THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ DẠY THÊM HỌC THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG... Để việc quản lý DTHT trong nhà trường tại các trườ
Trang 1THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ DẠY THÊM HỌC THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG
Trang 2-Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục trên địa bàn huyện Kinh Môn
- Tình hình kinh tế - xã hội huyện Kinh Môn
Huyện Kinh Môn là huyện miền núi nằm ở phía ĐôngBắc của tỉnh Hải Dương, phía Bắc giáp thị xã Đông Triều(Quảng Ninh), phía Nam giáp huyện Kim Thành, phía Đônggiáp huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng), phía Tây giáphuyện Nam Sách và thị xã Chí Linh Tổng diện tích tự nhiên
là 16.533,54ha, dân số 165.883 người, với 25 đơn vị hànhchính cấp xã, gồm 03 thị trấn: Kinh Môn, Phú Thứ, Minh Tân
đã đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV năm 2014 và 22 xã phân chiathành 4 khu: Khu Bắc An Phụ, khu Nam An Phụ, khu NhịChiểu và khu Tam Lưu
Kinh Môn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,giữa hai trung tâm kinh tế lớn là Quảng Ninh và Hải Phòng.Huyện có quốc lộ 17B chạy qua nối liền quốc lộ 5A với quốc
lộ 18, kết nối các vùng trọng điểm trong tam giác kinh tế HàNội - Hải Phòng - Quảng Ninh, huyện được bao bọc bởi 4 consông lớn là sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Đá Vách và Hàn Mấu,cùng hệ thống các tuyến đường tỉnh, đường huyện hình thành
Trang 3nên mạng lưới giao thông thuỷ, bộ rất thuận lợi Tiềm năngkhoáng sản phong phú, đặc biệt là các khoáng chất côngnghiệp như cao lanh, đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng, sét ximăng, sét gạch ngói là đặc trưng và ưu thế to lớn của huyện để
có thể phát triển mạnh lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và xây dựng Với vị trí địa lý như trên đã tạo nên nhiềulợi thế cho huyện Kinh Môn trong phát triển sản xuất, thu hútvốn đầu tư và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các huyện,thị, thành phố trong tỉnh, vùng đồng bằng sông Hồng và Thủ
đô Hà Nội
Huyện có bốn cụm công nghiệp tập trung gồm: cụmcông nghiệp Phú Thứ, cụm công nghiệp Duy Tân, cụm côngnghiệp Hiệp Sơn và cụm công nghiệp Long Xuyên; nằmngoài các cụm công nghiệp còn có các nhà máy lớn như Công
ty xi măng VICEM Hoàng Thạch, Công ty cổ phần thép HòaPhát, Công ty cổ phần năng lượng, các công ty giày da vớitổng diện tích trên 1000 ha cơ bản được lấp đầy Ngoài ra,huyện quy hoạch các khu dân cư, khu dân cư đô thị, các tuyếnđường giao thông nội thị, vỉa hè, hệ thống đèn chiếu sang đôthị, công viên cây xanh; đẩy mạnh cải cách hành chính, thựchiện tốt các chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh để thu hút các
Trang 4thành phần kinh tế vào đầu tư các lĩnh vực: phát triển côngnghiệp, dịch vụ, hạ tầng đô thị, khu dân cư đô thị, các sảnphẩm chủ lực trong nông nghiệp để đẩy mạnh chuyển dịch cơcấu kinh tế.
Tình hình kinh tế xã hội của huyện trong những năm qualuôn ổn định và phát triển Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtbình quân 5 năm gần đây đạt 12,5% Cơ cấu kinh tế tiếp tụcchuyển dịch đúng hướng, giảm tỷ trọng ngành Nông nghiệp,tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp- xây dựng, Thương mại -Dịch vụ Cụ thể năm 2016: nông-lâm nghiệp - thủy sản 5,7%.Công nghiệp- xây dựng 86%, thương mại-dịch vụ 8,3% Thunhập bình quân đầu người đạt 43,7 triệu đồng/người/năm.(Theo số liện thông kê của huyện Kinh Môn đạt chuẩn nôngthôn mới năm 2017) Trình độ dân trí ngày càng được nângcao , điều đó dẫn đến nhu cầu đi học của con em người dânđang sinh sống tại Kinh Môn, nhất là khu Thị trấn Minh Tân,Phú Thứ, Kinh Môn là rất lớn
Kinh tế phát triển, đời sống văn hoá, tinh thần của ngườidân không ngừng được cải thiện và nâng cao Chính nhữngđiều kiện kinh tế của người dân nâng cao nên người dân luôn
Trang 5mong muốn cho con em mình đi học ở những trường có điềukiện và mong muốn con em mình đỗ được vào những trườngTHPT tốp đầu của huyện như THPT Phúc Thành, THPT KinhMôn I…, từ đó tạo cơ sở thuận lợi lớn để vào học các trườngĐại học, Cao đẳng như mong muốn Điều đó càng thúc đẩyviệc đi học thêm của con em người dân càng tăng, làm ảnhhưởng không nhỏ đến việc DTHT trong trường của các trườngTHCS, THPT trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, kinh tế phát triển cũng kéo theo đó là những tệnạn của xã hội Những trò vui chơi giải trí, điện tử, quán nét mọclên nhiều thu hút một số lượng lớn HS khối THCS tham gia docác em đang trong giai đoạn mong muốn được tìm hiểu nhữngđiều mới lạ, đó là một trong những nguyên nhân gây nên những
hệ lụy về việc học tập của HS Do đó một số cha mẹ HS cómong muốn gửi con em vào học tại trường khi giờ học chínhkhóa kết thúc với mong muốn nhờ nhà trường quản lý con em
họ, tránh được những tệ nạn của xã hội
- Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo trên địa bàn huyện Kinh Môn
Trang 6- Hiện nay, mạng lưới, quy mô trường lớp ở huyện KinhMôn đã được đầu tư nâng cấp ổn định , hầu hết trường lớp,phòng học được xây dựng kiên cố, cơ bản đảm bảo thực hiện cácmục tiêu giáo dục ở địa phương Toàn huyện duy trì 83 trườngtrong đó có 81 trường công lập, 02 trường tư thục Bậc Mầmnon có 29 trường với 448 nhóm, lớp Trong đó Nhà trẻ có 136nhóm, huy động 3.346 cháu đạt tỉ lệ 46.9 % Mẫu giáo có 312,huy động 10.365 cháu đạt tỉ lệ 99.1% Cấp Tiểu học có 27trường với 469 lớp với 13.378 học sinh Huy động 2.086 họcsinh vào học lớp 1đạt 100% Cấp THCS có 27 trường, 261 lớpvới 8.246 học sinh, huy động 2.054 học sinh hoàn thành chươngtrình Tiểu học vào học lớp 6 đạt 100% Toàn ngành có: 1.092phòng học (MN: 366, TH: 464, THCS: 262) Tỉ lệ phòng họckiên cố của Mầm non 87,3% (tăng 6,4%); Tiểu học 94,3%;THCS: 99,6% (tăng 4,1%) Trong năm học nhiều phòng học bộmôn, phòng phục vụ học tập, sân chơi, bãi tập và các công trìnhphụ trợ khác tiếp tục được xây mới, bổ sung (93 phòng học, 20phòng bộ môn và 5 bếp ăn bán trú; 6 khu nhà hiệu bộ Các nhàtrường đảm bảo các điều kiện sách vở, tài liệu, cơ sở vật chất, kỹthuật, trang thiết bị dạy học tối thiểu đảm bảo cho việc dạy vàhọc.
Trang 7- Toàn huyện có 57/83 trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỉ
lệ 68,67%; trong đó: mầm non có 13/29 trường, tỉ lệ 44,82%,tiểu học có 26/27 trường, tỉ lệ 96,29%, THCS có 18/27 trường,
tỉ lệ 66,66% Trong đó có 01 trường THCS chất lượng cao làPhạm Sư Mạnh, 04 trường đạt chuẩn mức độ 2
- Công tác kiểm định chất lượng được các trường quantâm, chú trọng; tổng số trường đạt kiểm định chất lượng là 34,trong đó Mầm non: 14; Tiểu học: 6; THCS: 14
- Công tác PCGD được các cấp được các cấp, các ngànhquan tâm Phổ cập giáo dục Mầm non trẻ 5 tuổi có 25/25 xã,thị trấn đạt chuẩn Phổ cập giáo dục Tiểu học có 25/25 xã, thịtrấn công nhận đạt chuẩn PCGD Tiểu học mức độ III Phổ cậpgiáo dục THCS có 24/25 xã, thị trấn đạt chuẩn PCGD mức độIII, 01 xã đạt mức độ II Huyện đạt chuẩn xóa mù chữ mức độII
- Duy trì 100% thư viện đạt chuẩn (Tiểu học: 27, THCS:27), trong đó có 17 thư viện tiên tiến (Tiểu học: 9, THCS: 8),
7 xuất sắc (TH: 6, THCS: 1)
a) Giáo dục Mầm non
Trang 8- 100% các trường tổ chức ăn bán trú, huy động được12.885 trẻ ra lớp bán trú đạt tỉ lệ 94.42% Riêng trẻ 5 tuổi đạt100%.
- 100% các trường lớp mầm non được đảm bảo an toàn,không xảy ra hiện tượng ngộ độc thức ăn, không có dịch bệnhxảy ra trong nhà trường
- 100% số trẻ đến trường được khám sức khỏe định kì, trẻđược cân đo theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ Tỉ lệ suy dinhdưỡng diamr đáng kể (tỉ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là1.8%, tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi là 2.5%)
- 100% các trường mầm non học 2 buổi/ngày theochương trình giáo dục mầm non
- 100% các trường đã sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5tuổi có chất lượng Kết quả đánh giá cuối năm học 2016-2017 là3.241/3.243 trẻ, đạt 99.9%
b) Giáo dục Tiểu học
- Duy trì 100% các trường tiểu học dạy 2 buổi/ngày Giáodục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh được tăng cường
Trang 9như An toàn giao thông, chống đuối nước, phòng chống bạolực học đường…
- Việc tổ chức ăn bán trú cho học sinh được thực hiện khátốt Toàn huyện có 17 trường tổ chức ăn bán trú với 2.748 họcsinh, đạt tỉ lệ 20.5%
- Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dụcquốc dân giai đoạn 2008-2020” được tăng cường thực hiện.Tiếng Anh được thực hiện dạy từ lớp 3 đến lớp 5 với thờilượng 2 tiết/ tuần/lớp theo chương trình của Bộ Giáo dục vàĐào tạo Toàn huyện có 23 trường có đủ điều kiện về CSVC đểdạy học ngoại ngữ, trình độ năng lực của GV đạt chuẩn B2được tổ chức dạy 4 tiết/ tuần là 85.2% Tổng số có 27 trường
tổ chức dạy Tiếng Anh các lớp khối 1,2 theo chương trìnhVictoria với thời lượng 2 tiết/tuần/lớp
- Việc dạy Tin học cũng được thực hiện tốt Các trường
đã tích cực, chủ động bố trí, sắp xếp phòng học, mua sắm máytính, hợp đồng giáo viên tổ chức dạy Tin học ở các khối lớp.Toàn huyện có 8.111 HS ở các khối 2,3,4,5 được học Tin học
Trang 10- 100% các trường tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp 1theo công nghệ.
- 100% các trường thực hiện việc theo dõi tình hình sứckhỏe của học sinh trong nhà trường, kết hợp cùng trạm y tế tổchức khám sức khỏe định kì đầu năm, tiêm vác xin, lập sổ y bạ
để theo dõi sức khỏe HS
c) Giáo dục THCS
- Thi HS giỏi:
+ Các môn Văn hóa lớp 9: Toàn huyện có 569 HS tham gia.Kết quả: có 311 HS đạt giải ( tỷ lệ 55%); trong đó có: 15 giảinhất; 18 giải nhì, 42 giải ba, 236 giải KK Những trường có thànhtích học sinh giỏi xếp thứ hạng cao : THCS Phạm Sư Mạnh, HiếnThành, Thất Hùng, Minh Hòa, Minh Tân, An Phụ, Hiệp Hòa
+ Thi học sinh giỏi cấp tỉnh có 85 học sinh dự thi, đạt 36giải: 4 giải nhì, trong đó có 3 giải nhì môn Toán (2 THCSThất Hùng 01 THCS Phạm Sư Mạnh),01 giải nhì môn Vật lý-THCS Minh Hòa, 07 giải ba, trong đó 01 Toán- THCS, 01Hóa học- THCs Quang Trung, 01 Tiếng Anh- THCS Phạm SưMạnh, 01 Tiếng Anh- Minh Tân, 01 Vật lý- THCS Hiến
Trang 11Thành, 01 Vật lý- THCS An Phụ, 01 GTTMTCT- THCSPhạm Sư Mạnh; 25 giải khuyến khích trong đó: Tiếng Anh 3,Địa lí 5, GTTMTCT 2, Hóa học 3, Vật lý 2, Sinh học 3, Lịch
sử 2, Toán 3, Ngữ văn 2 ở các trường Phạm Sư Mạnh 7, MinhHòa 2, Hiệp Sơn 1, Hiệp Hòa 2, Hiến Thành 3, An Phụ 1,Phúc Thành 1, Quang Trung 1, Tân Dân 2, Thái Thịnh 2, ThấtHùng 2, Thượng Quận 1
+ Thi HS giỏi Olimpic các môn văn hóa lớp 6,7,8:
Toàn huyện có 1100 HS tham gia ở các bộ môn Toán,Ngữ văn, Tiếng Anh đối với các lớp 6,7,8, các môn Vật lý,Hóa học, Sinh học, Địa lí, GTTMT Khối lớp 6 có: 04 giảinhất, 7 giải nhì, 50 giải ba, 109 khuyến khích Khối lớp 7 có:
09 giải nhất, 09 giải nhì, 62 giải ba, 113 khuyến khích Khốilớp 8 có: 12 giải nhất, 27 giải nhì, 137 giải ba, 245 khuyếnkhích Đơn vị có đội tuyển xếp thứ cao toàn đoàn: Phạm SưMạnh, Minh Tân, Minh Hòa, , Thất Hùng, An Phụ
+ Thi Tiếng Anh trên Internet khối 6,7,8,9:
Toàn huyện có 369 HS tham gia (khối 6: 122 HS, khối7: 91, khối 8: 99; khối 9: 57 ) Kết quả : Khối lớp 6 có: 01giải nhất, 05 giải nhì, 14 giải ba, 94 khuyến khích Khối lớp 7
Trang 12có: 01 giải nhất, 03 giải nhì, 7 giải ba, 65 khuyến khích Khốilớp 8 có: 01 giải nhất, 03 giải nhì, 10 giải ba, 57 khuyếnkhích Khối lớp 9 có: 01 giải nhất, 03 giải nhì, 09 giải ba, 35khuyến khích
Tham gia thi Tiếng Anh trên Internet khối 9 cấp tỉnh: có
27 học sinh dự thi, kết quả 02 giải ba (em Trần Hải THCS Phạm Sư Mạnh, em Trần Tuấn Việt- THCS Minh Tân)
Phong-08 giải khuyến khích (Nguyễn Thân Hà Phương- THCS PhúcThành, Phạm Ngọc Mai- THCS Bạch Đằng, Trần Hải Phong,Nguyễn Thị Lâm Phương, Nguyễn Thị Minh Phương, NguyễnKiều Linh- THCS Phạm Sư Mạnh)
Tham gia Tiếng Anh trên Internet khối 9 cấp Quốc Gia:
có 11 học sinh dự thi, kết quả 01 huy chương Đồng ( em:Trần Tuấn Việt- THCS Minh Tân), 02 giải khuyến khích ( emTrần Hải Phong và em Nguyễn Thị Lâm Phương- THCSPhạm Sư Mạnh)
- Thi GV giỏi:
+ Cấp huyện: Tổ chức thi giáo viê gỏi cấp huyện với 3 môn
Lịch sử, GDCD, Hóa học có 56 giáo viên tham dự, kết quả công
Trang 13nhận 50 giáo viên đạt giáo viên giỏi, trong đó có 3 giải nhất, 7giải nhì, 9 giải ba, 21 giải khuyến khích.
+ Cấp tỉnh: Tham dự 3 môn Vật lý, Địa lí, Ngữ văn với 6đồng chí tham gia, kết quả: 01 giải ba ( ĐC Mạc Thị HằngNga- Minh Hòa môn Địa lí), 02 giải khuyến khích ( NguyễnThị Thoa- Minh Tân môn Địa lí, Nguyễn Văn Thát- ThấtHùng môn Vật lý)
Cấp giấy phép cho 27/27 trường tổ chức dạy thêm, họcthêm; các trường đã tổ chức tốt việc dạy thêm, học thêm theohọc lực của học sinh
Trang 14toàn huyện của Phòng Giáo dục và Đào tạo Kinh Môn Theobản thống kê thì số HS trong 08 trường THCS trên địa bànhuyện Kinh Môn đi học thêm trong hoặc ngoài nhà trườngnhư sau:
- Thực trạng học thêm tại 08 trường THCS huyện Kinh
Môn tỉnh Hải Dương.
số HS
Số HS
đi học thêm
Trang 169 54 54 100
- Thực trạng hoạt động DTHT trong trường
Để nắm bắt được thực trạng hoạt động DTHT trongtrường của 08 trường THCS trên địa bàn huyện Kinh Môntỉnh Hải Dương, chúng tôi khảo sát thực trạng về việc thựchiện các qui định về DTHT của các cấp quản lý Đối tượngtham gia khảo sát là CBQL và GV đang tham gia quản lý vàgiảng dạy tại các trường THCS Số phiếu khảo sát đưa ra là 80phiếu chia đều tại 08 trường THCS, kết quả khảo sát như sau:
- Thực trạng về hoạt động DTHT trong trường THCS trên
địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương.
Trang 171 Đối tượng HS học thêm 71 88,75 09 11,25
2 GV tham gia dạy thêm 57 71,25 23 28,75
3 Thời gian DTHT trong
Trang 18như đối tượng HS học thêm là những HS trong trường, có họclực yếu, kém, hoặc khá giỏi … thì nhà trường có kế hoạchbồi dưỡng, nâng cao kiến thức, tuy nhiên hầu hết các trườngđều chỉ đạo toàn bộ HS đang học tại trường đi học thêm Việc
đi học thêm của HS phải có sự thỏa thuận giữa nhà trường vàphụ huynh HS, tuy nhiên trên thực tế thì rất ít đơn vị thựchiện điều này hoặc chỉ làm lấy thủ tục… Tất cả những nộidung hoạt động trên đều có ảnh hưởng không nhỏ tới việcquản lý DTHT của các cấp quản lý cũng như chất lượng củaviệc DTHT trong trường
- Những ảnh hưởng của việc DTHT
- Ảnh hưởng của DTHT đối với GV
- Về sức khỏe:
Theo đánh giá của GV được hỏi, việc dạy thêm có ảnhhưởng đến sức khỏe của họ, nhưng không nhiều Chỉ khoảng1/5 GV trả lời “có ảnh hưởng” hoặc “ảnh hưởng nhiều” đếnsức khỏe, 80% trả lời là “không ảnh hưởng”, hoặc “ảnhhưởng không đáng kể”
- Về kinh tế:
Trang 19Theo phiếu khảo sát thì 100% GV được hỏi đều cóchung câu trả lời là họ có thêm nguồn thu nhập từ dạy thêm cả
ở trong nhà trường và ngoài nhà trường Tuy nhiên mức thunhập của mỗi GV là khác nhau tùy vào môn họ dạy thêm theođúng chuyên môn (các môn Toán, Tiếng Anh có mức độ thunhập cao hơn so với các môn như Ngữ văn, Vật lí, Hóa học )
Một trong những động lực để GV dạy thêm là tăng thunhập cho gia đình Đây là một câu hỏi tế nhị, nên chỉ có42,2% GV được hỏi trả lời về thu nhập từ dạy thêm của họ.trong đó có 77,5% người trả lời có nhận được thu nhập thêm
Số có thu nhập từ 3 triệu đồng/tháng chỉ chiếm 10%, số cònlại có mức thu nhập nhiều hơn thế
- Thời gian dạy thêm của GV
Theo khảo sát đánh giá thì có 79,3% GV chỉ dạy thêm từ
1 – 3 buổi/tuần (chiếm 80% số GV được khảo sát) Số dạythêm từ 4 buổi trở lên là 20,7% (chiếm khoảng 1/5 số GVđược khảo sát) Có 95,8% GV ghi nhận dạy thêm từ 7 – 8tiết/tuần và 4,2% GV dạy từ 9 – 10 tiết trở lên/tuần
- Ảnh hưởng của DTHT đối với HS
Trang 20Theo thông tin tại bản thống kê, báo cáo về việc đăng kýgiấy phép DTHT của các trường THCS trên toàn huyện củaPhòng Giáo dục và Đào tạo Kinh Môn thì HS đăng ký mônhọc thêm tập trung vào 5 môn gồm các môn Toán, Ngoại ngữ,Ngữ văn, Vật lý, Hóa học Cụ thể:
- Thống kê tỉ lệ học thêm các môn
Trang 21- Hình thức học thêm hiện nay của HS THCS trên địabàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương:
+ Số HS đi học thêm ở những lớp do thầy, cô giáo tổchức ở ngoài nhà trường chiếm 34,2%
+ Số HS học ở lớp do nhà trường tổ chức chiếm 59,3%
+ Số HS học ở lớp do những người khác tổ chức chiếm5,0%
+ Số HS học ở lớp không biết do ai tổ chức chiếm 1,5%
Như vậy theo kết quả thống kê trên thì tổng tỷ lệ HS họcthêm do nhà trường và do thầy cô giáo trong trường tổ chứcdạy thêm chiếm 93,5% Điều này cho thấy nếu người quản lýcủa nhà trường có những biện pháp quản lý tốt về việc DTHTthì kết quả đem lại là rất khả quan
Tỷ lệ HS học thêm từ 1 đến 3 buổi/tuần chiếm 95,3%,trong đó có 85,2% học thêm 3 buổi/tuần Số HS học thêm từ 4buổi/tuần trở lên chiếm 10,7%, đặc biệt có tới 5,8% HS họcthêm 5 buổi trở lên/tuần
Số HS học thêm từ 7 đến 8 tiết trở xuống/tuần chiếm97,5%; số HS học thêm từ 9 tiết trở lên/tuần chiếm 22,5%
Trang 22- Về kinh tế
Mức học phí học thêm ở THCS tại huyện Kinh Môn tỉnhHải Dương là khá cao, trung bình mức học phí mà HS phảiđóng là 150.000đ/1 môn/tháng chiếm 49,4% (theo đánh giábằng phiếu khảo sát tại một lớp học khối 9 tại huyện) Điều
đó cho thấy mức độ kinh tế dành cho việc học thêm là khálớn
- Về sức khỏe
Việc học thêm có ảnh hưởng đến sức khỏe HS, nhưngkhông nhiều, không nặng nề Số HS trả lời học thêm có ảnhhưởng hoặc ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe chiếm 17,9%;
số HS cho rằng có ảnh hưởng nhưng không đáng kể chiếm42,5%; số HS khẳng định hoàn toàn không ảnh hưởng gìchiếm 33,4 %
- Về kết quả học tập
Việc học thêm có tác động tích cực đến kết quả học tậpcủa HS Số HS ghi nhận kết quả học tập khá lên rất nhiều nhờhọc thêm chiếm tới 77,8% Số HS cho rằng kết quả học tậphơn lên không đáng kể chiếm 12,9% Số HS nói kết quả học
Trang 23tập vẫn như cũ chiếm 9,3% Tuy nhiên, việc học thêm chỉ cóhiệu quả cao đối với HS thuộc nhóm có học lực từ trung bìnhtrở lên, còn với HS có học lực kém thì ngược lại.
- So sánh tính hiệu quả của việc học thêm trên từng đối tượng HS
STT Đối tượng HS
Tính hiệu quả của việc học
thêm
Khá lên rấtnhiều Vẫn như cũ
tỉ lệ HS không tiến triển về trình độ sau khi học thêm diễn rađối với những HS có học lực yếu, kém Như vậy tỉ lệ HS sau
Trang 24khi học thêm có kiến thức “khá lên rất nhiều” tương đươngvới tỉ lệ HS sau khi học thêm có kiến thức “vẫn như cũ”, do
đó hiệu quả của việc DTHT là chưa đạt mục tiêu đề ra khiđối tượng của việc DTHT là những HS có học lực trungbình, yếu, kém
- Thực trạng quản lý DTHT trong nhà trường của
HT các trường THCS trên địa bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương.
Để việc quản lý DTHT trong nhà trường tại các trườngTHCS có hiệu quả đáp ứng được yêu cầu đặt ra, trong phạm
vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, các HTtrường THCS trên địa huyện Kinh Môn đã đưa ra các biệnpháp cụ thể để quản lý việc DTHT trong nhà trường có hiệuquả nhất Tuy nhiên, trong thực tế không phải tất cả cáctrường đều có biện pháp quản lý DTHT giống nhau Tùy theođặc điểm cụ thể của từng trường, tùy theo quan điểm của từng
HT mà họ sử dụng các biện pháp quản lý DTHT khác nhau
Để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lýDTHT trong nhà trường của HT các trường THCS huyệnKinh Môn, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thông qua
Trang 25một số phiếu trưng cầu ý kiến các CBQL và GV trong nhà
trường (mẫu phiếu khảo sát tại Phụ lục – Phiếu điều tra số
3) Do điều kiện, thời gian và nguồn lực hạn chế nên việc
nghiên cứu đề tài mới dừng ở việc nghiên cứu khảo sát thựctrạng việc quản lý DTHT ở 05 trường THCS huyện KinhMôn bằng bảng hỏi, phương pháp trao đổi, phỏng vấn theochủ đề
Việc trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi về các biện phápquản lý DTHT trong nhà trường của HT các trường THCShuyện Kinh Môn theo thang điểm đánh giá như sau:
Về mức độ thực hiện:
+ Không hợp lý: 1 điểm
Về hiệu quả quản lý:
+ Ít hiệu quả: 2 điểm
+ Không hiệu quả: 1 điểm
Trang 26Cách tính toán: Lấy trung bình cộng (X) điểm số trênkhách thể điều tra và lập bảng số.
Quy ước các mức độ thực hiện được cho mỗi nội dungcông việc hoặc biện pháp đưa ra với các mức độ tính theođiểm trung bình như sau:
- Mức độ cao: có điểm trung bình từ 2.5 đến 3 điểm
- Mức độ trung bình: có điểm trung bình từ 1.5 đến 2.49điểm
- Mức độ thấp: có điểm trung bình từ 1 đến 1.49 điểm
Nguyên tắc lựa chọn: CBQL cấp trường, các GV của nhàtrường
Số lượng khách thể điều tra: 99 khách thể gồm cán bộ vàGV
- Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý của HT về DTHT trong trường THCS
Để đánh giá được mức độ hợp lý của các biện pháp quản
lý DTHT của HT trong trường THCS huyện Kinh Môn,chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thông qua một số phiếu
Trang 27trưng cầu ý kiến các CBQL và GV trong nhà trường (mẫu
phiếu khảo sát tại Phụ lục – Phiếu điều tra số 3) Số lượng
phiếu điều tra 99 phiếu, khảo sát tại 05 trường THCS huyệnKinh Môn
- Bảng đánh giá về mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý DTHT trong trường của HT trường THCS huyện
X
Thứ bậc
Hợ
p lý
Ít hợp lý
Không hợp lý
1 HT lập kế hoạch quản lý về
2
Kiểm tra đánh giá việc thực
hiện kế hoạch của HT và các
qui định về DTHT trong trường
3 Quản lý chất lượng việc
4 Tổ chức các hoạt động đảm bảo 30 26 43 185 1.87 4
Trang 28chất lượng DTHT trong trường
5
Công tác phối hợp với các
đoàn thể, cá nhân để quản lý
việc DTHT trong trường
6
Quản lý, điều khiển mối quan
hệ giữa các môn dạy thêm với
- Biện pháp Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạchcủa HT và các qui định về DTHT trong trường được đánh giá
là phù hợp trung bình vì có điểm trung bình cộng X= 2,00điểm, xếp thứ bậc 1/6
Trang 29- Biện pháp Quản lý chất lượng việc DTHT trong trườngđược đánh giá là phù hợp trung bình, có điểm trung bình X
=1,94 điểm, xếp thứ bậc 2/6
- Biện pháp HT lập kế hoạch quản lý về DTHT trong
trường được đánh giá là phù hợp trung bình, có điểm trung
bình X=1,90 điểm, xếp thứ bậc 3/6
- Xếp thứ bậc 4/6 là biện pháp Tổ chức các hoạt độngđảm bảo chất lượng DTHT trong trường, biện pháp này đượcđánh giá là phù hợp ở mức độ trung bình, có điểm trung bìnhcộng X = 1,87 điểm
- Xếp thứ bậc 5/6 là biện pháp Công tác phối hợp vớicác đoàn thể, cá nhân để quản lý việc DTHT trong trường,biện pháp này cũng được đánh giá là phù hợp ở mức trungbình, đạt điểm trung bình cộng X = 1,80 điểm
- Đứng cuối cùng 6/6 là biện pháp Quản lý, điều khiểnmối quan hệ giữa các môn dạy thêm với các môn học khác của
HT, biện pháp này được đánh giá là phù hợp ở mức độ trungbình, đạt điểm trung bình cộng X = 1,76 điểm
Trang 30Tóm lại, có nhiều ý kiến của CBQL và GV cho rằng việcquản lý DTHT trong trường của HT là cần thiết và phù hợptrung bình vì để kết quả của việc DTHT trong trường đạt kếtquả tốt thì trước hết HT phải có các biện pháp quản lý phùhợp, từ việc lập kế hoạch giảng dạy, tổ chức quản lý việc dạy
và học, tuyên truyền các quy định về DTHT của Nhà nướccũng như của ngành giáo dục để từ đó nâng cao được hiệu quả
và chất lượng của việc DTHT trong nhà trường
- Biểu diễn về mức độ thực hiện việc quản lý DTHT trong
trường của HT trường THCS huyện Kinh Môn
- Hiệu quả của một số biện pháp quản lý DTHT trong trường của HT trường THCS huyện Kinh Môn
Để có cơ sở đánh giá được tính hiệu quả của các biện phápquản lý DTHT của HT trong trường THCS huyện Kinh Môn,chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thông qua một số phiếu
trưng cầu ý kiến các CBQL và GV trong nhà trường (mẫu
phiếu khảo sát tại Phụ lục – Phiếu điều tra số 3) Số lượng
phiếu điều tra 99 phiếu, khảo sát tại 05 trường THCS huyệnKinh Môn
Trang 31- Bảng đánh giá về tính hiệu quả của một số biện pháp quản lý DTHT trong trường của HT trường THCS
bậc
Hiệuquả
Íthiệuquả
Khôn
g hiệuquả
Trang 33Nhận xét:
Hiệu quả của tất cả các biện pháp về quản lý DTHTtrong trường của HT trường THCS được đánh giá ở mức độphù hợp trung bình thấp, đạt 1,60 điểm, điểm trung bình thấpnhất đạt X = 1,45 điểm, điểm cao nhất đạt X = 1,74 điểm Cụthể:
- Tính hiệu quả của biện pháp lập kế hoạch quản lý vềDTHT trong trường của HT có thứ bậc 1/6, đạt X = 1,74điểm
- Tính hiệu quả trong việc kiểm tra đánh giá việc thựchiện kế hoạch của HT và các qui định về DTHT trong
Trang 34- Đứng thứ bậc 5/6 về tính hiệu quả là biện pháp tổ chứccác hoạt động đảm bảo chất lượng DTHT trong trường, biệnpháp này có tính hiệu quả thấp, đạt X = 1,47 điểm.
- Đứng thứ bậc cuối cùng về tính hiệu quả là biện phápQuản lý, điều khiển mối quan hệ giữa các môn dạy thêm vớicác môn học khác của HT, đạt điểm trung bình thấp nhất X =1,45 điểm
Tóm lại, kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả khảosát về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý về DTHT trongnhà trường nói trên của HT Nhà trường đã quan tâm đến việcthực hiện các biện pháp nhằm quản lý việc DTHT trong trường
để có hiệu quả Tuy nhiên, hiệu quả vẫn chưa cao, thể hiện ởđiểm trung bình còn thấp Do đó chất lượng của việc DTHTtrong trường còn hạn chế, làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quảcủa việc DTHT trong nhà trường
- Tương quan giữa mức độ thực hiện một số biện pháp
và hiệu quả của một số biện pháp quản lý DTHT trong trường của HT trường THCS huyện Kinh Môn
- Tương quan giữa mức độ thực hiện và hiệu quả của các
biện pháp quản lý DTHT trong trường
Trang 35số biện pháp
Hiệu quả của một số biện pháp
Hiệ
u số thứ bậc D=x -y
D 2
TB
Thứbậcx
TB
Thứbậcy
1 1.6
7
Trang 366 1.4
5