Báo bắc ninh, báo nhân dân và công chúng thành phố bắc ninh

155 40 0
Báo bắc ninh, báo nhân dân và công chúng thành phố bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động báo chí truyền thông, công chúng có vai trò đặc biệt quan trọng. Công chúng không chỉ là đối tượng tác động, đối tượng chi phối, điều chỉnh mà còn là lực lượng xã hội quyết định vai trò, vị thế xã hội của sản phẩm báo chí truyền thông. Sự ra đời, tồn tại và phát triển mỗi cơ quan báo chí, loại hình đều phải dựa vào việc xác định được công chúng và hiệu quả tác động của nó tới công chúng. Do đó, nghiên cứu công chúng báo chí là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong hoạt động báo chí, đây là nhân tố quyết định sự thành bại của quá trình truyền thông. Trong nhiều hướng nghiên cứu về truyền thông đại chúng hiện nay thì nghiên cứu công chúng là một hướng truyền thông và có vai trò nền tảng để phát triển nghiên cứu theo các hướng sâu hơn. Hiệu quả báo chí phụ thuộc vào khả năng ảnh hưởng của báo chí với công chúng. Mỗi kênh thông tin đại chúng thường hướng đến một hoặc một số đối tượng nhất định. Thông qua hoạt động giao tiếp đại chúng, công chúng tiếp nhận thông tin tư hệ thống truyền thông đại chúng vá các thông tin đó tác động tới định hướng xã hội của họ. Vì thế người ta phải thực hiện các nghiên cứu công chúng. 9, 46 Ở những nước phát triển, nghiên cứu công chúng báo chí đã trở thành công việc thường xuyên, có tổ chức, có hệ thống và được coi là công việc không thể thiếu khi tiến hành bất cứ một hoạt động truyền thông nào. Báo chí cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, luôn luôn quán triệt nguyên tắc tính quần chúng, được thể hiện cả ở nội dung và hình thức, cả ở mục đích và phương thức hoạt động. Trong phương thức hoạt động, điều cốt lõi là phải dựa vào quần chúng để làm báo, tạo điều kiện để quần chúng tham gia, giám sát, đánh giá hiệu quả của báo chí, coi tờ báo là công cụ để quần chúng phát huy quyền Dân chủ, quyền tự do ngôn luận đúng luật pháp. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế hiện nay, báo chí nước ta cũng chịu sự tác động khắc nghiệt của quy luật thị trường, của việc giành và giữ công chúng – khách hàng. Báo Đảng là một bộ phận quan trọng làm nên diện mạo báo chí chung của Việt Nam. Báo Đảng chỉ các cơ quan báo chí có cơ quan chủ quản là tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam. Báo Bắc Ninh và báo Nhân Dân đều là hai tờ báo Đảng trong đó: Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tờ báo là Cơ quan Trung Ương, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Báo Bắc Ninh là Cơ quan ngôn luận của Đảng Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bắc Ninh, là Tiếng nói của Đảng, Chính quyền và diễn đàn của nhân dân tỉnh Bắc Ninh. Đây là hai tờ báo thường xuyên được các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước và đối tượng là Đảng viên đón đọc. Tác giả chọn hai tờ báo một của Trung ương, một của địa phương để nghiên cứu tần suất đọc, cách thức, mức độ quan tâm của công chúng Bắc Ninh với mỗi tờ báo như thế nào, nhằm tìm ra hướng phát triển và sự thay đổi phù hợp cho báo Bắc Ninh. Báo Đảng nói chung, Báo Bắc Ninh nó riêng là tờ báo quan trọng, là nguồn cung cấp thông tin chính thống và cần thiết, gần như bắt buộc phải có để nắm bắt thông tin kịp thời, phục vụ cho hoạt động chỉ đạo, quản lý, điều hành của các cơ quan, đơn vị trong toàn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, trên thực tế, hai tờ báo này đang bị cạnh tranh khốc liệt bởi rất nhiều tờ báo(Tuổi trẻ, Tiền phong, An ninh thủ đô...) và các loại hình báo chí khác như phát thanh, truyền hình và đặc biệt là Internet…Bởi thế, việc duy trì và phát triển công chúng của hai tờ báo này là một điều vô cùng cần thiết, chính vì vậy, để làm được điều đó chúng ta phải tiến hành nghiên cứu công chúng Bắc Ninh và đối tượng chính là công chúng thành phố Bắc Ninh. Thành phố Bắc Ninh có lượng công chúng đông đảo và trình độ dân trí cao cùng với nhu cầu tiếp nhận thông tin lớn qua các phương tiện truyền thông. Đặt báo Bắc Ninh và báo Nhân Dân trong bối cảnh truyền thông hiện đại chúng ta hoàn toàn có thể thấy chúng có những ưu thế và không ít những hạn chế. Vậy làm thế nào để trong bối cảnh thông tin như hiện nay hai tờ báo này không mất đi lượng công chúng của mình? Làm sao để nhận diện đâu là công chúng trực tiếp? đâu là công chúng liên quan? đâu là nhóm công chúng tiềm năng? Công chúng chính là đối tượng tác động, đồng thời là chủ thể tiếp nhận của báo chí. Một tờ báo, tòa soạn báo, nếu muốn có chỗ đứng và muốn tồn tại thì phải có công chúng, phải có người tiếp nhận những sản phẩm mà họ làm ra. Thực tiễn đã chứng minh, việc nghiên cứu công chúng chính là thước đo cho sự thành công của bất kỳ cơ quan báo chí nào. Nghiên cứu công chúng thành phố Bắc Ninh giúp cho tòa soạn xác định được đâu là những người thường xuyên đọc báo của mình, từ đó nhận biết được đâu là nhóm công chúng mục tiêu, chủ yếu của mình, để ưu tiên ủng hộ và các nhóm công chúng liên quan hay quan tâm khác để tranh thủ sự ủng hộ, lôi kéo và thuyết phục họ đón đọc ấn phẩm của mình. Đồng thời, bản thân các tòa soạn sẽ có cơ sở khoa học thực tiễn để có những giải pháp, kế hoạch xây dựng công tác tổ chức, tuyên truyền một cách cụ thể và hợp lý. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: Báo Bắc Ninh, báo Nhân Dân và công chúng thành phố Bắc Ninh (nghiên cứu trên báo in báo Bắc Ninh và báo Nhân Dân hàng ngày) làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học. Luận văn tìm hiểu quan hệ giữa báo Bắc Ninh, báo Nhân Dân và công chúng thành phố Bắc Ninh. Từ đó nắm bắt được tâm lý, hành vi, thái độ tiếp nhận báo chí của họ. Đồng thời, xây dựng những giải pháp cần thiết nhằm thiết lập, xây dựng nhóm công chúng cụ thể để các tòa soạn có cách thức truyền thông hợp lý nhất phù hợp với công chúng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOA BÁO BẮC NINH, BÁO NHÂN DÂN VÀ CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Báo chí học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOA BÁO BẮC NINH, BÁO NHÂN DÂN VÀ CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo Chí học Mã số:6032001 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Quỳnh Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến quý thầy, cô giảng viên Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – ĐHQG Hà Nội giúp đỡ tác giả suốt trình theo học chương trình Cao học Báo chí, niên khóa 2013-2015 Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: PGS TS Mai Quỳnh Nam tận tâm hướng dẫn tác giả suốt trình thực hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo hai tờ báo Bắc Ninh, báo Nhân Dân, bạn, anh/chị tham gia giúp trình nghiên cứu, khảo sát, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thời gian thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè gia đình ln động viên, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TTĐC: Truyền thông đại chúng PTTTĐC: Phương tiện truyền thông đại chúng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, khoa học nghiên cứu công chúng lĩnh vực truyền thông đại chúng (TTĐC) xuất từ đầu kỷ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành đạt thành tựu quan trọng Các nhà nghiên cứu, lý luận ghi nhận giai đoạn khác lịch sửnghiên cứu TTĐC 3.Mục đích, nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Kết cấu chi tiết luận văn .12 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận báo chí học, xã hội học truyền thơng đại chúng, cơng chúng báo chí 13 1.2 Các khái niệm 14 1.2.1 Truyền thông 14 1.2.2 Truyền thông đại chúng 16 1.2.3 Công chúng 18 1.2.4 Báo in .20 1.3 Vị trí, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu công chúng .21 1.3.1 Vị trí nghiên cứu công chúng 21 1.3.2 Ý nghĩa nghiên cứu công chúng 22 1.3.3 Các vấn đề nghiên cứu công chúng 24 1.4 Điều kiện phát triển báo chí Bắc Ninh cơng chúng thành phố Bắc Ninh 26 1.4.1 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội thành phố Bắc Ninh 26 1.4.2 Môi trường phát triển truyền thông thành phố Bắc Ninh 28 1.4.3 Điều kiện tiếp nhận báo chí cơng chúng thành phố Bắc Ninh .30 1.5 Vài nét hai tờ báo Bắc Ninh báo Nhân Dân 30 1.5.1 Quá trình hình thành phát triển 30 1.5.1.1 Báo Nhân Dân .30 1.5.1.2 Báo Bắc Ninh 32 1.5.2 Nội dung hình thức thể báo Nhân Dân Báo Bắc Ninh 33 1.5.2.1 Báo Nhân Dân .33 1.5.2.2 Báo Bắc Ninh 35 1.6 Những mạnh hạn chế báo Nhân Dân báo Bắc Ninh 36 1.6.1 Những mạnh .36 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 42 HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH VỚI HAI TỜ BÁO BẮC NINH VÀ NHÂN DÂN 42 2.1 Địa bàn đặc điểm mẫu điều tra 42 Dung lượng mẫu 300, lựa chọn từ 10/19 phường, xã thành phố Bắc Ninh bao gồm: Suối Hoa, Vũ Ninh, Đáp Cầu, Kinh Bắc, Tiền An,Vệ An, Ninh Xá, Võ Cường, Hạp Lĩnh, xã Nam Sơn Đây phường, xã có điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá lịch sử hình thành thể nét đặc trưng thành phố Bắc Ninh Đặc điểm chung địa bàn điều tra mẫu nơi có nhiều quan, ban ngành, tổ chức, đơn vị nghiệp hành nhà nước, công ty, doanh nghiệp cụ thể: Gần 100 sở, ban ngành, quan nghiệp hành nhà nước, 77 tổ chức sở Đảng, khu Công nghiệp lớn, 15 trường Trung cấp, Đại học, Cao đẳng Đây nơi tập trung phong phú đa dạng hầu hết loại hình kinh tế, văn hóa, doanh nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp…nên phản ảnh rõ nét phản ánh rõ đặc điểm cư dân Bắc Ninh 42 Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra bảng hỏi với 300 cư dân độ tuổi từ 20-70 tuổi thuộc địa bàn xã phường Cụ thể: 150 phiếu với đối tượng cán bộ, công nhân viên chức làm việc quan hành nhà nước; 150 phiếu lại chia cho: Sinh viên trường đại học, cao đẳng học 40 phiếu; công ty doanh nghiệp, dịch vụ 60 phiếu nông dân lao động 50 phiếu Thời gian tiến hành điều tra từ tháng 11-8-2015 đến 20-9- 2015 Phiếu hỏi điều tra viên vấn trực tiếp 42 Các đối tượng lựa chọn để điều tra tuân theo tỷ lệ giới tính nghề nghiệp dựa số liệu Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012 42 2.2 Việc tiếp nhận thông tin, tin tức công chúng thành phố Bắc Ninh phương tiện truyền thông đại chúng 47 2.3 Công chúng thành phố Bắc Ninh với việc đọc báo Bắc Ninh Nhân Dân .52 2.3.1 Mức độ mua báo 52 2.3.2 Nguồn báo để đọc 54 2.3.3 Địa điểm đọc tần suất đọc báo 57 3.3.3.1 Địa điểm 57 2.3.4 Mục đích đọc báo 62 2.3.5 Cách thức đọc báo công chúng thành phố Bắc Ninh .63 2.3.4 Thời lượng thời điểm đọc báo 66 2.3.5 Các nội dung công chúng thành phố Bắc Ninh đọc báo Bắc Ninh báo Nhân Dân 68 2.3.6 Mức độ tiếp nhận thông tin hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân công chúng thành phố Bắc Ninh .73 2.3.7 Việc trao đổi, bàn luận thông tin Báo Bắc Ninh báo Nhân Dân 75 2.3.7.1 Đối tượng chia sẻ thông tin công chúng thành phố Bắc Ninh 76 2.3.7.2 Vấn đề công chúng thành phố Bắc Ninh chia sẻ sau đọc báo 78 2.3.8 Việc sử dụng thông tin hai tờ báo 80 2.3.8.1 Mức độ sử dụng 80 2.3.8.2 Mục đích sử dụng 82 2.3.9 Mức độ tương tác công chúng thành phố Bắc Ninh với hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân .84 Tiểu kết chương 88 CHƯƠNG .91 NHẬN ĐỊNH CỦA CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH VỀ BÁO BẮC NINH , BÁO NHÂN DÂN VÀ NHÓM GIẢI PHÁP THU HÚT CÔNG CHÚNG CỦA HAI TỜ BÁO 91 3.1 Nhận định, mong muốn công chúng thành phố Bắc Ninh hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân 91 3.1.1 Nhận định tính hấp dẫn mức độ hài lòng nội dung, hình thức hai tờ báo 91 3.1.2 Nhận định công tác phát hành 93 3.2 Các nhóm giải pháp thu hút cơng chúng thành phố Bắc Ninh với hai tờ báo Bắc Ninh Báo Nhân Dân 101 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến đối tượng tiếp nhận .101 Trong hoạt động báo chí tâm lý công chúng bạn đọc yếu tố đặc biệt quan trọng Đã có nhiều nhà nghiên cứu cho việc thành bại q trình truyền thơng tâm lý công chúng bạn đọc Thái độ cách cư xử cơng chúng báo chí thể tính chuyên nghiệp báo chí Nắm bắt tâm lý công chúng bạn đọc cần thiết cơng chúng bạn đọc quần thể dân cư hay nhóm đối tượng mà báo chí hướng vào để gây ảnh hưởng 101 Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thơng tin tạo điều kiện cho báo chí phát triển, loại hình báo chí đời báo điện tử; truyền hình ngày có lợi việc chiếm lĩnh thông tin công chúng bạn đọc báo in Sự cạnh tranh thông tin ngày gay gắt loại hình báo chí loại hình báo chí Từ tác động trên, tâm lý cơng chúng báo chí nói chung báo Đảng nói riêng có nhiều thay đổi, việc nắm bắt tâm lý cơng chúng để có cách thức đưa tin, lựa chọn mơ thức, tác phẩm, cách thể trình bày tờ báo phù hợp với tâm lý công chúng bạn đọc báo thu hút đơng đảo bạn đọc 101 3.2.2 Nâng cao chất lượng nội dung hình thức sản phẩm báo chí 103 3.2.4 Xây dựng đội ngũ nhân 111 3.2.5 Nhóm giải pháp công tác phát hành 112 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN .116 Báo Bắc Ninh báo Nhân Dân ln cần có thay đổi nội dung hình thức .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Tên báo Rất hài lòng Hài long Khó trả lời Bắc Ninh Nhân dân D: MỨC ĐỘ QUAN TÂM, SỬ DỤNG THÔNG TIN TRÊN BÁO BẮC NINH VÀ NHÂN DÂN Câu 19 : Mức độ tiếp nhận ghi nhớ nội dung thông tin đọc hai tờ báo Bắc Ninh Nhân dân? Tên báo Nhớ phần lớn nội Nhớ phần Khơng nhớ nội dung nội dung dung Bắc Ninh Nhân Dân Câu 20 Mức độ trao đổi thông tin với người khác vấn đề mà anh (chị) biết qua tờ báo Bắc Ninh Nhân dân Tên báo Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Chưa Bắc Ninh Nhân Dân Câu 21 Anh (chị) thường trao đổi thơng tin biết từ hai tờ báo Bắc Ninh Nhân dân cho ai? Tên báo Người Những người Những người gia đình bạn bè đồng nghiệp Người khác Bắc Ninh Nhân dân Câu 22 Anh (chị) thường trao đổi thông tin vấn đề sau đọc hai tờ báo Bắc Ninh Nhân dân ? 131 Tên Chính Xã Văn Giáo Y Người Thể Quốc Kinh An Khoa Nông VH- pháp báo Trị hội hóa dục tế- tốt- thao tế tế ninh- học- nghiệp- NT luật dân Việc Quốc Công nơng số tơt phòng nghệ thơn Bắc Ninh Nhân dân Câu 23: Có anh (chị) sử dụng thơng tin hai tờ báo Bắc Ninh Nhân dân ? Tên báo Bắc Ninh Nhân dân Có Ít Chưa Câu 24: Anh (chị) sử dụng với mục đích nào? Tên báo Cơng việc Giải trí Đời sống Khác Bắc Ninh Nhân dân D: MỨC ĐỘ TƯƠNG TÁC GIỮA CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH VỚI HAI TỜ BÁO BẮC NINH VÀ NHÂN DÂN Câu 25 Anh (chị) có gửi thư, email với tờ báo trên? Tên báo Thường Đôi Hiếm Chưa xuyên Bắc Ninh Nhân Dân Câu 26 Anh (chị) có cộng tác gửi tin với hai tờ báo không? Tên báo Bắc Ninh Nhân Dân Thường xuyên Đôi 132 Hiếm Chưa Câu 27: Nhận xét anh (chị) việc phát hành báo? Tên báo Nhanh, kịp thời, Chậm Thất thường đặn Bắc Ninh Nhân dân Câu 28: Nhận định nội dung, hình thức mong muốn anh (chị) với báo Bắc Ninh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 29: Nhận định nội dung, hình thức mong muốn anh (chị) với báo Nhân dân ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn bạn tham gia nghiên cứu này!!! Kết thúc vấn: phút 133 Phụ lục 2: Tổng hợp kết thăm dò ý kiến cơng chúng thành phố Bắc Ninh với việc đọc báo Bắc Ninh báo Nhân Dân TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ BẮC NINH VỚI VIỆC ĐỌC BÁO BẮC NINH VÀ BÁO NHÂN DÂN Tổng số phiếu gửi đi: 300 phiếu Tổng số phiếu thu về: 300 phiếu = 100 % 1: Cơ cấu giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Số lượng 154 146 300 Tỷ lệ (%) 51.3 48.7 100 Số người 82 105 54 34 25 300 Tỷ lệ (%) 27.3 35 18 11.3 8,4 100 Độ tuổi Độ tuổi 20 -30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi 61-70 tuổi Tổng Học vấn Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) 0 24 38 12.7 20 6.7 174 58 36 12 292 97.4 Tiểu học THCS THPT THCN,Dạy nghề Cao đẳng,Đại học Sau Đại học Tổng Công việc /Nghề nghiệp Số lượng Học sinh/Sinh viên 24 134 Tỷ lệ (%) Nông Dân Công nhân Kinh doanh,dịch vụ Công chức nhà nước Lao động tự Khác Tổng 20 26 30 150 22 22 300 7.3 8.7 10 50 8.7 7.3 100 Vị trị Số lượng Tỷ lệ (%) 64 21.3 Đảng 20 6.7 Mặt trận tổ quốc 30 10 Cơng đồn 16 5.3 Hội cựu chiến binh 54 18 Hội phụ nữ 68 22.7 Đoàn niên 48 16 Đoàn thể khác 300 100 Tổng Các kênh thông tin đại chúng công chúng thành phố Bắc Ninh sử dụng để tiếp nhận nguồn thông tin Phương tiện Số lượng Tivi Tỷ lệ(%) 282 94 Báo in 192 64 Báo mạng 238 79.3 Nghe đài 170 56.7 Nguồn khác Việc tiếp nhận thông tin qua tờ báo in Tần suất đọc Thường Thi thoảng Hiếm xuyên (%) (%) (%) Tuổi trẻ 16 21.3 6.7 Thanh niên 21.3 18 11.3 Các Báo 135 Tiền phong 7.3 18.7 9.3 Lao động 14.7 11.3 13.3 Phụ nữ 16.7 18 6.7 Pháp luật 26.7 12 5.3 Nhân Dân 34 35.3 30.7 44 37,3 18,7 Bắc Ninh Mức độ mua báo Bắc Ninh Báo Nhân Dân để đọc Báo Bắc Ninh BáoNhân Dân 11.3 3.3 11.3 19.3 Hiếm 10 8.7 Không mua 64 66.7 Mức độ (%) Thường xuyên Thi thoảng Nguồn báo thường đọc Tỷ lệ (%) Đặt mua Tên báo Bắc Ninh Nhân Dân định kỳ 2.7 Mua lẻ Mượn 11.3 8.7 46.7 47.3 Được cấp phát 32.7 34.7 10 Địa điểm đọc báo Bắc Ninh báo Nhân Dân người dân Bắc Ninh (%) Tên báo Nơi làm việc Bắc Ninh Nhân Dân 62.7 61.3 Sinh hoạt nội 12 14 Thư viện Nhà văn hóa 13.3 13.3 10 10 11 Tần suất đọc Tần suất Số đọc Vài số đọc Tên báo (%) lần (%) 136 Hiếm (%) Bắc Ninh Nhân Dân 22.7 21.3 62 61.3 12 12.7 12 Mục đích đọc hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân (%) Tên báo Bắc Ninh Nhân Dân Tìm hiểu Tính chất thơng tin 66.7 56.7 cơng việc 12 20 Thói quen Sở thích 3.3 5.3 5.3 4.0 Giải trí 12.7 12.7 13 Cách thức đọc báo (%) Tên báo Bắc Ninh Nhân Dân Chỉ đọc 1-2 mục 37.3 38 Đọc hết 40 20.7 Đọc lướt qua 22.7 31.3 14 Thời lượng đọc báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Từ 15-20’ (%) Từ 30’ đến tiếng Hơn tiếng (%) (%) Bắc Ninh Nhân Dân 55 60 44,6 38,8 1,4 1,2 15 Thời điểm đọc báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Bắc Ninh Nhân Dân Mỗi Mỗi buổi Mỗi Mỗi Khi Bất buổi trưa (%) buổi buổi tối rảnh lúc sáng chiều (%) dỗi (%) (%) (%) 3.3 (%) 3.3 3.3 2.7 3.3 85.3 80 5.3 7.3 16.1 Các mục thường đọc báo Bắc Ninh Các chuyên mục/ Chương trình Chính trị Xã hội Kinh tế-tài chính-ngân hàng- thị trường Giáo dục Y tế-Dân số Bạn đọc viết Mức độ thường xuyên đọc (%) Thường Thỉnh Hoàn toàn không Xuyên 78 70.7 thoảng 22 26 28 35.3 26 21.3 9.3 9.3 60.7 54.7 56 14.7 26 25.3 137 Khoa học-cơng nghệ Văn hóa-thể thao Người tốt-việc tốt Quốc tế An Ninh- quốc phòng Đối thoại với Dân Nơng nghiệp- Nông thôn Văn học-nghệ thuật 8.7 19.3 22.7 19.3 35.3 20 4.7 13.3 44.7 51.3 58.7 27.3 40.7 32.7 52.7 34 36.7 27.3 9.3 46 24 37.3 34.7 46.7 16.2 Các mục thường đọc báo Nhân Dân Các chuyên mục/ Mức độ thường xuyên đọc (%) Thường Thỉnh Hồn tồn khơng Chương trình Chính trị Xã hội Kinh tế-tài Xuyên thoảng 76.7 72.7 22 24 2,3 5,3 20.7 34.7 35.3 18.7 21.3 12.7 7.3 8.7 34 7.3 17.3 17.3 14 64.7 47.3 52 52.7 48 42 40 55.3 25.3 54.7 24.7 10 26 28.7 33.3 36.7 20.7 46 24 50 32.7 56.7 chính-ngân hàng- thị trường Giáo dục Phap luat Y tế - Dân số Văn hóa-Thể thao Bạn đọc An Ninh- quốc phòng KH- Cơng nghệ Người tốt- việc tốt Quốc tế Nông nghiệp- Nông thôn Văn học-nghệ thuật 17 Mức độ ghi nhớ nội dung thông tin đọc hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Bắc Ninh Nhân Dân Nhớ phần lớn nội Nhớ phần nội Không nhớ nội dung (%) dung (%) dung (%) 36 31.3 58 64 138 2.7 2.7 18 Việc trao đổi thông tin với người khác sau đọc hai tờ báo Bắc Ninh báoNhân Dân Tên báo Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Chưa (%) 16 17.3 (%) 46 42.7 (%) 26 29.3 (%) 8.7 8.7 Bắc Ninh Nhân Dân 19 Đối tượng công chúng thành phố Bắc Ninh trao đổi thông tin qua hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Người Những người Những người Người khác gia đình (%) bạn bè (%) đồng nghiệp (%) 23.3 24 (%) 47.3 49.3 10.7 8.7 Bắc Ninh Nhân Dân 40 34.7 20 Vấn đề công chúng thành phố Bắc Ninh thường trao đổi sau đọc hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân (%) Tên Chính Xã Văn Giáo Y Người Thể Quốc Kinh báo Trị hội hóa dục tế- tốt- thao tế Dân Bắc An Khoa Nông VH Pháp ninh- học- nghiệp- -NT luật Việc Quốc Cơng nơng số tơt phòng nghệ thơn tế 83.3 53.3 31.3 16.7 9.3 56 16.7 9.3 18 32.7 14.7 14.7 9.3 22 81.3 59.3 22.7 18 9.3 47.3 17.3 15.3 13.3 32.7 9.3 11.3 14 21.3 Ninh Nhâ n Dân 21 Việc sử dụng thông tin hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Sử dụng Ít (%) Chưa (%) nhiều (có) (%) Bắc Ninh 32 54.7 10 Nhân Dân 33.3 54.7 10 22 Mục đích sử dụng thơng tin hai tờ Báo Bắc Ninh báo Nhân Dân Tên báo Công việc(%) Giải trí (%) Đời sống (%) 139 Khác (%) Bắc Ninh Nhân Dân 22.7 24 18.7 20 43.3 42 2 23 Tỷ lệ bạn đọc gửi thư email đến tòa soạn hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Thường Đôi (%) xuyên (%) 0.7 0.7 Bắc Ninh Nhân Dân Hiếm (%) 9.3 10.7 Chưa nào(%) 79.3 79.3 4.7 4.7 24 Tỷ lệ bạn đọc cộng tác gửi tin với hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Thường xuyên Đôi (%) (%) Bắc Ninh Nhân Dân Hiếm Chưa (%) (%) 20,7 5.3 5.3 60 82 25 Tính hấp dẫn chuyên trang, chuyên mục hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Tên báo Phong phú, đa Hấp dẫn (%) Kém hấp dẫn(%) 29.3 56 13 26.7 55.3 18 dạng (%) Bắc Ninh Nhân Dân 26 Mức độ hài lòng với nội dung hình thức thể hai tờ báo Tên báo Rất hài lòng (%) Hài lòng (%) Khó trả lời (%) Bắc Ninh Nhân Dân 21.3 61.3 17.3 22.7 52.7 23.3 140 27 Công tác phát hành Tên báo Nhanh, kịp thời, Chậm (%) đặn (%) Bắc Ninh Nhân Dân Thất thường (%) 64.7 14.7 14.7 64.7 16 14.7 Câu hỏi số 28 có 165/300 người trả lời Câu hỏi số 29 có 134/300 người trả lời Phụ lục 3: Tóm tắt ý kết vấn sâu đối tượng công chúng thành phố Bắc Ninh hành vi đọc hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Trường hợp 1, Chú N.T P,54 tuổi – phường Đại Phúc: “ Chú khơng có mua báo thường xun, ngày nghỉ nhà buồn đại lý mua lẻ vài số đọc, ngày chỗ làm có báo cấp cho phòng đọc nên không hay mua báo” Trường hợp 2: Nữ nhân viên hành 27 tuổi: Mình thường xuyên đọc báo Bắc Ninh báo Nhân Dân đọc quan mượn qua phòng phòng Trường hợp 3: Một cơng chức nhà nước độ tuổi 32 tuổi: “Đa phần thường xem tin tức báo mạng xem lại báo in Theo nghĩ báo in Việt Nam chưa mạnh dạn phản ánh nhiều mặt trái xã hội, nhiều việc làm tiêu cực diễn đời sống hàng ngày tôn chỉ, mục đích họ lý Tuy nhiên, báo mạng đưa thơng tin nhiều có vấn đề nóng, xúc đồng thời phản ánh nhiều dư luận xã hội xung quanh từ hiểu rõ việc 141 có nhìn nhiều chiều Tuy nhiên đọc thích báo in thơng tin thống có kiểm sốt, có hơn: Trường hợp 4: Giáo viên THPT, 32 tuổi: Tôi thường đọc tin tức trị lĩnh vực có liên quan đến Vì giáo viên nên tô hay đọc chuyên mục, viết lĩnh vực giáo dục Khi có nhiều thời gian tơi xem qua nội dung khác dừng lại nội dung thấy hay có giá trị Trường hợp 5: Nam cơng chức thuộc thành đồn Bắc Ninh: Mình khơng thể ngồi đọc báo có mơt núi cơng việc chờ có dự định khác cần thực Việc đọc báo dành vào lúc thực cần tìm kiếm thơng tin lập tức, khơng đứng sau cơng việc thiết yếu Trường hợp 6: Nơng dân sống phường Đại Phúc: “Tơi thích đọc chun mục người tốt việc tốt hai tờ báo này, nêu gương hay điển hình phong trào kinh tế xã hội, giúp người nơng dân có hội tìm hiểu học hỏi giao lưu để áp dụng vào gia đình phát triển kinh tế, thay đổi sống” Trường hợp 7: Một công chức Sở Y tế cho biết: “Có thơng tin tờ báo Bắc Ninh em xảy ngày trước đưa tin Như muộn đâu, thấy thơng tin khơng quan trọng” Phụ lục 4: Các câu hỏi vấn sâu với đại diện hai quan báo Bắc Ninh Nhân Dân Câu hỏi với đại diện Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập báo Bắc Ninh báo Nhân Dân: Câu 1: Thế mạnh tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân? Báo Bắc Ninh tạo nhịp cầu liên kết, gắn bó với độc giả thơng qua chuyên mục như: Bạn đọc với báo, ý kiến bạn đọc, quan chức trả lời bạn đọc, giải đáp thắc mắc, đơn thư yêu cầu bạn đọc 142 Báo dành nhiều diện tích để đăng tải viết bạn đọc, cộng tác viên làm cho tờ báo thật diễn đàn rộng lớn nhân dân, thể quan tâm, lắng nghe, tiếp thu ý kiến đông đảo tầng lớp nhân dân xã hội Nhờ tạo niềm tin gắn kết tờ báo với cơng chúng [Pv số 1: Ơng N.B.S- TBT] Trước thời đại bùng nổ thông tin nay, Báo Nhân Dân đứng vị trí đầu nguồn thông tin quan trọng liên quan đến chủ trương, sách kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội nước nên tiếp cận thơng tin sớm, xác đầy đủ Hệ thống phóng viên thường trú báo trải khắp tỉnh, thành phố nước nên năm bắt thông tin nhanh phản ánh kịp thời vấn đề thời địa phương nước [PV số 2,Ơng P.H.H- Phó TBT Báo Nhân Dân] Câu 2: Kế hoạch đổi mới, nâng cao chất lượng hai tờ báo đội ngũ người làm báo? Có hai biện pháp để thu hút công chúng biện pháp kỹ thuật biện pháp chun mơn Trong đó, biện pháp chun mơn quan trọng Bởi vì, cách thức trình bày chưa đại, chưa bắt mắt, chưa hấp dẫn độc giả từ nhìn ban đầu, vấn đề, nội dung mà báo nêu đáp ứng mong đợi, quan tâm người đọc thu hút độc giả Và để thực cần yếu tố người [P.V số 18, Ông P.H.H- Phó TBT Báo Nhân Dân] Điều quan trọng cơng tác đội ngũ cơng tác bố trí, xếp, đào tạo, bồi dưỡng… cho phát huy lực sáng tạo cán bộ, phóng viên, nhân viên khâu, cơng đoạn hình thành nên tờ báo [P.V số 19 Ông N.B.S – TBT Báo Bắc Ninh] Câu hỏi với phận thư ký, tòa soạn hai tờ báo Câu 3: Việc thay đổi chuyên trang, chuyên mục, nâng cao chất lượng nội dung cho hai tờ báo? 143 Việc nâng cao chất lượng nội dung thông tin không dừng lại việc giảm bớt thông tin lễ tân, hội họp, tin đăng được, không đăng được, mà việc nâng cao chất lượng thông tin cho hai tờ báo Đảng bớt khô khan, đơn điệu cho thông tin báo phù hợp với tâm lý, yêu cầu công chúng b“Thay đổi chuyên trang, chuyên mục không giúp cho tờ báo hơn, bớt nhàm chán mà tạo nên sinh động hấp dẫn tăng thêm lựa chọn cho công chúng.”[P.v số 16-ơng P.S.H – BBT Báo Nhân Dân] Còn ơng N.T.T Trưởng phòng Thư ký tồn soạn Báo Bắc Ninh nhận định: “Nếu tờ báo có chuyên trang, chuyên mục hay, đề cập đến vấn đề mà đơng đảo cơng chúng quan tâm, tờ báo nhận nhiều ý kiến bạn đọc tranh luận tạo diễn đàn thực sự.”.[P.v số 17 ơng N.T.T Trưởng phòng Thư ký tồn soạn Báo Bắc Ninh] Câu hỏi với phận phát hành hai tờ báo Câu 4: Thực công tác phát hành nào? Để tăng cường công tác phát hành cho nhanh chóng kịp thời đến địa phương, báo Nhân Dân có điểm in bao gồm: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nghệ An, Bình Định, Đắc Lắc, Điện Biên Lai Châu Hiện, quan phối hợp với Bưu điện để lấy số liệu đăng ký đồng xác nhu cầu báo từ đơn vị qua có dịch vụ để cấp phát báo địa điểm thời giản đảm bảo tính nhanh nhạy kịp thời báo chí.[P.v số 20 T.V.Đ- Bộ phận phát hành báo Nhân Dân] Cần xây dựng, tổ chức phận phát hành trực thuộc Ban Biên tập, gồm người động, cần lấy phóng viên có kinh nghiệm làm công tác phát hành quảng cáo Vừa phát hành, vừa quảng cáo Đến tận công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh nhỏ để phát hành quảng cáo Nếu làm tốt việc nâng cao lượng phát hành nâng cao thu nhập cho quan [Pv số 21 N.M.L- Bộ phận phát hành báo Bắc Ninh] 144 145 ... nhận công chúng thành phố Bắc Ninh với hai tờ báo Bắc Ninh Nhân Dân Chương Nhận định công chúng thành phố Bắc Ninh với báo Bắc Ninh, báo Nhân Dân nhóm giải pháp thu hút công chúng hai tờ báo 12... công chúng, mối quan hệ công chúng thành phố Bắc Ninh q trình tiếp nhận thơng tin họ với hai tờ báo Bắc Ninh báo Nhân Dân - Phân tích quan hệ báo Bắc Ninh, báo Nhân Dân công chúng thành phố Bắc. .. tác giả chọn đề tài: Báo Bắc Ninh, báo Nhân Dân công chúng thành phố Bắc Ninh (nghiên cứu báo in báo Bắc Ninh báo Nhân Dân hàng ngày) làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học Luận văn

Ngày đăng: 23/03/2020, 18:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • Trên thế giới, khoa học nghiên cứu công chúng trong lĩnh vực truyền thông đại chúng (TTĐC) đã xuất hiện từ đầu thế kỷ XX, nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành và đạt được thành tựu quan trọng. Các nhà nghiên cứu, lý luận đã ghi nhận 4 giai đoạn khác nhau về lịch sửnghiên cứu TTĐC.

  • 3. Mục đích, nội dung nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu

  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 8. Kết cấu chi tiết luận văn

  • Báo Bắc Ninh và báo Nhân Dân luôn cần có những sự thay đổi về nội dung và hình thức .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan