung việc quản lí họat động dạy học Trong tồn q trình quản lí nhà trường quản lí hoạt động dạy học người HT quan trọng Nó tốn nhiều cơng sức, thời gian, trí tuệ nhất, nhiệm vụ hàng đầu quản lí hoạt động dạy học quản lí có hiệu thành tố, cấu trúc hoạt động dạy học Người HT cần phải biết tạo điều kiện phối hợp tối ưu thành tố GV HS thực tốt trình dạy học, đạt mục tiêu đề Vì quản lí dạy học tốt việc quản lí dạy thêm học thêm phải tốt Ngược lại quản lí dạy thêm học thêm tốt góp phần cho thành cơng q trình quản lí hoạt động dạy học Trong chương này, tác giả phân tích tài liệu lý luận nước quản lý quản lý hoạt động DTHT trường HT trường THCS, tác giả nhận thấy vấn đề DTHT có cơng trình nghiên cứu ngồi nước chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể DTHT huyện cụ thể, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đơn vị cụ thể Đề tài hệ thống hóa vấn đề khái niệm sau: Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, vai trò HT trường THCS, quản lý hoạt động dạy học HT,… Khái niệm dạy thêm, học thêm trường THCS, quản lý dạy học, quản lí việc DTHT trường HT trường THCS Xác định yếu tố ảnh hưởng tới DTHT trường Xác định tầm quan trọng việc quản lý DTHT trường THCS Mối quan hệ quản lí dạy học với quản lí DTHT nhà trường HT nhân tố định chất lượng giáo dục nhà trường, từ chất lượng việc học khóa chất lượng học tập việc học thêm, dạy thêm, HT cần tìm biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Những nội dung khoa học cho việc tiến hành điều tra, nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý DTHT ... dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, vào quản lý - Quản lí hoạt động dạy học quản lí dạy thêm học thêm Hiệu trưởng trường trung học sở -Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung. .. trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học, sau gọi chung nhà trường) tổ chức [7] Dạy thêm, học thêm nhà trường Dạy thêm, học thêm nhà trường dạy thêm, học thêm không sở giáo dục... [7] Dạy thêm, học thêm nhà trường Dạy thêm, học thêm nhà trường dạy thêm, học thêm sở giáo dục công lập (gồm: sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung